Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch giáo dục tháng 1

1 Ổn định tổ chức: 2 phút

- Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ.

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ hát vận động bài: Một đoàn tàu. Thực hiện đi các kiểu đi khác nhau.

* Hoạt động 2: Trọng động.

- Bài tập phát triển chung, Cho trẻ tập 4 động tác : Tay, chân, bụng, bật ( Động tác chân, tay 2 lần 4 nhịp)

- Vận động cơ bản: Bũ theo đường thắng cú mang vật trên lưng

+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.

 + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: Chân cô để vào vạch chuẩn từ từ quỳ xuống khi có hiệu lệnh (Bò) cô bò chân nọ tay kia bò theo đường thẳng có mang vật trên lưng sao cho vật trên lưng không bị rơi sau đó bò về cuối đường.

- Cho trẻ thực hiện theo tốp 3-4 trẻ.

 

doc48 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch giáo dục tháng 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hoa, các loại quả, cây bắp cải. * Tập bê ghế, cầm cốc, cất đồ chơi vào hộp. * Chơi theo ý thích: Đồ chơi, xâu hạt, xếp hình, búp bê, chơi với bút sáp. Chủ đề/sự kiện Một số loại cây Một số loại hoa Một số loại quả Các loại rau Đánh giá kết quả thực hiện Nội dung đánh giá Đạt Không đạt Lý do Lưu ý Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động góc Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác Bảng công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ nhà trẻ 24-36 thỏng Tháng 1/2018 ( Thời gian thực hiện 4 tuần 1-26/1/2018) Lĩnh vực Chỉ số Nội dung Phương pháp theo dừi Thời điểm thực hiện Phương tiện thực hiện Người thực hiện CS3: Tung bắt bóng với người khác ở cách 1m Trẻ biết tung bắt bóng với người khác ở cách 1m Dạy trẻ thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi theo sự hướng dẫn của cô giáo. Thực hiện trong giờ: PT Vận động Ngày.................và mọi lúc mọi nơi Bóng nhực to, nhỏ. Phát triển nhận thức CS6: Nói được tờn một số bộ phận cơ thể, đồ vật, hoa quả con vật quen thuộc. Trẻ nói được tên một số bộ phận cơ thể, đồ vật, hoa quả con vật quen thuộc. Dạy trẻ nói được tờn và một số đặc điểm của 1 số loại Hoa, quả ,rau. Thực hiện trong giờ: Hoạt động: NBTN Ngày.................và mọi lúc mọi nơi Một số đồ dùng, đồ chơi hoa quả quen thuộc. KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 1 Thứ 2 ngày 1/1/2018 Giáo viên soạn và thực hiện:.................................................. Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Truyện: Cây táo. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và hiểu được nội dung câu truyện. - Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ ghi nhớ diễn đạt theo yêu cầu của cô 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện. 1. Đồ dùng cô: - Bộ tranh truyện. - Đài thâu băng bài hát: Em yêu cây xanh 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ hát bài hát: Em yêu cây xanh - Cô trò chuyện với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Cô kể lần 1: Kể diễn cảm: Câu truyện Cây táo do cô Thùy Như sáng tác. - Cô kể lần 2: Kể truyện bằng tranh, Câu chuyện nói lên Ông trồng Cây táo em bé và trời mưa tưới nước cho cây để cây lớn mau chóng ra hoa kết trái. - Cô kể lần 3: Cử chỉ. - Hỏi nội dung truyện, cô vừa kể chuyện gì? +Trong truyện có những ai? Ai trồng cây táo? + Ai tưới nước cho cây? + Mặt trời làm gì? - Cô giáo dục trẻ. - Cô cho trẻ nghe câu truyện cô kể trong băng. 3. Kết thúc: 1-2 phút - Cho trẻ múa: “Em yêu cây xanh ”. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 2/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NB: Cây táo, cây Cam. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và nhận biết được đặc điểm của 2 loại cây. