Giáo án Lớp 2 Tuần 23 đến 26

Tiết 2 TOÁN

MỘT PHẦN NĂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ một phần năm” biết đọc, viết 1/5

- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.

2. Kĩ năng

- Nắm được thế nào là Một phần năm

3. Thái độ

 - Rèn tính chính xác cho HS

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV: SGK, các mảnh bìa hình vuông, hình chữ nhật

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: SGK, Vở

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Hoạt động cá nhân, lớp

 

doc76 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 đến 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng ". V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 + 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU - M2: HS biết tìm những từ chỉ từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài thú, biết điền dấu chấm, dấu phẩy. - M3: : HS biết tìm những từ chỉ từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài thú, biết điền dấu chấm, dấu phẩy. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án - HS: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỨC 2 MỨC 3 Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập 2 trang 23 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập 2 trang 24 Bài 3: (BT1)VBT nâng cao TVC2 trang 62 Bài 4: (BT3)VBT nâng cao TVC2 trang 62 Bài 4: (BT4)VBT nâng cao TVC2 trang 63 V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - M2: Biết điền số, giải toán có lời văn, đền dấu (x;:;+;-) - M3: Biết điền số, giải toán có lời văn, đền dấu (x;:;+;-) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án - HS: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỨC 2 MỨC 3 Bài 1: VBT nâng cao toán 2 quyển 2 trang 30 Bài 2: VBT nâng cao toán 2 quyển 2 trang 30 Bài 3: VBT nâng cao toán 2 quyển 2 trang 30 Bài 4: VBT nâng cao toán 2 quyển 2 trang 30 Bài 1: tương tự mức 1 Bài 2: tương tự mức 1 Bài 3: tương tự mức 1 Bài 4: tương tự mức 1 Bài 5: (BT3) VBT nâng cao toán 2 tập 2 trang 36 Bài 6: (BT4) VBT nâng cao toán 2 tập 2 trang 36 V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018 Tiêt 1 TOÁN BẢNG CHIA 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được bảng chia 5 - Biết cách thực hiện phép chia 5 - Lập được bảng chia 5 - Nhớ được bảng chia 5 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) 2. Kĩ năng - HS vận dụng làm BT 1, 2 3. Thái độ - Rèn tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV: SGK, các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.. 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: SGK, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Ôn tập phép nhân 5 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn ( như SGK) + Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? * Giới thiệu phép chia - Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? * Nhận xét - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. * Lập bảng chia 5 - GV cho HS thực hành lập bảng chia 5 ( như SGK). - Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. 5 x 1 = 5 ta có 5 : 5 = 1. - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 5. * Thực hành * Bài 1: Số? - Yêu cầu HS vận dụng bảng chia 5 để thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. * Bài 2 - GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3 - HS làm vào vở. 4. Củng cố - Gọi 2-3 HS đọc bảng chia 5 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. - HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa. - HS chú ý nghe. - HS lập bảng chia 5. 5 : 5 = 1 30 : 5 = 6 10 : 5 = 2 35 : 5 = 7 15 : 5 = 3 40 : 5 = 8 20 : 5 = 4 45 : 5 = 9 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 - HS đọc - HS làm bài CN, sau đó chữa bài. Số bị chia 10 2 30 40 50 45 35 Số chia 5 5 5 5 5 5 5 Thương 2 4 6 8 10 9 7 - HS làm bài vào vở. Bài giải Số bông hoa trong mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số: 3 bông hoa. Bài giải Số bình hoa là: 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số: 5 bình hoa. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Dựa vào câu và mẫu cho trước, đáp lời phủ định. - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng đối đáp và trả lời câu hỏi. 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức thực hiện đúng theo thời gian biểu II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập *Bài 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh sau: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc lời các nhân vật trong tranh. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - GV nhắc các em không nhất thiết phải nói chính xác từng câu của hai nhân vật, khi trao đổi phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn. - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Nói lời đáp của em: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp. - GV nhận xét, bổ sung. * Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi: Vì sao? - GV: Vì sao? là một truyện cười nói về một cô bé ở thành phố lần đầu về nông thôn, thấy cái gì cũng lạ lẫm. - GV kể chuyện lần 1(giọng vui, hí hỏm). - GV kể lần 2. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Tóm tắt nội dung. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - 1 em nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật. - Từng cặp HS thực hành đóng vai theo lời các nhân vật trong tranh. - 2 em thực hành đóng vai trước lớp. VD: Chú bé: Cô cho cháu gặp bạn hoa ạ. Người phụ nữ: ở đây không có ai là Hoa đâu, cháu ạ./ cháu nhẩm máy rồi, ở đây không có ai là Hoa đâu. Chú bé: Thế ạ, cháu xin lỗi cô. - 1 em nêu yêu cầu và các tình huống trong bài. - Cả lớp đọc thầm mẩu đối thoại. - HS quan sát tranh, ảnh. - HS thực hành hỏi đáp trước lớp. a) Dạ, thế ạ? Cháu xin lỗi! / Dạ không sao ạ, cháu chào cô. b) Thế ạ? lúc nào rỗi bố mua cho con, bố nhé. c) Thế ạ? Mẹ nghỉ ngơi đi cho chóng khỏi, mọi việc con sẽ làm hết. - Cả lớp đọc thầm bốn câu hỏi, quan sát tranh, hình dung sơ bộ nội dung mẩu chuyện. - 1, 2 em nói về tranh: Cảnh đồng quê, một cô bé ăn mặc kiểu thành phố đang hỏi một cậu bé ăn mặc kiểu nông thôn điều gì đó. Đứng bên cạnh cậu bé là một con ngựa - Cả lớp đọc thầm. - HS chú ý nghe. - HS nghe kể lại. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................. ................................. ____________________________________ Tiết 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I MỤC TIÊU - Nhận xét đánh giá lại các hoạt động trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 25 II. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần a. Đạo đức - Đa số các em lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Đi học đều, tuy nhiên một số em trang phục chưa đúng theo quy định của nhà trường. b. Học tập - Các em đều có ý thức học bài và làm bài trong lớp, chú ý nghe giảng. Tuyên dương những bạn sau: Châu, Ngân, Hoàng, Hằng, Nguyễn G bảo - Tuy nhiên vẫn còn tình trạng một số em nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. Chữ viết cẩu thả, chưa có ý thức giữ gìn vở, cụ thể những em sau:. Phê bình một số bạn sau: Hân, Tùng, Vũ, Thanh, Khanh c. Các hoạt động khác - Các em tham gia tập thể dục đầu giờ giữa giờ đầy đủ - Vệ sinh cá nhân, trường lớp gọn gàng, sạch sẽ. Tuy nhiên một số em tham gia vệ sinh chưa nhiệt tình, tự giác, còn để thầy cô nhắc nhở. 2. Phương hướng tuần 25 * Hướng dẫn học sinh duy trì một số hoạt động sau: a. Đạo đức - Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, mặc đúng trang phục theo theo quy định của nhà trường đề ra. Không nói tục chửi bậy, nghỉ học không lý do. b. Học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chú ý rèn viết, giữ gìn sách vở gọn gàng đẹp sạch sẽ. Trong lớp không làm việc riêng nói chuyện trong lớp. c. Các hoạt động khác - Tham gia vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung sạch sẽ gọn gàng, tập thể dục đầu giờ, giữa giờ đầy đủ. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa, cây xanh _______________________________________________________________________ TUẦN 25 Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 + 3 TẬP ĐỌC SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lịt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. ( trả lời được CH1, 2, 4) 2. Kĩ năng - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. 3. Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ, Tranh SGK 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài cũ, SGK III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc từng câu - Đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Đọc kết hợp đọc ngắt nghỉ câu văn dài + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Luyện đọc lại kiểm tra hai lần đọc trước - Đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài - GV đưa ra các câu hỏi. + Những ai đến cầu hôn Mị Nương? + Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì? + Hùng Vương phân xử việc hai vị đến cầu hôn như thế nào? + Lễ vật gồm những gì? + Kể lại cuộc chiến giữa hai vị thần + Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào? + Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào? + Cuối cùng ai thắng? + Người thua đã làm gì? + Câu chuyện nói lên điều gì có thật? d. Luyện đọc lại - GV đọc lần 2 - GV hướng dẫn 4 HS thi đọc lại truyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - GV: chốt nội dung bài và ghi bảng - Liên hệ, giáo dục HS 5. Dặn dò - Về nhà học bài - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài, kết hợp luyện đọc từ khó: Tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức. - HS đọc nối tiếp đoạn + Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.// + Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nẹp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// - HS đọc phần chú giải SGK. - HS đọc đoạn 1, 2 - HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi. + Sơn Tinh - chúa miền non cao Thuỷ Tinh - vua vùng nước thẳm. + Sơn Tinh là thần núi, Thuỷ Tinh là thần nước. + Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương + Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao 2 em kể lại + Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng. + Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao. + Sơn Tinh thắng. + Thuỷ Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi. + Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên Cường. - HS thi đọc lại truyện trước lớp. - HS nêu nội dung bài V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................... .... _________________________________ Tiết 2 TOÁN MỘT PHẦN NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ một phần năm” biết đọc, viết 1/5 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. 2. Kĩ năng - Nắm được thế nào là Một phần năm 3. Thái độ - Rèn tính chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV: SGK, các mảnh bìa hình vuông, hình chữ nhật 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: SGK, Vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Giới thiệu "Một phần năm". - Cho HS quan sát hình vuông, sau đó chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là ta đã tô màu một phần năm hình vuông. Hướng dẫn HS viết: - Đọc: "Một phần năm". - Kết luận: Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1/5 hình vuông. c. Thực hành * Bài 1: Đã tô màu 1/5 hình nào? - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS làm bài, rồi chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt? - Yêu cầu HS làm bài, rồi chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - HS nêu lại nội dung bài 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con và đọc. - HS nghe và nhắc lại. - HS làm bài vào vở. + Đã tô màu 1/5 hình A, hình D. X = 9 - HS nêu yêu cầu của bài. + Hình ở phần a) có 1/5 số con vịt được khoanh vào. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng chia 5 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) 2. Kĩ năng - Củng cố bảng chia 5 3. Thái độ - Rèn tính chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV: SGK, các mảnh bìa hình vuông, hình chữ nhật 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: SGK, Vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập * Bài 1: Tính nhẩm - Gv cho HS chơi trò chơi đố bạn. - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm rồi làm bài - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: Bài toán - GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán. - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - Gọi HS đọc lại các phép tính ở bài 1. 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - HS chơi đố bạn rồi làm bài vào vở 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 : 5 = 7 - 4 em lên bảng thực hiện 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 20 : 5 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 4 = 5 - 1 em lên bảng trình bày bài giải. Bài giải. Số vở của mỗi bạn là: 35 : 5 = 7 ( quyển) Đáp số: 7 quyển vở. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................ .... ___________________________________________ Tiết 3 CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2a. 2. Kĩ năng - HS nắm được cách trình bày và nội dung đoạn viết - Viết đúng các chữ hoa sau dấu chấm, tên riêng. 