TẬP LÀM VĂN:
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU :
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3).
- HS Giỏi: đọc Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.
- Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè.
- GDKNS: Kỹ năng hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài).
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Tranh minh hoạ SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định:
2.KTBC:
- Gọi 2 hs đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ
- Gv nxét, sửa, ghi điểm
3. Bài mới:
a.GTB : GV giới thiệu ghi bảng
b.Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu toàn bài
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Gv theo dõi, sửa sai
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
-HD đọc: Bê Vàng đi tìm cỏ/
Lang thang quên đường về/
-Gv theo dõi, uốn nắn
* Đọc trong nhóm
-Gv theo dõi, sửa
* Thi đọc giữa các nhóm
-Gv nxét, ghi điểm
c.Tìm hiểu bài:
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi bạn quên đường về Dê Trắng đã làm gì?
-? Đến bây giờ em thấy Dê Trắng gọi bạn ntn?
d. Học thuộc lòng bài thơ
- HD học thuộc lòng bài thơ
-Y/c các nhóm thi học thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét ghi điểm
4.Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài GD HS: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Dặn về HTL bài thơ
-2 HS đọc bài
-HS nhận xét
-Hs nhắc lại
-Hs nghe
-Hs tiếp nối nhau đọc bài.
-Hs luyện đọc ngắt nghỉ hơi
-Hs đọc chú giải SGK
-Hs đọc từng khổ thơ
-Hs trong các nhóm luyện đọc
-Các nhóm thi đọc từng khổ thơ
-Hs nhận xét bình chọn
- Trong rừng xanh sâu thẳm
-Vì trời hạn hán cỏ héo khô, suối cạn đôi bạn không có gì ăn.
- Dê Trắng thương bạn tìm bạn.
- Dê Trắng không quên được bạn vẫn gọi bạn, hi vọng bạn trở về.
- Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc TL bài thơ.
- Hs nhận xét bình chọn.
- Hs nghe.
...............................................................................
TOÁN:
26 + 4 ; 36 + 24
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2.
- Rèn kĩ năng tính cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Que tính, bảng gài, SGK.
- HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT.
III.LÊN LỚP:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định :H
2.KTBC:
- Gọi 2 HS làm bài, cả lớp làm bảng con. GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.GT phép cộng 26 + 4
- GV đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que
?Có mấy chục que tính?
- Yc HS lấy 2 chục que tính
- GV gài 2 bó que tính vào bảng
- Lấy thêm 6 que tính và hỏi: Có mấy que tính nữa?
- Gài thêm 6 que tính vào bảng hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Lấy 4 que tính rời và hỏi: 26 + 4 = ?
- GV nêu cách tính: 26 + 4 = 30
Chục đơn vị
26 + 4 =30 2 6
+ 4
3 0
- HD cách đặt tính
26
+ 4
30
b.Giới thiệu phép cộng 36 + 24
- HD tương tự như 24 + 6 để tìm được
36 + 24 = 60
- HD cách đặt tính và tính và cách tính
c.Thực hành.
Bài 1:Hs làm bảng con
GV nhận xét – sửa bài
Bài 2: Bài toán
- GV chấm - chữa bài.
4.Củng cố- dặn dò:
-Qua bài này giúp ta thực hiện được cộng có nhớ, củng cố lại cách đặt tính.
- Nhận xét tiết học
- Hs làm bài
5 7 8 6
+5 + 3 + 2 + 4
10 10 10 10
- Hs theo dõi trả lời
- Có 2 chục que tính
- Hs lấy 2 chục que tính
- Có 6 que tính, HS lấy thêm 6 que tính
- Có 26 que tính
26 + 4 = 30
Hs theo dõi – nhắc lại cách tính
6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1
2 thêm 1 bằng 3 viết 3
36 + 24 = 60
36 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1
+ 24 3 + 2= 5 thêm1 bằng 6 -viết 6
60
Bài 1: Hs làm bảng con
a. 40, 50 ,90, 60.
b. Kết quả: 90, 60, 50, 90
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài :
Bài giải
Số gà cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con)
Đs: 40 con gà
- Hs nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU : AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo kiểu Ai là gì?(BT3)
- Hs biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV:Tranh minh hoạ bài tập 1 ở SGK,
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định :H
2.KTBC:
- Gọi 2 Hs làm lại BT1, BT2 tuần 2
- Gv nxét, sửa
3. Bài mới:
a.GTB : GV giới thiệu – ghi bảng
b.HD làm bài tập.