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng phát âm của trẻ. - Trả lời được một số câu hỏi của cô đưa ra -Nói được tên bộ phận chinh của 2 loại cây 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại cây, ko ngắt lá, bẻ cành. Đồ dùng cô và trẻ:. - Đàn thâu băng bài: Em yêu cây xanh. Trẻ: - Rổ, cây . Lô tô 2 loại cây 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cùng trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh ” - Trò chuyện với trẻ những loại cây mà trẻ biết. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Nhận biết một số loại cây: - Cô đưa cây táo ra cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cho trẻ phát âm nhiều lần về đặc điểm của cây táo. - Cây Cam cũng vậy. - So sánh 2 loại cây. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: T/c 1: - Giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 3: T/c 2: Gắn quả: Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi: - Cô con mình cùng chơi gắn quả Trước khi lên gắn quả cô chia lớp mình thành 2 đội. Đội 1 chúng mình gắn quả táo lên cây, đội 2 chúng mình gắn quả cam lên cây hết bản nhạc đội nào gắn xong trước đội đó sẽ chiến thắng. 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh, kết thúc tiết học. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 3/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Bò chui qua cổng TCVĐ: Nhảy bật hái quả. . Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Bò chui qua cổng. biết tên trò chơi: Nhảy bật hái táo. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết khéo léo bò chui không chạm cổng. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tập theo cô. Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Một đoàn tàu. - Sân tập. - Quả. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ. 2. Phương pháp, hỡnh thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ hát bài: Một đoàn tàu, đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi khác nhau và chạy nhanh, chạy chậm. * Hoạt động2: Trọng động: BTPTC: Cho trẻ VĐ theo lời bài Em yêu cây xanh.(Tập 4 đ/t cơ bản, động tác tay, chân 2 lần 4 nhịp) -Vận động cơ bản: “ Bò chui qua cổng”. - Cô làm mẫu : - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Làm mẫu và giải thích: Cô quỳ xuống 2 tay cô để vào vạch chuẩn khi có hiệu lệnh (Bò ) cô bò chân nọ tay kia sao cho bò chui lưng không chạm cổng, bò về cuối hàng. - Trẻ thực hiện - Cô cho cả lớp bò. - Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động3: Trò chơi: Nhảy bật hái táo. - Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi: Cô làm cây táo. Mỗi tay cô cầm 1 quả táo. Tay làm cành đung đưa theo gió. Khi cô nói: “Táo chín rồi” trẻ nhảy bật hái quả, trẻ hái được táo cô lại lấy quả khác cầm cho trẻ chơi tiếp. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 4/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NDC Dạy hát: Lá xanh NDKH VĐTN: Em yêu cây xanh 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát: Lá xanh. - Hiểu nội dung bài hát. Biết tên bài vận động. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết hát theo cô cả bài, Biết VĐTN cùng cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi hát và khi vận động. - Đồ dùng cô và trẻ: Đài thâu băng bài hát: Lá xanh, Em yêu cây xanh. - Dụng cụ âm nhạc. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho chơi trò chơi (geo hạt). - Trò chuyện với trẻ về các loại hoa. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Dạy hát: Lá xanh. - Cô hát lần 1: Giới thiệu bài hát Lá xanh do Chú Thái Cơ sáng tác. - Cô hát lần 2: Bài hát nói lên: Gió đung đưa cành, Bướm nhỏ vườn quanh, lá xanh vẫy gọi em đi nhanh đến trường. - Cô hát lần 3: Đàm thoại: + Cụ hỏt bài gỡ? Trên cành cây có con gì vờn quanh? Lá xanh vẫy gọi em đi đâu? - Cô dạy trẻ hát bằng nhiều hình thức. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát ngọng. - Cô giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: VĐTN: Em yêu cây xanh. - Cô cho trẻ nghe nhạc đoán tên bài hát, cô hỏi trẻ tên bài VĐ, cho trẻ hát bằng lời 1 lần. - Cô bật nhạc cho trẻ VĐTN vài lần. 3. Kết thúc: 1-3 phút. Cô tuyên dương khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 6 ngày 5/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH: Dán cây xanh. 1.Kiến thức: - Trẻ biết cây xanh có màu gì. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cách dán cây xanh. - Trẻ biết cách chấm hồ và dán cây xanh. 3. Thái độ: - Biết yêu quý sản phẩm mình tạo ra. *Đồ dùng cô: - Tranh mẫu, hồ dán, giấy màu. - Đàn thâu băng bài: Em yêu cây xanh. * Đồ dùng trẻ: - Vở, giấymàu, hồ dán. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”. - Trò chuyện với trẻ về những loại cây trẻ biết. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu hỏi trẻ nhận xét về bức tranh đó. - Cô vừa dán mẫu và phân tích cách dán. Cô dùng ngón tay trỏ ( tay phải) chấm hồ một tay cô cầm cây, phết hồ nhẹ nhàng và dán vào vở. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách chấm hồ mặt trái của giấy. - Cô bao quát trẻ. * Hoạt động 3: NXSP: - Cho trẻ đem tranh lên treo. - Nhận xét tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ hát bài hát: Em yêu cây xanh Lưu ý Chỉnh sửa KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 2 Thứ 2 ngày 8/1/2018 Giáo viên soạn và thực hiện:..................................... Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thơ: Hoa kết trái 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết ngắt nghỉ theo đúng nhịp thơ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú đọc thơ. - Đồ dùng cô và trẻ: - Tranh thơ: Hoa kết trái. - Đài thâu băng bài hát “ Hoa kết trái”. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ VĐTN bài " Hoa kết trái". 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Cô trò chuyện với trẻ về các loại Hóa để dẫn dắt đến nội dung bài thơ. *Hoạt động 2: Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm: Bài thơ Hoa kết trái do Cô Thu Hà sáng tác. - Cô đọc thơ lần 2: Đọc bằng cử chỉ: Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên các loại hoa mang màu sắc khác nhau nhưng chúng đẹp rực rỡ rung rinh trong gió, các bạn nhỏ không lên hái hoa tươi để cho hoa kết trái . - Cô đọc thơ lần 3: Đọc bằng tranh: Cô đàm thoại về nội dung, tên tác giả, tên bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì? + Bài thơ nói về những hoa gì? - Cô dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức. - Cô sửa sai cho trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ VĐTN: “ Hoa kết trái”. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 9/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NB: Hoa cúc, Hoa hồng. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và nhận biết được đặc điểm của 2 loại Hoa. 2. Kỹ năng: - Rốn khả năng phát âm của trẻ. - Trả lời được một số câu hỏi của cô đưa ra -Nói được tên bộ phận chính của 2 loại hoa. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loại hoa, ko ngắt lá, bẻ cành.. Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Hoa kết trái. - 2 lọ hoa, Hoa . Lô tô 2 loại hoa. 1.ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cùng trẻ hát bài " Hoa kết trái." - Cô trò chuyện với trẻ về các loại hoa. 2 . Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Nhận biết một số loại Hoa: - Cô đưa Hoa Hồng ra cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cho trẻ phát âm nhiều lần về đặc điểm của Hoa Hồng. - Cô đưa Hoa Cúc ra cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cho trẻ phát âm nhiều lần về đặc điểm của Hoa Cúc - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: T/c 1: - Giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô. *Hoạt động 3: - T/C: Cho trẻ chơi cắm hoa, cô giới thiệu luật chơi trẻ chơi 3. Kết thúc: 1-3 phút: Cho trẻ VĐTN bài hát: Hoa kết trái. