Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Cách tìm số hạng, số bị trừ.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
II. đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu:
- Đọc mạch lạc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dân tộc có chung một tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. Ôn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Cây và hoa bên lăng Bác
- 2 HS đọc tiếp nối nhau
- TLCH về ND bài
- Nhận xét, đánh giá
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ : lạy van, ngập lụt, biển nước, lấy làm lạ...
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
+ HDHS đọc đúng các câu khó
- HS hiểu 1 số từ ngữ chú giải cuối bài
+ Bảng phụ
- SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Con dúi làm gì khi bị 2 vợ chồng người đi rừng bắt ? Con dúi mách 2 vợ chồng đi rừng điều gì?
- Lạy van xin tha thứ, hứa sẽ nói điều bí mật.
- Sắp có mưa to bão lớn ngập khắp miền. Khuyên vợ chồng cách phòng lụt,
Câu 2:
- 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?
- Làm theo lời khuyên của dúi lấy khúc gỗ to hết hạn 7ngày mới chui ra.
- Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? Câu 3:
- Cỏ cây vàng úa. Mặt đất không một bóng người
- Có chuyện gì sảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt ?
- Người vợ sinh ra một quả bầubé nhỏ nhảy ra.
- Những con người đó là tổ tiên những tân tộc nào ?
- Khơ mú, Thái, Hmông, Dao, Ê-đê, Ba Lan
Câu 4: Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước Việt Nam mà em biết ? Đặt tên khác cho câu chuyện ?
- Có 54 Dân Tộc
Kinh, Tày, Thái, Mường
Tên khác cho câu chuyện: Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Cùng là anh em
d. Luyện đọc lại:
- Nhận xét
- 3,4 HS đọc lại câu chuyện
2'
1'
4.Củng cố:
- Câu chuyện về các nguồn gốc các Dân Tộc việt Nam giúp em hiểu điều gì ?
5. Dặn dò:
- Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung 1 tổ tiên, phải thương yêu giúp đỡ nhau.
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Toán
ễN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. +
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm.
ii. đồ dùng:
- Phiếu bài tập , sơ đồ bài 3 (sgk)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- Nêu cách đặt tính và tính ?
444 + 133 = ? 232 + 651 = ?
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- Nêu MĐ, YC
b. HD HS làm bài tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách đặt tính và tính phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Hs làm SGK, 2HS lên bảng.
47
+
47
+
82
+
36
+
28
36
8
26
75
83
90
62
Bài 2: Tính
- HS làm SGK
- Củng cố về cách đặt, tính phép trừ
75
-
86
-
91
-
82 70
- -
9
19
34
36 45
66
67
57
46 25
Bài 3: Tính nhẩm
- HS làm sgk
- Tự nhẩm điền kết quả
- Đọc nối tiếp KQ.
700 + 300 = 1000
1000 - 700 = 300
500 + 200 = 700
1000 - 600 = 400
500 + 500 = 1000
1000 - 900 = 100
Bài 4: Đặt tính rồi tính
- HS làm vở
- Gọi Hs lên bảng chữa
- Củng cố về cách đặt tính, tính.
- Nhận xét
635
+
732
+
165
+
253
267
714
888
999
879
875
-
999
-
403
-
231
675
303
644
324
100
2'
1'
4. Củng cố:
- Củng cố về cách đặt, tính
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Mặt trời và phương hướng
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết :
- Kể tên 4 phương chính và quy ước phương mặt trời mọc là phương đông
II. Đồ dùng – dạy học:
- Mỗi nhóm vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa 4 phương
III. các Hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hình dạng, đặc điểm, vai trò của Mặt Trời đv sự sống trên Trái Đất?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
- 1HS trả lời
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mở sgk
- Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào?
- Mọc phương Đông lặn phương Tây.
- Trong không gian có mấy phương chính là phương nào?
- HS trả lời : Có 4 phương chính, Đông, Tây, Nam, Bắc.
c. Hoạt động 1: Trò chơi tìm phương hướng và Mặt Trời
+ Bước 1: HĐ nhóm
- HS quan sát 3 hình sgk
+ Bước 2: HĐ cả lớp
- Các nhóm trình bày kết quả
+ Ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương
Đông)
+ Tay trái của ta chỉ phương Tây trước mặt là phương Bắc sau lưng là phương Nam.
+ Bước 3: Trò chơi tìm phương
hướng bằng mặt trời
- HĐ nhóm 7 HS (sử dụng 5 tấm bìa)
+ 1 người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn còn lại đóng 4 phương (mỗi bạn 1 phương, người còn lại làm quản trò)
- GV phổ biến cách chơi
- Nhận xét từng nhóm thực hiện
cách tìm phương hướng bằng mặt
trời
* Cuối cùng bạn nào đóng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi
2'
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số.
- Biết cộng trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số .