Bài 1: Y/c hs tìm từ chỉ sự vật trong tranh.
- Gv nhận xét, sửa bài
Bài 2: Y/c Hs quan sát bảng và tìm từ chỉ sự vật.
- Gv nxét, sửa bài
Bài 3: Đặt câu theo mẫu
- Ai( cái gì, con gì) là gì?
VD: Bạn Hà là Hs lớp 2a
- Gv n xét, sửa bài
4.Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết bài GD HS : Biết đặt câu theo kiểu Ai là gì? Biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Dặn về làm VBT.
- Nhận xét tiết học
-Học sinh làm bài
- Hs nhận xét
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
1- bộ đội ; 2- công nhân; 3- ô tô; .
- HS nhận xét.
- Hs tìm từ : bạn; thước kẻ; cô giáo; thầy giáo; học trò; nai; cá heo..
- HS nhận xét.
- Hs làm vở.
- Bạn Hiền là học sinh lớp 2c.
- Cái bút là để viết bài.
- Con mèo là để bắt chuột.
- Hs theo dõi.
...............................................................................
THỦ CÔNG
Tiết 3 : GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh hứng thú gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu máy bay, quy trình gấp, giấy màu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Kiểm tra giấy màu
- Nhận xét bổ sung.
a. giới thiệu bài : Gấp được máy bay phản lực.
Ghi đề lên bảng : Gấp máy bay phản lực.
b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :
- Giới thiệu mẫu máy bay phản lực, quy trình gấp.
- Được làm từ cái gì ?
- Hình dáng như thế nào ?
- Giống như gấp cái gì đã học ?
*Trong thực tế, tên lửa dùng để làm gì ?
c. Hướng dẫn mẫu :
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
- Giống như gấp tên lửa : Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài gấp lấy dấu giữa. Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2.
- Gấp toàn bộ phần trên vừa mới gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh nằm trên đường dấu giữa, được hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H như hình 4.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên, được hình 5.
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6.
Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng :
- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực như hình 7.
- Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như nhóng tên lửa.
d. Hướng dẫn thực hành các thao tác
- Theo dõi nhắc nhở các em yếu
- Không đùa giỡn trong khi gấp
* Chú ý các nếp gấp phải đều nhau, cánh, thân máy bay phẳng đẹp, không nhăn nhúm.
g. Hướng dẫn trưng bày sản phẩm :
- Trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét tuyên dương các sản phẩm đẹp sáng tạo.
Tổ chức chơi phóng máy bay xem máy bay của bạn nào bay cao và hơn.
- Chú ý : ý thức kỉ luật trong khi chơi, không đùa giỡn xô đẩy nhau.
- 1 em lên thực hành gấp tên lửa.
- Chú ý nghe.
- Nhắc lại đề bài
- Quan sát mẫu.
- Làm bằng giấy màu.
- Giấy màu hình chữ nhật.
- Hình 1 và 2 giống như gấp tên lửa. Hình 3 Khác gấp phần mũi nhọn xuống.
- Dùng trong chiến đấu.
- Khảo sát tình hìmh
* Nhắc lại quy trình gấp :
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng:
- Chú ý nghe.
- Thực hành gấp theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
- Từng nhóm lên phóng may bay.
- Nhận xét,
3. Củng cố : Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét tuyên dương
4. Dặn dò : về tập gấp cho đẹp, giờ sau đem theo giấy màu gấp máy bay phản lực.
......................................................................................
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hs biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
II. .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:VBT thay Phiếu thảo luận
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.ổn định: H
2.KTBC:-Gọi 2hs trả lời: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
- Gv nxét, đánh giá
3.Bài mới:
*Khởi động: Gv gt, ghi đề bài lên bảng.
*Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa
-Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để mở. ‘Ba tháng sau chuyện cái bình hoa’
- Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần kết câu chuyện
? Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
? Thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- Gv kể đoạn kết câu chuyện
? Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
*Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Gv qui định cách bày tỏ thái độ
+ Tán thành vẽ mặt trời đỏ
+ Không tán thành vẽ mặt trời xanh
+ Khônh đánh giá được ghi 0
a) Người nhận lỗi là người dũng cảm
b)Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi, không cần nhận lỗi
c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi
d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi
e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé
g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
- Gv nxét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò:
-Qua bài học ta rút ra được điều gì ?
- Nhận xeùt tieát hoïc.
-Hs trả lời
-Hs nhắc lại
-Hs nghe kể chuyện
-Hoạt động nhóm xây dựng phần kết câu chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs nghe kể chuyện
+ Cần nhận lỗi và sửa lỗi
+ Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
- Hs theo dõi, thảo luận
- Hs bày tỏ thái độ
-Tán thành
-Không tán thành
-Không tán thành
-Tán thành
-Tán thành
-Không tán thành
- Hs nxét, bổ sung
- Hs nêu nội dung bài học
- Khi có lỗi cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
............................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2014
TIẾNG ANH:
( GV bộ môn dạy)
...............................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: SGK, VBT, phiếu học tập
- Hs: VBT, SGK, bảng con
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HĐ d¹y
H§ häc
1.Ổn định : H
2.KTBC:
- Gọi hs làm bài
- Gv nxét, sửa: 68 76 27
+ 22 + 4 +13
90 80 40
3.Bài mới:
a. Thực hành:
Bài1: Hs làm miệng
- Gv nxét, sửa: 9+1+5=15; 9+1+8=18;
Bài 2: Hs làm bảng con
- Gv nhận xét, sửa bài:
36 7 25
+ 4 + 33 + 45
40 40 70
Bài 3: Hs làm vở
- Gv chấm, chữa bài:
Bài 4:
- Hs làm vở
- Gv chấm, chữa bài
4.Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- Dặn về làm thêm BT 5.
- Nxét tiết học
- 2Hs làm bài
- Hs nxét, sửa bài
- Hs làm miệng
- Hs nxét, sửa bài
- Hs làm bảng con
-Hs nxét, sửa bài
- Hs làm vở
- Hs nxét, sửa bài
- Hs đọc, phân tích đề
- 1HS lên bảng giải
- HS còn lại làm vở
Bài giải
Số Hs cả lớp có là:
14+16= 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
- HS chú ý
.........................................................................
TẬP VIẾT:
VIẾT CHỮ HOA: B
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)
- Hs có ý thức rèn viết chữ hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Chữ mẫu
- Hs: Vở tập viết, bảng con `
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định: H
2.KTBC:
- Gọi 3hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Ă, Â, Ăn - Gv nxét, sửa
3. Bài mới:
a.HD viết chữ hoa
* Hd quan sát, nxét chữ B
- Hd cách viết:
+ Nét1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK2.
+ Nét2: từ điểm DB của N1 lia bút lên ĐK5 viết 2 nét cong liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3.
- Gv viết mẫu chữ B
* Hd hs viết bảng con chữ hoa B
- Gv nxét, sửa
b. HD viết câu ứng dụng.
* Gt câu ứng dụng
- Gv nhắc khoảng cách viết giữa các chữ và cách nối nét.
- Gv viết mẫu chữ Bạn.
* Hd hs viết bảng con chữ Bạn
- Gv nxét, sửa
c. HD viết vở tập viết
+ 1 dòng B cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 1 dòng Bạn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
d. Chấm, chữa bài:
- Gv chấm bài, nxét
4.Củng cố, dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- Về nhà viết phần ở nhà trong vở tập viết
Nhận xét
- Hs viết bài: Ă, Â, Ăn
- Hs nxét, sửa
- Hs nhắc lại
- Hs quan sát, nxét
+ Chữ hoa B cao 5 li
+ Gồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Hs nêu lại cách viết
- Hs viết bảng con B hoa 2, 3 lần
- Hs nxét, sửa
- Hs đọc và giải nghĩa câu ứng dụng
- Hs nxét:
+ Các chữ: B, b, h, ph cao 2,5li
+ Chữ s cao 1,25li
+ Các chữ còn lại cao 1li
+ Dấu nặng đặt dưới a, o.