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 10/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Bò theo đường thắng có mang vật trên lưng TCVĐ: Chuyền hoa 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Bò theo đường thắng có mang vật trên lưng TCVĐ: Chuyền hoa. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết bò theo đường thẳng có mang vật trên lưng, khi bò phối hợp chân tay mắt nhịp nhàng 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học. Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Một đoàn tàu - Sân tập, 2 vạch đường thẳng. - 10 túi cát, 1 rỏ hoa. 1 Ổn định tổ chức: 2 phút - Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ hát vận động bài: Một đoàn tàu. Thực hiện đi các kiểu đi khác nhau. * Hoạt động 2: Trọng động. - Bài tập phát triển chung, Cho trẻ tập 4 động tác : Tay, chân, bụng, bật ( Động tác chân, tay 2 lần 4 nhịp) - Vận động cơ bản: Bũ theo đường thắng cú mang vật trên lưng + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: Chân cô để vào vạch chuẩn từ từ quỳ xuống khi có hiệu lệnh (Bò) cô bò chân nọ tay kia bò theo đường thẳng có mang vật trên lưng sao cho vật trên lưng không bị rơi sau đó bò về cuối đường. - Cho trẻ thực hiện theo tốp 3-4 trẻ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi; Chuyền hoa. - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn cô chuyền hoa cho bạn thứ nhất, bạn thứ nhất chuyền hoa cho bạn thứ 2 cứ như vậy chuyền đến bạn cuối cùng, trong khi chuyền bạn nào làm rơi hoa là bạn đó thua cuộc. 3. Hồi tĩnh: 1-2 phút - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hát bài: Bóng tròn . Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 11/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cỏch tiến hành NDC Dạy hát: Màu hoa. NDKH VĐTN: Vào rừng hoa (T62) 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, Màu hoa, hiểu nội dung bài hát. Biết tên bài vận động. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết hát theo cô cả bài, Biết VĐTN cùng cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi hát và khi vận động. - Đồ dùng cô và trẻ: Đài thâu băng bài hát: Màu hoa, Em yêu cây xanh. - Dụng cụ âm nhạc. 1. ổn định tổ chức: 1-3 phút - Trò chuyện với trẻ về các loài hoa. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Dạy hát: Màu hoa. - Cô hát lần 1: Giới thiệu bài hát Màu hoa do Chú Hồng Đăng sáng tác. - Cô hát lần 2: Bài hát nói lên: Hoa có rất nhiều màu khác nhau, màu tím, đỏ, vàng nhiều hoa xinh đẹp cô giáo đưa chúng mình đi thăm vườn hoa. - Cô hát lần 3: Đàm thoại: + Cô hát bài gì? Hoa có những màu nào? - Cô dạy trẻ hát bằng nhiều hình thức. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ hát ngọng. - Cô giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: VĐTN: Em yêu cây xanh. - Cô cho trẻ nghe nhạc đoán tên bài hát, cô hỏi trẻ tên bài VĐ, cho trẻ hát bằng lời 1 lần. - Cô bật nhạc cho trẻ VĐTN vài lần. 3. Kết thúc: 1-3 phút. Cô tuyên dương khen trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 6 ngày 12/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH: Dán cành lá 1.Kiến thức: - Trẻ biết cành lá có màu gì. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cách dán cành lá. - Trẻ biết cách chấm hồ và dán cành lá. 3. Thái độ: - Biết yêu quý sản phẩm mình tạo ra. *Đồ dùng cô: - Tranh mẫu, hồ dán, giấy màu. - Đàn thâu băng bài: Em yêu cây xanh. * Đồ dùng trẻ: - Vở, giấymàu, hồ dán. 1 Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” đi vào lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về các loại cây. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu hỏi trẻ nhận xét về bức tranh mẫu, cho trẻ chám hồ mô phỏng trên không. - Cô vừa dán mẫu và phân tích cách dán. Cô dùng ngón tay trỏ ( tay phải) chấm hồ một tay cô cầm cành, phết hồ nhẹ nhàng và dán vào vở, cô cầm tiếp lá cô cũng phết hồ mặt trái sau đó cô dán. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách chấm hồ mặt trái của giấy. - Cô bao quát trẻ. * Hoạt động 3: NXSP: - Cho trẻ đem tranh lên treo. - Nhận xét tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ hát bài hát: Em yêu cây xanh Lưu ý Chỉnh sửa KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 3 Thứ 2 ngày 15/1/2018 Giáo viên soạn và thực hiện:................................................. Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thơ: Quả thị. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô. - Diễn đạt ngôn ngữ, biết trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng đọc thơ. - Đồ dùng cô: Tranh thơ. - Đài thâu băng bài: Quả. - Tranh cây thị. Lô tô quả thị. 1. ổn định tổ chức: 1-3 phút - Cô cho trẻ hát bài hát: “Quả" đi vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Cô đưa tranh giới thiệu bài : Có 1 tác giả đã viết lên bài thơ về quả thị, các con chú ý nghe cô đọc thơ nhé. * Hoạt động 2:Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm, bài thơ Quả thị do cô Thanh Hảo sáng tác. - Cô đọc lần 2: Bằng tranh: Tóm tắt nội dung bài thơ nói lên quả thị khi chín vàng như mặt trăng có mùi rất là thơm. - Cô đọc lần 3: Đọc bằng cử chỉ, hành động. - Hỏi trẻ tên bài thơ, nội dung bài thơ, trong bài thơ nói về quả gì? Da quả thị như thế nào? Quả thị có thơm không? - Dạy trẻ đọc thơ tổ nhóm cá nhân ( sửa sai cho trẻ) * Hoạt động 3: T/C: Gắn quả cho cây,cô nói luật chơi để trẻ chơi. - Cho trẻ đọc thơ 1 lần theo tranh vừa gắn. 3. Kết thúc: 1-3 phút Cho trẻ VĐTN bài hát: Các loại quả kết thúc tiết học Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 16/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NB: Quả chuối, quả cam (CS6) 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên quả chuối, quả cam. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc 2 loại quả. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học. Đồ dùng cô: - 2 loại quả thật. - Đài thâu băng bài: Quả. Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ 1 lô tô 2 loại quả. 1 Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ hát bài: Các loại quả - Trò chuyện với trẻ về các loại quả. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: - Cô đưa quả chuối cho trẻ nói tên và nhận xét đặc điểm của quả chuối. - Cho trẻ sờ vào quả chuối xem da quả chuối nhẵn hay sần - Cho trẻ nói vài lần theo lớp, cá nhân. - Cô đưa quả cam cho trẻ nói tên và nhận xét đặc điểm của quả cam. - Cho trẻ nói vài lần theo lớp, cá nhân. - Cô giáo dục trẻ. - Cho trẻ VĐTN: “ Các loại quả” 1 lần. * Hoạt động 2: T/c 1: - Cho trẻ chơi giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 2: T/c 2: - Phân loại quả. - Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi. 3. Kết thúc: 1-3 phút cho trẻ VĐTN bài hát “Các loại quả” Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 17/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Bò theo đường ngoằn ngèo TCVĐ: Chuyền quả 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: : Bò theo đường ngoằn ngèo, biết tên trò chơi: Chuyền quả 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo trẻ biết bò theo đường ngoằn nghốo, khi bò phối hợp chân tay mắt nhịp nhàng 3. Thái độ: - Trẻ hứng học. 1. Đồ dùng cô và trẻ: Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: Một đoàn tàu - Sân tập, 2 vạch đường ngoằn nghèo. - 1 quả bưởi. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ chơi dung dăng, dung dẻ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ VĐTN bài “ Một đoàn tàu”. Cho trẻ đi các kiểu chân. Sau đó đứng về vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động: Tập bài thể dục phát triển chung ( 3 động tác cơ bản), động tác chân 2 lần 4 nhịp. Vận động cơ bản: Bò theo đường ngoằn ngèo + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: Chân cô để vào vạch chuẩn từ từ quỳ xuống khi có hiệu lệnh (Bò) cô bò chân nọ tay kia bò theo đường ngoằn nghèo sau đó bò về cuối đường. - Cô gọi 1 trẻ lên bò thử. - Cô cho cả lớp bò. - Cô sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Trò chơi: Chuyền quả. - Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ chơi 3. Hồi tĩnh: 1-2. Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp hát bài “ Các loại quả” Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 18/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NDC NH: Các loại quả. NDKH VĐTN: Quả 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài nghe hát, hiểu được nội dung bài nghe hát, biết tên bài vận động. 2. Kỹ năng: - Trẻ thích nghe cô hát hát, biết VĐTN cùng cô. 3. Thái độ: - Trẻ thích hát. Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn đài thâu băng. : Quả. Các loại quả. - Quả khế thật. 1. ổn định tổ chức: 1-3 phút - Trò chuyện với trẻ về các loại quả. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1:Nghe hát(TT) - Cô hát lần 1: Bài hát Các loại quả do chú Phạm Hổ sáng tác. - Cô hát lần 2: Cùng đàn, Bài hát nói lên mỗi quả có 1 đặc điểm giêng biệt, nhưng đều dùng để ăn và cho chúng ta rất nhiều VitaminA. - Cô hát lần 3: Đàm thoại ND bài hát: + Cô vừa hát bài gì? Bài hát nói về những loại quả nào? - Cô hát lần 4: Cô hát minh họa theo bài hát. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: VĐTN:"Quả". - Cô cho trẻ nghe nhạc đoán tên bài hát, cô hỏi trẻ tên bài VĐ, cho trẻ hát bằng lời 1 lần. - Cô bật nhạc cho trẻ VĐTN vài lần. 3. Kết thúc: 1-3 phút. - Cho trẻ đi quanh lớp kết thúc tiết học. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 6 ngày 19/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH: Dán quả và lá theo màu. 1.Kiến thức: - Trẻ biết quả có hình tròn, lá có màu xanh. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cách dán quả và lá theo màu. - Trẻ biết dùng ngón tay để chấm hồ và dán. 3. Thái độ: - Biết yêu quý sản phẩm của mình tạo ra. Đồ dùng cô: - Hồ dán, khăn lau. - Mẫu dán sẵn. - Đàn thâu băng bài: Quả. Đồ dùng trẻ: - Vở dán. -Khăn lau. - Đĩa đựng hồ dán. 1 Ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cho trẻ hát bài: “Các loại quả ” đi vào lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về các loại quả. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: - Quan sát: Cô cho trẻ quan sát vật mẫu nhận xét vật mẫu, cho trẻ làm động tác chấm hồ mô phỏng trên không. - Cô làm mẫu: Cô phết hồ vào mặt trái của giấy cô dán quả trước sau đó cô dán lá. Quả đỏ cô dán lá đỏ. Quả xanh cô dán lá xanh. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô gần trẻ vừa dán vừa nói cách chấm hồ và dán. - Cô gần trẻ yếu để trẻ có sản phẩm. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô nhận xét trẻ dán đẹp. 3. Kết thúc: 1-3 phút - Cho trẻ VĐTN bài “Các loại quả”. Lưu ý Chỉnh sửa KẾ HOẠCH NGÀY : TUẦN 4 Thứ 2 ngày 22/1/2018 Giáo viên soạn và thực hiện:................................... Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thơ:Cây bắp cải. . Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ cùng với cô. - Trẻ biết đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia đọc thơ cùng cô. . * Đồ dùng cô và trẻ: - Cây bắp cải thật. - Đàn thâu băng bài “ Cây bắp cải”. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Gieo hạt”. - Trò chuyện với trẻ về các loại rau. 2. Phương pháp, hỡnh thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: Cô đưa cây bắp cải thật để dẫn dắt nội dung bài thơ. * Hoạt động 2: Cô đọc thơ lần 1: Bài thơ Cây bắp cải do chú Phạm Hổ sáng tác. - Cô đọc thơ lần 2: Bằng cây bắp cải thật, tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên bắp cải có màu xanh, lá cải sắp vòng tròn có búp cải nằm ở giữa. - Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp của cử chỉ hành động. Hỏi trẻ tên bài thơ, nội dung bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về cây rau gì? - Cô dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau: Cả lớp, nhóm, cá nhân. - Cô sửa sai câu thơ. 3. Kết thúc: 1-3 phút Cho trẻ hát bài hát: Bấp cải xanh kết thúc tiết học Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 3 ngày 23/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NB: Rau su hào, rau bắp cải. 