Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Trường tiểu học Đa Mai

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Ôn luyện kỹ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

 + Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, biết vẽ hình theo mẫu.

 - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn

 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phép trừ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - Giáo dục HS có ý thức kiên trì, trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. HS đọc và thực hiện 2 phép tính, nêu cách thự hiện: HĐ2. HS thực hiện phép trừ 635 - 214 - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con// Trao đổi, chữa bài. - HS nêu kết quả, đưa ra cách tính 635 - 214 = 421 - HS nêu. - HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. HĐ3. Thực hành - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào sgk, sau đó nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. - Chia sẻ ý kiến về bài làm của bạn - 1HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con// tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn. - HS lên bảng chữa bài - Trao đổi, chốt kq đúng - HS nêu yêu cầu, nêu cách nhẩm - HS làm miệng. - HS đọc bài toán, làm vào vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải Đàn gà có số con là: 183 – 121 = 62 (con). Đáp số: 62 con gà. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và t/h phép trừ - Yêu cầu HS thực hiện: 58 - 32 79 - 24 - GV theo dõi giúp đỡ HS - Hiệu gồm mấy trăm, chục, mấy đơn vị? * Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện. Bài 1( 158): Tính. - Cho HS làm vào sgk. - GV củng cố cách thực hiện Bài 2( 158): Đặt tính rồi tính. - Tổ chức cho HS làm bài (BC) và chữa bài cùng HS. Bài 3(158): Tính nhẩm VD: 500 - 200 = 300 1000 - 200 = 800 - Gọi HS nêu miệng ->Nhận xét, KL. Bài 4( 158) - Cho HS làm vào vở - KT, nhận xét. - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. _________________________________________ Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. - Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - Giáo dục học sinh có ý thức rèn đọc. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Luyện đọc - HS quan sát tranh SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc và đọc: + Ví dụ: đâm chồi, toả hương, thiêng liêng,... - HS đọc các câu dài, ngắt nghỉ đúng. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS thi đọc từng đoạn, cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ2. Luyện đọc hiểu - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. - Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.. HĐ3. Luyện đọc lại: - 3, 4 HS thi đọc bài văn. - Nhận xét HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Cây và hoa từ khắp miền tụ hội và thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta với Bác. - GV đọc mẫu cả bài - Tìm và đọc các từ khó đọc? - Hướng dẫn đọc câu: + Cây và hoa của non sông gấm vóc / đang dâng niềm tôn lính thiêng liêng / theo đoàn người về lăng viếng Bác.// - Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác? - Kể tên các loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? - GV hướng dẫn đọc bài với giọng trang trọng... - Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của dân ta đối với Bác như thế nào? ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kĩ năng tính trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Rèn kĩ năng đọc, viết, tính toán, giải toán có đơn vị đo độ dài. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Nêu tên các độ dài đã học. - HS nêu HĐ2. Thực hành - HS tự làm bài vào SGK, tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn. - HS chữa bài, nêu lại cách thực hiện. - 1HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con, bảng lớp - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS tự làm vào sgk, 1HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét, nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu BT, làm vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài: Bài giải Số HS của trường TH Hữu Nghị là: 865 - 32 = 833 (học sinh) Đáp số: 833 học sinh. - HS làm, nêu kết quả. - HS nhận xét, KL: D. 4 HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Gv hỗ trợ nếu HS nêu sai. Bài 1( 159): Tính: - GV nhận xét, củng cố: Khi tính cần chú ý điều gì? Bài 2( 159): Đặt tính rồi tính 986 - 264 = 758 - 354 = 831 - 120 = 73 - 26 = 65 - 19 = 81 - 37 = - KT bài, nhận xét. Bài 3( 159): Hướng dẫn, cho hs làm vào sgk, bảng phụ. - Nhận xét, cùng chữa bài với HS. Bài 4( 159): - Cho HS làm vào vở - KT, nhận xét, chữa bài. Bài 5( 159): Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: - Số hình tứ giác có trong hình vẽ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - N/x bài học. Dặn hs về ôn bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________ Tập đọc CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài vơi giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân với Bác. - Hiểu nghĩa các từ: Uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sông gấm vóc, tôn kính. - Hiểu ND bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miiền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác Hồ. - BD năng lực giao tiếp; GD HS kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa sgk. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. GT bài - Nghe GT bài HĐ2. Luyện đọc, giải nghĩa từ - HS nghe, theo dõi sgk ->1hs đọc lại - HS đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó. VD: đâm chồi, toả hương, thiêng liêng,... - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Tìm và luyện đọc câu dài: + Cây và hoa của non sông gấm vóc / đang dâng niềm tôn lính thiêng liêng / theo đoàn người về lăng viếng Bác.// - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc HĐ3. HS tìm hiểu bài. * HS đọc thầm bài. - Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban. - Đào Sơn La, hoa dạ hương, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu,... - Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. HĐ4. Luyện đọc lại: - 1, 2 HS đọc toàn bài. HĐ5. Củng cố - Dặn dò: - Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta từ Bắc chí Nam đối với Bác. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu, từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn đọc câu dài - Giải nghĩa 1số từ: Uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sông gấm vóc, tôn kính. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa đại diện các nhóm - HD hs tìm hiểu bài - Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác? - Kể tên các loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? - Gọi HS đọc bài -> GV cùng HS nhận xét. + Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta với Bác như thế nào? - Nhận xét bài học. Dặn hs về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tập viết CHỮ HOA N (kiểu 2) I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo, hình dáng, quy trình chữ hoa N. Hiểu và viết đúng câu ứng dụng. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đẹp, đúng quy định. - Bồi dưỡng năng lực quan sát, tự học cho HS. - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ, bảng phụ - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào BC/ trao đổi, góp ý HĐ2. HS viết chữ hoa - HS quan sát, nêu nhận xét. - 5 li. - 5 đường kẻ ngang - 2 nét. - HS quan sát - HS viết bảng con. HĐ3. HS viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - Ca ngợi con người là đáng quý nhất, là tinh hoa của trái đất. - 4 tiếng - HS nêu. + Các chữ N, g, l, h cao 2,5 li,chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết bảng con “Người” - HS viết vở. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nd bài học; tự tập viết thêm Yêu cầu HS viết chữ hoa M (kiểu 2). *HD quan sát và nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: N (Kiểu 2) - Chữ hoa N cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Chữ hoa N viết bằng mấy nét? ->GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết *HD cách viết bảng con. - Em hiểu: Người ta là hoa đất có nghĩa là như thế nào? - Câu ứng dụng có mấy tiếng? - Nêu độ cao của các con chữ? dấu thanh? Vị trí dấu thanh? Khoảng cách giữa các con chữ? - GV viết mẫu, HDHS viết tiếng: Người. - Cho HS viết vào vở ->KT bài, NX - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________ Chính tả (nghe - viết) VIỆT NAM CÓ BÁC I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác nội dung trong bài thơ: Việt Nam có Bác. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết trao đổi với bạn bè trong học tập - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con/ trao đổi, sửa sai HĐ2. HS nghe - viết. - HS đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm. - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh núi Trường Sơn. - 6 dòng, - HS viết bảng con - HS viết vào vở - HS trao đổi vở để soát. HĐ3. HS làm bài tập chính tả. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào sgk, 1hs làm vào bảng phụ - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Thực hiện tương tự BT2. - HS làm vào sgk, 1HS làm vào BL - Cả lớp nhận xét, chữa bài. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - HT bài tập, chữa lỗi sai trong bài CT -Yêu cầu HS viết: chói chang, trập trùng. - GV đọc bài thơ. - Bài thơ nói về ai? - Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? - Bài thơ gồm có mấy dòng? Những chữ nào được viết hoa? Có dấu chấm câu nào? - HD viết chữ khó: chung đúc, lục bát, ... - GV đọc bài cho HS viết vở - KT bài, nhận xét. Bài 2 (110): Điền r, d hay gi ? - Cho hs làm vào sgk, bảng phụ - Cùng nhận xét, chữa bài Bài 3/a(110) : Điền rời /dời ; giữ/dữ ? - Cho HS làm vào sgk, bảng to - Nhận xét, chữa bài - NX tiết học. HD HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) - Luyện kĩ năng tính nhẩm; luyện về giải toán - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Vở ôn Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:  Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. GT bài - Nghe GT HĐ2. HS ôn tập - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng làm bài - Cả lớp cùng Gv trao đổi, chữa bài - Hs đọc đề bài và nêu yêu cầu BT - Hs làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng làm bài - Hs trao đổi, chữa bài - Hs đổi vở để KT kết quả của nhau. - Hs nêu yêu cầu của bài tập - Hs gọi tên các thành phần của từng phép tính - Làm vở + BP, chữa bài - Hs làm bài vào vở - Hs lên bảng chữa bài và nêu cách làm ( Nhà Mỹ gần hơn 200m) HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Hs ghi nhớ - Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: Tính 56 73 365 467 635 + + + + + 38 27 142 32 102 Bài 2: Tính 81 64 100 374 789 - - - - - 46 28 55 213 319 Bài 3: Tìm x x + 236 = 586 x + 438 = 759 - Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài Bài 4: Nhà bạn Hà cách trường học 850m, nhà bạn Mỹ cách trường học 650m. Hỏi nhà bạn nào gần trường hơn và gần hơn bao nhiêu mét? - Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài - NX giờ học, dặn hs về nhà ôn bài. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Ôn luyện kỹ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. + Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, biết vẽ hình theo mẫu. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. GT bài - Nghe GT HĐ2. Thực hành - HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào sgk, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi gặp khó khăn. - HS nêu cách thực hiện và kq - Thực hiện như BT1 - HS nêu yêu cầu BT - Cho học sinh làm bài vào sgk - Nêu cách nhẩm và kq/ trao đổi, chốt kq đúng. - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở, 1hs làm vào bảng phụ - Nhận xét, chữa bài. Nêu cách đặt tính và tính. - HS thực hành vẽ theo mẫu. HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Hs nêu nd luyện tập, nghe nhận xét dặn dò. Bài 1(160): Tính - Củng cố về cộng số có hai chữ số Bài 2(160): Tính - Củng cố về trừ số có hai chữ số Bài 3(160): Tính nhẩm: - Cho học sinh làm bài vào sgk - Nhận xét, chữa bài Bài 4( 160): Đặt tính rồi tính - Cho học sinh làm vào vở, - KT ->Nhận xét, cùng HS chữa bài - Củng cố cách đặt tính và tính các phép cộng, trừ số có ba chữ số. Bài 5( 161): Vẽ hình theo mẫu - Hướng dẫn ->cho HS thực hành vẽ theo mẫu. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ - DẤU CHẤM-DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Bác Hồ. + Củng cố kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn - GD HS biết trình bày bài sạch sẽ, nói - viết rõ ràng, rành mạch. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - HS tìm và nêu HĐ2. HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ tự làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu miệng. - Cùng trao đổi và chốt cách điền đúng. Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào VBT, chia sẻ với bạn ( cặp đôi/nhóm CT). - Nêu trước lớp, VD: Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,... - HS đọc y/c, làm VBT + 1BP - Vài HS đọc bài làm -> Gắn BP, NX. - Vì Một hôm chưa thành câu. - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau đã viết hoa. - Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa thành câu. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - HS nghe nx và dặn dò Yêu cầu HS tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi? - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(112): Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống. - GV ghi bảng các từ cần chọn để điền: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi điền. Bài 2(112): Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - GV hướng dẫn HS tìm từ ngữ. - Gọi HS nêu miệng. - GV cùng chữa bài với HS Bài 3(112): Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn - Vì sao ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy? - Vì sao ô trống thứ hai con điền dấu chấm? - Vậy còn ô trống thứ ba con điền dấu gì? - Củng cố: Dấu chấm viết ở cuối câu. - NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Chính tả ( nghe - viết) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục tiêu: - HS nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cây và hoa bên lăng Bác. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế. Làm đúng bài tập chính tả. - BD năng lực tự học; giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở cho HS. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào BC/ trao đổi, sửa sai. HĐ2. HS nghe - viết - Hs theo dõi, 1 Hs đọc lại bài. - Cảnh ở sau lăng Bác. - Đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, ngâu. - 2 đoạn, 3 câu. - Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa... ngào ngạt. - Sơn La, Nam Bộ, Bác (viết hoa) - Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,... - Hs thực hành viết bảng con. - Nghe Gv đọc viết bài vào vở. HĐ3. HS làm bài tập ứng dụng - HS chơi trò chơi thi tìm từ . Đáp án: a) dầu, giấu, rụng. HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Hs nghe nhận xét dặn dò. - Y/c Hs tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d /gi và viết các từ đó + Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc bài chính tả một lần. ? Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu? ? Những loại hoa nào được trồng ở đây? ? Bài viết có mấy đoạn, mấy câu? ? Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc câu văn đó?. ? Tìm các tên riêng trong bài và nêu cách viết? - Yêu cầu Hs đọc các từ ngữ khó viết. - Yêu cầu Hs viết các từ khó vào bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa cho Hs . + Viết chính tả: + Soát lỗi - KT bài. - Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài 2/a (114): Trò chơi Tìm từ. - Chia lớp thành 2 nhóm - mỗi nhóm một nhóm trưởng - chơi trò tìm từ. - Tổng kết trò chơi. - Nhận xét giờ học - Dặn Hs về viết lại những lỗi sai trong bài. ______________________________________________ Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó có trong bài: Ô Lâu, bấy lâu, bâng khuâng. Biết nghỉ sau các dấu câu. + Hiểu nghĩa các từ: bến Ô Lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - HS cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ Miền Nam mong nhớ da diết Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. Tranh minh họa. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. Luyện đọc, giải nghĩa từ - Hs tiếp nối nhau đọc từng câu (2 dòng) - Hs tìm và đọc: Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu, lời. - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn ngắt nhịp chuẩn. VD : + Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ// Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.// - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs đọc các từ chú giải cuối bài . - Thi đọc cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. HĐ2. HS tìm hiểu bài - Ở ven sông Ô Lâu (một con sông chảy qua Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) - Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác - Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao. - Học sinh trả lời HĐ3. HS đọc thuộc lòng bài thơ - Hs đọc từng đoạn, cả bài. - Hs thi đọc HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - Bạn nhỏ luôn nhớ Bác Hồ. - Gv đọc mẫu - Tìm và đọc các từ khó? - HD phân đoạn + Đoạn 1: 8 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng còn lại - Hướng dẫn Hs ngắt nhịp. - Giúp Hs hiểu nghĩa các từ khó (cuối bài đọc) - Thi đọc theo nhóm, lớp ? Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm. ? Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác? ? Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? (tranh) ? Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? - Hướng dẫn HTL bài thơ. ? Hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ? ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi . + Quan sát ảnh bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. + Dựa vào đó viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh bác Hồ dựa vào những câu hỏi đã trả lời. - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - GD HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ, biết kính trọng người lớn tuổi. II. Chuẩn bị: - GV : Ảnh Bác Hồ. - HS : SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 1, 2 HS kể tóm tắt câu chuyện “Qua suối” HĐ2. HS làm bài tập. - 1HS đọc yêu cầu BT -> HS trao đổi nhóm đôi -> HS nối tiếp nhau nói lời đáp - Cả lớp trao đổi, bổ sung, sửa. Ví dụ: a) Con cảm ơn bố, mẹ! b) Thế ư, cảm ơn bạn! c) Cháu cảm ơn ông ạ! - HS đọc yêu cầu BT ->Quan sát ảnh Bác Hồ - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi a) Ảnh Bác Hồ được treo trên bức tường chính giữa của lớp học. b)... râu Bác dài, mái tóc bạc phơ,...Đôi mắt hiền từ ... c) Em muốn hứa với Bác là chăm ngoan, học giỏi - HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào bảng to. - Vài hs đọc bài - Gắn bảng, nhận xét. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Qua suối. Hướng dẫn HS làm bài tập  Bài 1(114): Nói lời đáp của em - Cho học sinh đọc từng trường hợp. - Gọi HS nối tiếp nhau nói lời đáp. - Cùng HS nhận xét, sửa Bài 2(114): Quan sát ảnh bác Hồ, TLCH - Cho học sinh quan sát ảnh Bác - Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi - Cho học sinh trả lời, - GV nhận xét, sửa. Bài 3(114): Viết 1đoạn văn - Cho học sinh viết bài vào vở. - KT vở, nhận xét. - Đọc một số bài văn hay. - N/xét giờ học, dặn dò hs về nhà ôn bài. _________________________________________ Toán LUYỆN TẬP ( Thay cho bài Tiền Việt Nam, Toán 2- T.162) I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về phép trừ có nhớ trong p/vi 100. Phép cộng, phép trừ không nhớ trong p/vi 1000. + Rèn kĩ năng tính toán, giải toán. - Bồi dưỡng năng lực tự học, biết hợp tác và chia sẻ với bạn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. GT bài. - Nghe GT HĐ2. Luyện tập - HS đọc yêu cầu BT. - HS nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả - Lớp nhận xét, chốt kq đúng - 1HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào bảng con, bảng lớp. - Lớp trao đổi, chữa bài. - HS làm vào vở, tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn. - HS chữa bài - HS nêu lại cách làm. - HS đọc bài toán - HS làm vào vở, 1hs làm vào BP - Gắn bảng, chữa bài: Lớp 2B có số học sinh là: 31 + 9 = 40(học sinh) Đáp số: 40 học sinh. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - HS nghe nx và dặn dò Bài 1: Tính nhẩm 600 + 300 = 400 + 500 = 300 + 700 = 900 – 600 = 900 – 400 = 1000 – 300 = 900 – 300 = 900 – 500 = 1000 – 700 = Bài 2: Đặt tính rồi tính. 93 – 65 72 – 54 100 – 36 57 + 28 66 - 15 85 - 34 54 + 9 98 - 37 76 - 34 Bài 3: Tìm y y + 53 = 81 y - 26 = 54 y – 145 = 233 456 – y = 241 y x 3 = 24 3 x y = 15 Bài 4: Lớp 2A có 31 học sinh, lớp 2B có nhiều hơn lớp 2A 9 học sinh. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh ? - GV nhận xét - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. ________________________________________________ Kể chuyện CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Chiếc rễ đa tròn. - Rèn kĩ năng nghe kể tự nhiên. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Qua câu chuyện thấy tình thương bao la với mọi người, mọi vật của Bác Hồ. - BD kĩ năng giao tiếp, nói rõ ràng, mạch lạc cho HS. GD HS yêu môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tranh sgk. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1. - 3HS đọc nối tiếp câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”. HĐ2. HS kể chuyện. - Hs quan sát nói vắn tắt nội dung từng tranh. - Hs suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến - Trật tự đúng từng tranh là: 3 1 2 - Học sinh kể từng đoạn của câu chuyện (dựa vào 3 tranh đã sắp xếp) - Sau mỗi lần kể các bạn trao đổi, góp ý - Hs nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện. - 3, 4 bạn thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Hs nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi qua câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện: Chiếc rễ đa tròn. - Gv gắn các tranh không theo thứ tự. - Yêu cầu Hs nêu nội dung của từng bức tranh. - Yêu cầu Hs suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. - Gọi 1 Hs lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự. * Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - Gv yêu cầu Hs kể chuyện trong nhóm. Khi một Hs kể, các Hs theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Gọi HS các nhóm lên trình bày . * Kể lại toàn bộ truyện - Y/c 3 Hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu kể lại chuyện theo vai - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tự nhiên, có sáng tạo. Dặn HS về tập kể lại câu chuyện. _____________________________________________________ Hoạt động tập thể GÓC HỌC TẬP CỦA EM. I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp. - Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp. - Biết chia sẻ với bạn cách sắp xếp góc học tập ngăn nắp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Xem tài liệu giảng dạy. - Học sinh: Nghiên cứu bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài. - HS trả lời HĐ 2: Rút bài học: - HS lắng nghe và nêu lại tựa bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe và thực hiện. - Yên tĩnh, thông thoáng, đủ ánh sáng. - Trang trí theo sở thích của em. - Sách vở xép lên kệ hoặc giá. - Đồ dùng ngăn nắp - Gáy sách quay ra ngoài, nhãn vở để lên trên. - Xếp sách riêng, vở riêng, gọn gàng. - Để đồ chơi, đồ dùng, sách, vở lộn xộn. - Chọn nơi thiếu ánh sáng, chật chội. - Để bàn học bừa bộn. - Đặt gần cửa ra vào. - HS lắng nghe HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - HS thực hiện. - HS về nhà thực hiện. - 01 HS đứng lên trình bày lại. - HS lắng nghe - GV giới thiệu và ghi tựa bài - GV đọc lại mẫu chuyện “Hoa và Thắng. - GV cho HS quan sát tranh trang 30,31/SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. H. Em hãy nê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2A - T31.doc
Tài liệu liên quan