+ Dấu huyền đặt trên e
- Hs viết bảng con chữ Bạn 2,3 lần
- Hs nxét, sửa
- Hs viết bài theo y/c
+ Hs khá giỏiviết thêm 1 dòng B cỡ nhỏ, 1 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
- Hs nghe rút kinh nghiệm
- Lắng nghe
Nxét tiết học
.......................................................................
TẬP LÀM VĂN:
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU :
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3).
- HS Giỏi: đọc Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.
- Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè.
- GDKNS: Kỹ năng hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định: H
2.KTBC: Chào hỏi - Tự giới thiệu
- Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình.
Ò Nhận xét cho điểm.
Ò Nhận xét phần bài HS làm về nhà.
3. Bài mới:
Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện.
- Gọi HS đọc theo yêu cầu.
- Treo 4 tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa.
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu.
- HS kể lại câu chuyện.
-Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Ò Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (viết)
-Yêu cầu HS làm bài trang 30. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý.
- Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa.
ÒNhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu.
- GV nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi
- 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh.
- Thứ tự của các tranh là: 1– 4–3– 2.
- HS kể.
- “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tham gia chơi: thứ tự đúng b, a, d, c.
- 2à3 HS đọc lại.
- HS nghe theo dõi.
- HS tự làm theo yêu cầu rồi trình bày trước lớp.
..............................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2014
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm được BT2 ; BT(3) a.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a, trò chơi, thẻ chữ.
- HS:Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HĐ d¹y
H§ häc
1.Ổn định : H
2.KTBC: Bạn của Nai Nhỏ
- GV đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
a. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối.
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
-Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?
-Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
-Viết từ khó.
- Đọc cho cả lớp viết.
- Đọc cả bài cho HS soát lại.
- Đổi vở chữa bài.
- Chấm 1 số vở, thống kê điểm.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- GV treo bảng phụ ghi bài 2.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3a:
- Gv cho hs làm bài 3a..
- HD hs làm bài.
- Dùng bảng Đ – S sửa bài.Ò Nhận xét.
4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, về coi lại bài, chữa lỗi.
- Chuẩn bị Bím tóc đuôi sam.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn.
- Chạy khắp để nơi tìm bạn.
- Viết hoa chữ cái đầu bài đầu dòng thơ, tên nhân vật.
- Sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm cảm.
- HS nêu từ + âm + vần
-Viết bảng con những từ khó vừa nêu.
- Viết vào vở.
- Chữa bài bằng bút chì.
- Hoạt động cá nhân.
-1 HS đọc.
- Làm bài : nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bài 3a
- 1 HS thực hiện.
- Lớp làm vở bài tập.
a) trò chuyện, che chở,
Trắng tinh, chăm chỉ.
- Hs nghe theo dõi.
.........................................................................
TOÁN:
TOÁN:
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4.
- HS làm toán cẩn thận.
II/CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng cài, que tính.
- HS: Que tính, bộ số học toán.
III/LÊN LỚP :
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định :
2.KTBC: Luyện tập
- HS sửa bài 5 trang 14.
Ò Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* GV giới thiệu phép cộng : 9 + 5
- GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
?Em làm thế nào ra 14 que tính?
?Ngoài cách sử dụng que tính chúng ta còn cách nào khác không?
- GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que tính.
- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
*Lập bảng cộng 9 cộng với 1 số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng lập công thức cộng với một số.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
- GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS đọc để học thuộc.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
* Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
Ò Sửa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Y/c hs làm bảng con.
Ò nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 :
- Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán.
- Gv chấm chữa bài, nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò:
- Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng với 1 số.
- 1 HS sửa ở bảng lớp.
- Đoạn thẳng OA dài 7 cm.
- Đoạn thẳng OB dài 3 cm.
- Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm.
+Nhận xét
- Hs theo dõi.
