Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Giáo viên: Đinh Thị Ánh Nguyệt

 THỦ CÔNG

Tiết 25 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT1)

I – MỤC TIÊU

 - Biết cách làm dây xúc xích trang trí.

 - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.

- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS: giấy trắng. Kéo, hồ dán.

 

docx82 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25 - Giáo viên: Đinh Thị Ánh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS quan sát cặp - Từ một phép tính nhân ta suy ra được 2 phép tính chia. - Không vì dựa vào phép nhân 5 x 2 = 10, ta suy ra phép chia 10 : 2 và 10 : 5 - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. - Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở? - HS làm bài: Tóm tắt: 5 bạn: 35 quyển vở 1 bạn: quyển vở? Bài giải Số quyển vở mỗi bạn có là: 35 : 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở. - HS nhận xét. - Học sinh lắng nghe. THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu - Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Ôn các động tác tay nhảy. * Kiểm tra bài cũ : Đi nhanh chuyển sang chạy 2. Phần cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang: 2 – 3 lần 15m - Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 – 3 lần 15 - 20m - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”: 7 – 8 phút 3. Phần kết thúc ( 4 - 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân. - GV hô nhịp khởi động cùng HS. - Cán sự lớp hô nhịp. * 2 HS lên tập trước lớp. HS + GV nhận xét đánh giá. - GV nêu tên động tác và chia nhóm cho HS tập luyện, cán sự nhóm điều khiển quân của nhóm mình Chọn 1 nhóm lên tập mẫu, HS + GV quan sát nhận xét đánh giá - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. HS lần lượt đi theo từng hàng từng em. GV nhận xét sửa sai cho từng HS - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cho lớp chơi chính thức. - Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS - HS + GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học - GV ra bài tập về nhà. HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. KĨ NĂNG SỐNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC I. Mục tiêu: - HS chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp. - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Đôi bạn thân”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao Hoa được các bạn yêu quý ? + Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận nhóm đôi và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. * Những biểu hiện của giao tiếp tích cực: + Nói lời cảm ơn. + Chào hỏi. + Khen ngợi động viên bạn. + Làm quen với bạn. - HS chia nhóm - - Các nhóm thảo luận và trình bày. - HS nêu : *Những lời nói của người giao tiếp tích cực : + Bạn thật tuyệt vời. + Tớ xin lỗi. + Tớ cảm ơn. + Dạ. * Những biểu hiện của người giao tiếp tích cực: + Tự tịn . + Hòa đồng. + Chủ động. + Vui vẻ. + Mạnh dạn. + Nhiệt tình. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc giao tiếp của mình. TIẾNG ANH *************** RÈN CHỮ ************* Thứ tư, ngày 13 tháng 02 năm 2019 CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết 49 SƠN TINH, THỦY TINH I – MỤC TIÊU - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập (2) a / b hoặc bài tập (3) a / b. - Trình bày sạch, viết chữ đẹp. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ đoạn chép chính tả. - HS : Vở , SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, xung phong. - Nhận xét. 3. Bài mới - Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép một đoạn văn xuôi bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc bài viết. - Gọi HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Tìm các tên riêng có trong bài chính tả ? - Cho HS tìm và nêu từ khó viết. - GV viết bảng từ khó viết và cho HS phân tích từ khó. - GV cho HS viết từ khó vào bảng con. - GV đọc bài chính tả cần viết. - GV cho HS tập chép vào vở. - GV đọc cả bài cho HS dò lại. - Cho HS đổi vở soát lỗi và tổng hợp lỗi. - Thu 5 tập nhận xét. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập chính tả Bài tập 2 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp điền kết quả vào trong SGK. - GV nhận xét. Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3a - GV yêu cầu 2 đội, mỗi đội 3 HS lên thi đua tìm nhanh từ. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị: Bé nhìn biển. - Hát. - HS viết. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lại đoạn chính tả. + Hùng Vương, Mị Nương. - HS tìm từ khó viết: Tuyệt trần, kén, tài giỏi, thẳm - HS phân tích từ khó. - HS viết vào bảng con. - HS lắng nghe - HS tập chép vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS làm bài: + trú mưa + chú ý + truyền tin + chuyền cành + chở hàng + trở về. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS thi đua tìm từ: chổi rơm, chõng tre, che chở, nước chè, chả nem, cháo lòng, chổi lúa, chào hỏi, chê bai, cha mẹ / cây tre, cá trê, nước trong, trung thành, tro bếp, trò chơi, bánh trôi, trao đổi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. TẬP ĐỌC Tiết 75 BÉ NHÌN BIỂN I – MỤC TIÊU - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển ,bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 3 khổ thơ đầu). - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. - Ham thích học thơ. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc trong SGK. - HS: SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài Sơn Tinh, Thủy Tinh và TLCH: + HS1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương? + HS2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào? + HS3: Câu chuyện nói lên điều gì có thật? - GV nhận xét. 3. Bài mới - Các em đã bao giờ được nhìn thấy biển chưa? Em nào đã tận mắt được nhìn thấy biển hãy nói về biễn cho các bạn nghe. - Yêu cầu HS quan sát tranh. + Tranh vẽ gì? - GV: Chắc các em ai cũng tò mò muốn biết biển như thế nào bài thơ Bé nhìn biển các em học hôm nay sẽ cho các em biết biển là như thế nào theo cách nhìn của một bạn nhỏ. * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Gọi 1 HS đọc lại - GV cho HS đọc nối tiếp câu. - GV cho HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc. - Bài thơ có mấy khổ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - Cho HS tìm từ khó hiểu - GV ghi lên bảng từ khó hiểu và giải nghĩa từ cho HS - GV giải nghĩa thêm: phì phò là tiếng thở to của người hoặc vật; lon ta lon ton là dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ. - Cho HS đọc trong nhóm. - GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét. - GV đọc mẫu lần 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Câu hỏi 1 - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? Câu hỏi 2 - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Câu hỏi 3 - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu - GV yêu cầu HS dựa vào các tiếng đầu dòng để thuộc. Nghỉ. Phì.. Bé. Biển.. Tưởng.. Còng. Mà Định.. Như.. Nghìn.. Chỉ.. Lon. Bãi.. Biển Chơi. Vẫn - GV xoá bảng dần để HS học thuộc. - Gọi HS đọc thuộc 3 khổ thơ đầu. - GV nhận xét và tuyên dương cá nhân học thuộc nhanh. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ. - Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tôm Càng và Cá Con - Hát. - 3 HS đọc bài và TLCH: + HS1: Những người đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh – chúa miền non cao, và Thủy Tinh – vua vùng nước thẳm. + HS2: Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. + HS3: Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. - Học sinh lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát tranh. + Vẽ bãi biển trên đó có những người đi tắm biển và bạn nhỏ nắm tay bố cùng đi ngắm biển. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS đọc nối tiếp câu. - HS tìm từ khó đọc: Sóng lừng, lon ton, bãi giằng, gọng vó - HS đọc. - Bài có 4 khổ thơ: + Khổ 1: Từ Nghỉ hè đến trời. + Khổ 2: Từ Như con đến kéo co. + Khổ 3: Từ Phì phò đến sóng lừng. + Khổ 4: Từ Nghìn đến hết. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm từ khó hiểu - HS đọc trong nhóm. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm và trả lời : Câu hỏi 1 + Tưởng rằng biển nhỏ / mà to bằng trời. + Như con sôn lớn / Chỉ có một bờ + Biển to lớ thế. Câu hỏi 2 + Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co + Nghìn con sóng khỏe / Lon ta lon ton + Biển to lớn thế / Vẫn là trẻ con. Câu hỏi 3 - HS trả lời - HS đọc. - 1 HS đọc. - Em thích biển vì biển rất to, rộng. / Vì biển đáng yêu nghịch như trẻ con. / Vì trên mặt biển có nghìn con sóng khỏe chạy lon ton như trẻ con chạy đuổi nhau. - Học sinh lắng nghe. ******************* RÈN CHỮ ****************** TOÁN Tiết 123 LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC TIÊU - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. Làm bài tập 1, 2, 4. - Tính nhanh, đúng. - Ham thích học Toán. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : SGK. - HS : vở. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định 2/ Bài cũ - Yêu cầu HS1 đọc bảng chia 5. - HS2 giải bài toán: Có 30 lá cờ chia đều cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu lá cờ? - GV nhận xét. 3/ Bài mới - Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được cùng nhau luyện tập về tính giá trị biểu thức, giải bài toán có một phép nhân, tìm số hạng và thừa số. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV viết lên bảng 3 x 4 : 2 3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính? - Khi thực hiện giá trị của biểu thức này, chúng ta cũng thực hiện tương tự như cách tính giá trị của một biểu thức chỉ có phép cộng và phép nhân. - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có hai phép tính cộng và trừ. - Khi thực hiện biểu thức này chúng ta cũng thực hiện từ trái sang phải - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài. - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? - Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào? - Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Giờ, phút. - Hát. + HS1: Đọc bảng chia 5. + HS2: Bài giải Số lá cờ mỗi tổ có là: 30 : 5 = 6 (lá cờ) Đáp số: 6 lá cờ. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe. - Tính (theo mẫu). - HS quan sát. - 2 phép tính. - HS lắng nghe. - Tính lần lượt từ trái sang phải. - HS làm: 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 - Học sinh lắng nghe. - Tìm x. - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Ta lấy tích chia cho thừa số kia. - HS làm bài: x + 2 = 6 x = 6 – 2 x = 4 x x 2 = 6 x = 6 : 2 x = 3 3 + x = 15 x = 15 – 3 x = 12 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - Mỗi chuồng có 5 con thỏ. - Hỏi 4 chuồng như thế có tất cả bao nhiêu con thỏ. - HS làm bài: Tóm tắt 1 chuồng: 5 con thỏ 4 chuồng: con thỏ? Bài giải Số con thỏ 4 chuồng có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con thỏ) Đáp số: 20 con thỏ. - Học sinh lắng nghe. KĨ NĂNG SỐNG GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - HS có ý thức giúp đỡ bố mẹ và người thân. - Tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Con gái ngoan”. - Nêu câu hỏi: + Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? + Hằng ngày em giúp bố mẹ và người thân những việc gì? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. * Em giúp đỡ người thân với tinh thần và thái độ như thế nào? * Cảm giác của em như thế nào khi hoàn thành xong một việc giúp đỡ bố mẹ và người thân. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - - Khi giúp đỡ bố mẹ, người thân, em cần: + Cố gắng hoàn thành tốt công việc. + Nhiệt tình khi giúp đỡ. + Hỏi lại kết quả việc mà mình đã giúp đỡ. + Quan sát xem những người thân cần giúp gì . + Quan tâm hỏi thăm - Để giúp đỡ người thân em không nên: + Khó chịu khi giúp đỡ. + Có thái độ thờ ơ. + Xem tivi và chơi game nhiều - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. THỦ CÔNG Tiết 25 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT1) I – MỤC TIÊU - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. - HS: giấy trắng. Kéo, hồ dán. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ: Ôn tập 3. Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và hỏi: + Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? + Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? + Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và kết luận: Để có được dây xúc xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. - GV hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Lấy 3 – 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H.1a). Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 – 6 nan. - Nếu là tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô thì nên làm như sau: Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp. Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường dấu gấp sẽ được hai tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 16 ô, rộng 12 ô. Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ giấy, mỗi nan dài 12 ô, rộng 1 ô (H.1b) * Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H.2). - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H.3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. - Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vòng nan thứ hai, bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba (H.4). - Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ tư, thứ năm, cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn (H.5) - GV yêu cầu 2HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán hai vòng xúc xích. Chú ý uốn nắn thao tác cắt giấy để các em cắt được nan giấy thẳng theo đường kẻ. * Hoạt động 2: Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV theo dõi HS thực hành. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò + Gọi 1 em nhắc lại cách làm dây xúc xích + Gọi 1 em lên làm thao tác cắt dán làm dây xúc xích - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. - Hát. - HS nhắc lại tựa bài + Làm bằng giấy. + Có hình tròn, nhiều màu sắc và kích thước đều nhau. + Ta phải cắt nhiều vòng tròn nối tiếp nhau. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - 2 HS nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán hai vòng xúc xích. - HS thực hành. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh lắng nghe. *************************** TIẾNG ANH Thứ năm, ngày 14 tháng 2 năm 2019 TIẾNG ANH ********************* MỸ THUẬT Bài 25: Vẽ trang trí TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I / MỤC TIÊU Nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. Biết cách vẽ, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ý thích . Thấy được sự phong phú của hoạ tiết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, SGV2. Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. Bài vẽ của HS lớp trước . Tranh ở bộ ĐDDH. Chì, tẩy, màu... III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới. Hoạt Động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số họa tiết HS quan sát. + Trong cuộc sống, họa tiết này dùng để trang trí gì? + Em thấy họa tiết này ntn? - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn. + Đâu là bài trang trí hình vuông? + Đâu là bài trang trí hình tròn? + Họa tiết được dùng để trang trí hình vuông, hình tròn là hình gì? - GV cho HS xem họa tiết ở vở tập vẽ 2. - GV nhận xét ý kiến của HS. Hoạt Động 2: Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - GV gợi ý một số họa tiết có thể dùng để vẽ trang trí hình vuông, hình tròn. - GV treo hình gợi ý cách vẽ. - Nêu cách vẽ họa tiết dạng hình vuông? Hình tròn? - GV có thể vẽ thêm một số họa tiết dạng hình vuông, hình tròn khác với hình hướng dẫn để HS quan sát và học tập. - GV cho HS quan sát thêm bài của hs khóa trước. Hoạt Động 3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành cá nhân. - Nhắc HS : + Chọn họa tiết phù hợp với hình vuông, hình tròn. + Các hình giống nhau vẽ bằng nhau và màu giống nhau. + Màu nền khác với màu họa tiết. + Có thể vẽ 2 màu xen kẽ nhau cùng 1 họa tiết Hoạt Động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý HS nhận xét về: + Bài nào vẽ hình đẹp, màu đẹp? + Em thích bài vẽ đẹp nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét * Củng cố dặn dò - Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong. - Chuẩn bị cho bài sau vẽ tranh con vật, mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. - HS quan sát - HS trả lời. - Đẹp, phong phú, nhiều màu sắc - HS quan sát và trả lời - HS quan sát vơ tập vẽ - HS lắng nghe - hoa, lá..... - HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời: +Vẽ hình vuông, hình tròn... +Kẻ trục thành nhiều phần bằng nhau. +Vẽ họa tiết chính, phụ vào hình vuông, hình tròn. +Vẽ màu có đậm nhạt. - HS quan sát - HS quan sát và nhận xét - HS làm việc cá nhân . - HS chọn bài mình thích - HS chọn bài mình thích và nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 50 BÉ NHÌN BIỂN I – MỤC TIÊU - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. - Làm được Bài tập 2, hoặc Bài tập(3) a / b. - Trình bày sạch, đẹp. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : Vở, SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Bài cũ - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ: sân ga, ghế, xa xôi. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Trong giờ học chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết 3 khổ thơ của bài thơ Bé nhìn biển. * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc lại. - GV hỏi: + Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào? - Hướng dẫn HS nhận xét: + Bài chính tả có mấy khổ? + Mỗi khổ có mấy câu thơ? + Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? + Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? + Giữa các khổ thơ viết như thế nào? + Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? - Cho HS tìm và nêu từ khó viết. - GV viết bảng từ khó viết và cho HS phân tích từ khó. - GV cho HS viết từ khó vào bảng con. - GV đọc bài chính tả cần viết. - GV đọc cho HS viết vào vở. - GV đọc cà bài cho HS dò lại. - Cho HS đổi vở soát lỗi và tổng hợp lỗi. - Thu 5 tập nhận xét. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập chính tả Bài tập 2 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 HS lên thi viết tìm tên các loài cá. Đội nào viết nhiều và đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng. Bài tập 3 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 3a. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Vì sao cá không biết nói? - Hát. - HS viết. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. + Biển rất to lớn; có những hành động giống như một con người. + Bài chính tả có 3 khổ. + Có 4 câu. + Có 4 tiếng. + Viết hoa. + Để cách một dòng. + Nên bắt đầu viết từ ô thứ 4 tính từ lề vở. - HS tìm từ khó viết: bãi giằng, phì phò, bễ, khiêng. - HS phân tích từ khó. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - HS lắng nghe. - HS viết vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - Học sinh lắng nghe. - HS đọc. - HS thi: + Tên cá bắt đầu bằng ch: chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn, chọi. + Tên cá bắt đầu bằng tr: trắm, trôi, trê, trích, tràu. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS làm: chú – trường – chân. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25 TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I – MỤC TIÊU - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (Bài tập 1, 2). - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (Bài tập 3, 4). - Ham thích học Tiếng Việt. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : SGK, vở. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định 2/ Bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT2 (tiết Luyện từ và câu tuần 24). - Gọi 1 HS lên bảng điền dấu chấm hay dấu phẩy vào đoạn văn đã chép trên bảng: Chiều qua có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi kẻo voi giận phá buôn làng. - GV nhận xét. 3/ Bài mới - Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ điểm sông biển và biết sử dụng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu. Bài tập 1 - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài và cả mẫu. + Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? + Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau? - GV viết sơ đồ cấu tạo từ trên bảng: biển.. ..biển - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS thỏa luận để tìm ra kết quả. Sau đó mời 2 đội, mỗi đội 3 HS lên thi tìm các từ ngữ có tiếng biển; đội nào tìm đúng và nhiều thì là đội thắng cụôc. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi 1 HS đọc lại các từ ngữ có tiếng biển. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét. Bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi: Bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. GV ghi kết quả lên bảng. - GV nhận xét. - Gọi HS đọc lại kết quả. Bài tập 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài vào tập. - GV thu tập nhận xét. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về tìm thêm từ ngữ về sông biển. - Chuẩn bị bài: Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy. - Hát. - HS làm BT2 - HS làm:Chiều qua , có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong rừng. Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi , kẻo voi giận phá buôn làng. - Học sinh lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. + Có 2 tiếng: tàu + biển, biển + cả. + Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau; trong từ biển cả thì tiếng biển lại đứng trước. - HS thi tìm từ ngữ: biển.. ..biển biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn Tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển, cua biển, rong biển, bãi biển.. - HS nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - HS phát biểu: a) sông b) suối c) hồ - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS phát biểu: Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sông này? - HS đọc. - 1 HS đọc. - HS thảo luận. - HS trình bày: a) Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước. b) Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen, muốn giành lại Mị Nương. c) Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để trả thù Sơn Tinh. - HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - HS làm bài. - Học sinh lắng nghe. ************************** RÈN CHỮ ******************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 25 Lop 2_12533688.docx