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên đúng tên và biết đặc điểm 1 số loại rau. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói rõ ràng mạch lạc 1 số loại rau. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. * Đồ dùng cô: - 2 loại cây rau thật. - Đàn thâu băng bài: Bắp cải xanh. * Đồ dùng trẻ: - Rổ, lô tô 2 loại rau . 1. ổn định tổ chức: 2 phút - Cô cho trẻ hát bài “ Bắp cải xanh” đi vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về các loại rau ăn. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút * Hoạt động 1: - Cô đưa cây bắp cải ra cho trẻ nói tên và nhận xét. - Cho trẻ nói vài lần đặc điểm của rau bắp cải theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô đưa cây su hào ra cho trẻ nói tên và nhận xét. - Cho trẻ nói vài lần đặc điểm của rau su hào theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô giáo dục trẻ. * Hoạt động 2: T/c 1: - Cho trẻ chơi giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô. * Hoạt động 3: T/c 2: Trồng rau. - Cách chơi: Cô làm sẵn 2 vườn rau, rau bắp cải trồng vào vườn bắp cải, xu hào trồng vào vườn xu hào. 3. Kết thúc: 1- 3 phút: Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp hát bài: Bắp cải xanh. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 4 ngày 24/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĐCB: Ném bóng bằng 1 tay (CS3) TCVĐ: Gà trong vườn rau 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Ném bóng bằng 1 tay, Biết tên T/C: : Gà vào vườn rau. 2. Kỹ năng: - Ném vào đích. - Trẻ khéo léo để ném đúng đích. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học ném. * Đồ dùng cô và trẻ: Đài thâu băng bài hát: Một đoàn tàu. 1. ổn định tổ chức: 1-2 phút - Cô cho trẻ chơi dung dăng, dung dẻ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:10-15 phút *Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ VĐTN bài “ Một đoàn tàu”. Cho trẻ đi các kiểu chân, sau đó đứng về vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động: Tập bài thể dục phát triển chung ( 3 động tác cơ bản), động tác Tay 2 lần 4 nhịp. - Vận động cơ bản: Ném bóng bằng 1 tay - Cô ném mẫu lần 1: - Cô ném mẫu lần 2: Phân tích cách ném : Chân cô đứng vào vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị (tay phải cô cầm bóng đưa về phía trước ) 1,2,3 ném tay phải vung ra phía sau chúng mình (ném). - Gọi trẻ lên ném . - Cho cả lớp thực hiện ném. - Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: T/c: Gà vào vườn rau. - Cô giới thiệu luật chơi: Cô phụ làm người coi vườn, Cô chính làm gà mẹ trẻ làm gà con, Gà mẹ dẫn con đi kiếm mồi trong vườn rau, người coi vườn nhìn thấy vỗ 2 tay vào nhau kêu úi úi....chạy ra đuổi gà, gà mẹ với gà con chạy, người coi vườn về chỗ cũ trò chơi lặp lại. 3. Hồi tĩnh: 1-3 phút. Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp. Lưu ý Chỉnh sửa Thứ 5 ngày 25/1/2018 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NDC VĐTN: Cây bắp cải (vỗ tay theo nhịp) NDKH NH: Nghe hát: Anh nông dân và cây rau. . 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và hát thuộc bài vận động. Thích nghe cô hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết VĐTN cùng cô, biết hưởng ứng cùng cô khi cô hát. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng khi học bài. * Đồ dùng cô và trẻ: - Đàn thâu băng bài: : “ Cây bắp cải”. “ Anh nông dân và cây r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1. kế hoạch giáo dục tháng 1.doc