- HS thao tác trên que tính và trả lời có tất cả 14 que tính.
- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính.
- HS thực hiện phép cộng 9 + 5.
- HS cùng làm theo các thao tác của GV.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm theo HD của GV
- HS tự lập công thức.
9 + 2 = 11 9 + 6 = 15
9 + 3 = 12 9 + 7 = 16
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
9 + 5 = 14 9 + 9 = 18
- Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh các công thưc, cả lớp đồng thanh theo tổ chức của GV.
- HS xung phong đọc thuộc.
- HS nêu yêu cầu :Tính nhẩm.
- HS làm miệng.
9+3=12 ; 9+6=15
3+9=12 ; 6+9=15
-HS nêu y/c : Tính.
- HS bảng con. Kết quả:
11 ;17;18 ;16 ;14
- HS đọc đề bài.
- Hs tự làm:
Giải:
Số cây cam trong vườn đó có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây.
- HS nghe theo dõi.
..........................................................................
TNXH:
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN? (Tiết 1)
..........................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.
- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Học tập:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp múa hát tập thể.
..............................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
HỆ CƠ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: tranh hệ cơ ở SGK .
Hs: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1.Ổn định : H
2.KTBC:
- Gọi HS kiểm tra:
?Chỉ và nói tên các xương vàkhớp xương
của cơ cơ thể?
?Chúng ta nên làm gì để cột sống không
cong vẹo?
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới :
*HĐ1: Quan sát hệ cơ.
-Yc HS quan sát tranh hệ cơ chỉ và nói tên
các cơ của cơ thể.
-Gv theo dõi - uốn nắn
-Gv y/c Hs lên chỉ trên tranh hệ cơ
-Gv nhận xét - sửa bài
+Keát luaän (xem SGV)
*HÑ2: Thöïc haønh co vaø duoãi tay.
+B1: laøm vieäc theo caëp.
?Yc 2 Hs, 1hs thöïc haønh co, duoãi. 1 hs naén
vaø cho bieát khi cô co cô ntn?
+B2: laøm vieäc caû lôùp.
-Y/c hs leân thöïc hieän tröôùc lôùp
-Gv nhaän xeùt choát laïi
+Keát luaän. (xem SGV)
*HÑ3: Laøm gì ñeå cô ñöôïc saên chaéc?
-Y/c hs quan saùt tranh TLCH:
?Chuùng ta neân laøm gì ñeå cô luoân ñöôïc
saên chaéc?
-Gv nhaän xeùt, choát laïi - Gd hs caàn vaän
ñoäng cho cô saên chaéc.
4.Cuûng coá daën doø:
-Hs chôi gaén chöõ vaøo tranh tìm teân caùc
cô.
-Gv nhaän xeùt bieåu döông nhoùm thaêng
-GV toång keát baøi GD HS
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-2Hs leân baûng traû lôøi caâu hoûi
-Caû lôùp nhaän xeùt baïn traû lôøi caâu hoûi
-Hs quan saùt tranh hoaït ñoäng theo caëp.
-1 em chæ 1em neâu teân caùc cô.
-hs chæ caùc cô treân tranh
-Hs nhaän xeùt.
-Hs nghe, theo doõi
-Thöïc haønh theo caëp, vöøa laøm, vöøa quan saùt söï thay ñoåi cuûa cô. Khi cô co vaø duoãi.
-Hs leân thöïc hieän tröôùc lôùp vaø neâu nhaän xeùt veà cô.
-Hs nghe, theo doõi
-Hs traû lôøi caâu hoûi.
-Ñeå cô luoân ñöôïc saên chaéc chuùng ta caàn: taäp theå duïc, vaän ñoäng haèng ngaøy, lao ñoäng vöøa söùc, vui chôi, aên uoáng ñaày ñuû
-Hs thöïc hieän chôi theo toå.
-Hs nhaän xeùt bieåu döông nhoùm thaêng
THỂ DỤC
Bài : Động tác vươn thở, tay của bài TDPTC và quay phải, quay trái
Trò chơi: “ Đi qua đường lội”.
I. MỤC T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA Tuan 3.2013-2014 . L2.doc