3. Thái độ - HS có ý thúc giữ vở sạch,viết chữ đẹp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK, nội dung BT 2. Chuẩn bị của học sinh - Bảng con, vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hướng dẫn nghe - viết - Gv đọc đoạn viết + Những từ ngữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao? - Cho HS luyện viết từ khó - Luyện viết chữ khó - Cho HS viết từ khó vào bảng con. - Viết chính tả. - HD cách trình bày - GV đọc - GV thu một số bài nhận xét, sửa lỗi c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Điền vào chỗ trống a) tr hay ch? - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Nhận xét bài viết 5. Dặn dò - Về nhà học bài - HS đọc + Cần viết hoa tên riêng và những chữ ở đầu câu. - HS viết bảng con: tuyệt trần, kén, giỏi, chàng trai - HS viết bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm bà. Trú mưa, truyền tin, chở hàng Chú ý, chuyền cành, trở về - Lắng nghe V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................... ................. _______________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 + 2 TOÁN ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - M2: Biết tính kết quả của phép tính, giải bài toán có câu lời giải, tìm x. - M3: Biết điền đúng, sai, biết nối phép tính với kết quả của phép tính đó, giải bài toán có câu lời giải. (bài toán có một phép tính, bài toán có hai phép tính), tìm x II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án - HS: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỨC 2 MỨC 3 Bài 1: VBT toán nâng cao lớp 2 tập 2 trang 39 Bài 2: VBT toán nâng cao lớp 2 tập 2 trang 39 Bài 3: VBT toán nâng cao lớp 2 tập 2 trang 39 Bài 4: VBT toán nâng cao lớp 2 tập 2 trang 39 Bài 5: VBT toán nâng cao lớp 2 tập 2 trang 39 Bài 6: (BT2) VBT toán nâng cao lớp 2 quyển 2 trang 30 Bài 1: Tương tự mức 1 Bài 2: Tương tự mức 1 Bài 3: Tương tự mức 1 Bài 4: Tương tự mức 1 Bài 5: Tương tự mức 1 Bài 6: Tương tự mức 1 Bài 7: (BT3) VBT toán nâng cao lớp 2 quyển 2 trang 33 Bài 8: (BT4) VBT toán nâng cao lớp 2 quyển 2 trang 33 V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 3 CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) SƠN TINH, THỦY TINH I. MỤC TIÊU - M2 + 3: Nghe viết chính xác đoạn 1 của bài. Biết phân biệt ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giáo án - HS: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỨC 2 + 3 1. Chính tả (nghe viết) Sơn Tinh, Thủy Tinh( đoạn 2) 2. Bài tập: Bài 1: VBT nâng cao TV2 tập 2 trang 21 Bài 2: VBT nâng cao TV2 tập 2 trang 22 V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số 2. Kĩ năng - Rèn tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV: SGK, các mảnh bìa hình vuông, hình chữ nhật 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: SGK, Vở III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS tính theo mẫu Mẫu: 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tìm x - GV gọi HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng và cách tìm một thừa số cha biết. - GV nhận xét, chữa bài * Bài 4: Bài toán - GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - Gọi HS đọc lại các phép tính bài 1 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - HS theo dõi - HS làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm bài tập. a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 = 10 c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 - HS làm bài vào vở. - 4 em lên bảng thực hiện. a) x + 2 = 6 b) 3 + x = 15 x = 6 - 2 x = 15 - 3 x = 4 x = 12 x × 2 = 6 3 × x = 15 x = 6 : 2 x = 15 : 3 x = 3 x = 5 - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng trình bày bài giải. Bài giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số: 20 con thỏ. - Lắng nghe V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________ Tiết 3 TẬP ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu) 2. Kĩ năng - Nắm được cách đọc bài thơ. 3. Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu quý quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ, Tranh ảnh về biển, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài cũ III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV phát hiện những từng Hs đọc sai, ghi bảng - Đọc từng đoạn trước lớp (2-3 lần) + Lần 1: Đọc kết hợp ngắt nghỉ câu dài + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Đọc kiểm tra 2 lần trên - Đọc đồng thanh đoạn 1 * Tìm hiểu bài + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? + Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì Sao? - GV nhận xét, bổ sung. * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn giọng đọc, nhấn giọng. - Yêu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 26 Lop 2_12334883.doc
Tài liệu liên quan