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết xếp hình đơn giản.
ii. đồ dùng:
- Phiếu bài tập
IiI. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
30'
2. Kiểm tra bài cũ:
Điền: , = ?
342...675 870....870
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp
- 1 HS đọc yêu cầu.- HS làm bảng con
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên chữa
- HS làm nháp
a. Từ bé đến lớn : 599, 678, 857, 903, 1000
b. Từ lớn đến bé :100, 903, 857, 678, 599
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Làm vở
+ Củng cố về cộng trừ không
nhớ trong phạm vi 1000
a, 635 790 b, 896 295
+ + - -
241 29 133 105
876 819 763 190
- Thu chấm một số bài, NX
Bài 4 : Tính nhẩm
- HS làm sgk, 2HS lên bảng.
- Nhận xét
600m + 300m = 900m ....
20dm+500dm=520dm .....
Bài 5 :
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS làm
- HS xếp hình bằng những bộ
dùng toán (xếp theo nhóm 2)
- Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác lớn
2'
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 3: Tập đọc
Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu ND: Chị lao công lao động rất vất vả để giữ cho đương phố luôn sạch đẹp
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
iII. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
30'
- Đọc bài Chuyện quả bầu
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- 2HS đọc bài và TLCH nội dung bài
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu
* HDHS luyện đọc k/h giải nghĩa từ
+ Đọc từng ý bài thơ
Từ khó: lắng nghe, quét rác
- HS tiếp nối nhau đọc
- Đọc từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
- Đại diện các nhóm thi đọc
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: - Nhà thơ nghe tiếng chổi tre
vào những lúc nào ?
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, ve cũng đã mệt ...
Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ?
- Chị lao công/ như sắt, như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn mạnh mẽ của chị lao công.
Câu 3: Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
Câu 4 : Học thuộc lòng bài thơ
- Chị lao công làm việc làm rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch sẽ.
- HS học thuộc lòng.
2'
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS HTL bài thơ
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ trái nghĩa.
Dấu chấm, dấu phẩy
I. mục tiêu:
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau(từ trái nghĩa) theo từng cặp(BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT2)
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 3 từ ca ngợi Bác Hồ
- Nhận xét, chữa bài
- 2 HS miệng
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (viết)
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài tập vào vở
- GVHDHS
- 3 HS lên bảng nhận xét
Lời giải:
a. đẹp - xấu, ngắn - dài,
nóng - lạnh, thấp - cao.
b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen.
c. trời - đất, trên - dưới, ngày- đêm
Bài 2: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
-HDHS làm
- HS làm vở
* Nhớ viết hoa lại những chữ cái
đứng liền sau dấu chấm
- Gọi HS lên chữa, nhận xét
Lời giải:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
2'
1'
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
" Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau "
- Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở bài 1
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ năm ngày 25tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Đạo đức
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các chuẩn mực của những hành vi đạo đức mà các em đã học. Thông qua các bài tập tình huống
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài
III. các hoạt động dạy học.
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
2'
30'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. GTB: Ghi đầu bài
b. Giảng bài
*HĐ1:Đóng vai theo tình huống
- GV nêu tình huống và phát phiếu cho từng nhóm.
+ TH1: Hùng đang trách phương sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình.
- Em sẽ làm gì nếu là Phương ?
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống
+TH2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ đang hỏi Nga con đã dọn nhà cửa chưa em sẽ làm gì nếu là Nga ?
- Các nhóm lên trình bày cách ứng sử của mình qua tiểu phẩm
- GVKL:
* HĐ 2: Tự liên hệ
- GV yêu cầu HS kể các chuẩn
mực đạo đức đã học
- HS lên trình bày
- HSNX
2'
1'
- GV tuyên dương những HS đã nêu được những chuẩn mực đạo đức đã học.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết
- Về nhà thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã học.
- Chuẩn bị bài sau
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Cách tìm số hạng, số bị trừ.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
II. đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính nhẩm:
400m + 300m =
800m - 300m =
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Ghi bảng
b. HD HS làm bài
- 2HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp
Bài 1:
- Học sinh bảng con
- Yêu cầu HS làm bảng con
456
+
357
+
421
+
- GV nhận xét chữa bài
323
621
375
779 978 796 ....
Bài 2 : Tìm x
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS làm vở
a. 300 + x = 800 b. x - 600 = 100
x = 800 - 300 x = 100 + 600
x = 500 x = 700
Bài3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vào SGK
60cm + 40cm = 1m
300cm +53cm < 300cm + 57cm
- GV nhận xét chữa bài
1km > 800m
2'
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 3: Tập viết
Chữ hoa Q (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa Q - kiểu 2 ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cữ nhỏ ) ; Chữ và cõu ứng dụng : Quõn ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cữ nhỏ ) , Quõn dõn một lũng ( 3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa : Q (kiểu 2)
- Bảng phụ viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng, lớp bảng con N
(kiểu 2)
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2
- Cả lớp viết chữ người
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa
Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ?
- Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
- Nêu cách viết ?
+ N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đường kẻ 6
+ N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải
+ N3: Đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng soẵn ở chân chữ.
- GV viết mẫu lên bảng và nhắc lại
cách viết
c. Viết câu ứng dụng:
- 1 HS đọc
- Hiểu câu ứng dụng ?
- Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau
- Nêu độ cao các chữ cái:
+Các chữ cao 2,5 li ?
- Q, l, g
+Các chữ cao 2 li ?
- d
+Các chữ cao 1,5 li ?
- t
+Các chữ cao 1li ?
- Các chữ còn lại
- Đánh dấu thanh:
- Dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu huyền đặt trên chữ o
- Khoảng cách giữa các chữ
- Khoảng cách viết 1 chữ o
Cách nối nét:
- GV HD HS viết chữ Quân
- HS viết Quân bảng con
d. Viết vở tập viết
- Nối từ nét hất của chữ Q sang chữ cái viết thường đứng liền kề
- Cả lớp tập viết bảng con
- HS viết vở tập viết
- HD HS viết
- 1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa,2 dòng chữ hoa cỡ nhỏ.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
2'
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Hoàn thành phần luyện viết
- Nhận xét chung tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Thủ công
Làm con bướm (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướn tương đối cân đối.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS.
II. chuẩn bị:
- Con bướm mẫu bằng giấy
- Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ từng bước
- Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước, sợi chỉ
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
1. ổn định tổ chức:
3'
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (m/đ, yêu cầu)
b.HSthực hành làm con bướm?
- Nhắc lại quy trình làm con
bướm bằng giấy theo mấy bước.
- Gồm 4 bước
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp cánh bướm
+ Bước 3:Buộc thân bướm
+ Bước 4: Làm râu bướm
- HS thực hành
- Thực hành theo nhóm
Lưu ý : Các nếp gấp phải thẳng,
cách đều, miết kĩ.
- Thực hành theo nhóm
(quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng)
- Cùng HS đánh giá sản phẩm
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
* Đánh giá sản phẩm HS
+ Chọn 1 số bài hoàn thành, đẹp, đúng mẫu cùng HS đánh giá.
- HDHS chọn sẩn phẩm mình thích
2'
1'
4. Củng cố:
- Nhắc lại quy trình làm con bướm
5. Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần
học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS
- Giờ sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán, để học bài sau.
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chính tả
Nghe viết: Tiếng chổi tre
Phân biệt l/ ch, it/ ich
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, it/ich
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bt2a
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- nấu cơm, lội nước
30'
3. Bài mới:
a. GTB: nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe – viết:
* HD chuẩn bị
- GV đọc mẫu
- 2 HS đọc lại
- ND đoạn viết
- Tìm những chữ phải viết hoa ?
- Những chữ đầu các dòng thơ
- Bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào?
- HS viết bảng con
* GV đọc HS viết
- Nêu bắt đầu từ ô thứ 3.
- Chổi tre, sạch lề, quét rác.
- HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài (5 -7 bài)
c. Làm bài tập.
Bài tập 2:a (lựa chọn)
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm
- HS làm nháp. 1 HS lên bảng làm
Lời giải:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nhận xét chữa bài
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Bài 3:a.
- 1HS đọc yêu cầu
HDHS (thi tiếp sức)
- Thi theo nhóm (3 người )
- Nhận xét chữa bài
xe lăn, ăn năn lỗi lầm, nỗi buồn
2’
1'
4. Củng cố:
- Hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 2: Hỏt nhạc
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 3: Toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức về thứ tự số
+ Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số
+ Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
* GV đọc đề và chép đề chép bài
Bài 1. Số ?
255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ;
Bài 2. >, < , =?
357 ... 400 301 ... 297
601 ... 563 999 ... 1000
238 ... 259
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
432 + 325; 251 + 346
872 - 320; 786 - 135
Bài 4. Tính:
25m + 17m = ............... 700 đồng - 300 đồng = ...............
900km - 200km =..........
63mm -8mm = ............. 200 đồng + 5 đồng = ..................
Bài 5. Tính chu vi hình tam giác ABC
III. Hướng dẫn đánh giá
Mỗi bài 2 điểm
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Đáp lời từ chối - Đọc sổ liên lạc
I. Mục tiêu:
Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn(BT1, BT2); biết đọc và nói lại ND một trang số liên lạc.
II. Đồ dùng dạy học:
Sổ liên lạc của từng HS
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
30'
- 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- 2HS lên bảng.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS quan sát tranh
- HS quan sát tranh
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp
- 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp . VD:
HS1: Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong.
Bài 2: (Miệng)
- HDHS làm bài
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c
VD: a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với.
- Nhận xét chữa bài
+ Truyện này tớ cũng đi mượn
+ Tiếc quá nhỉ!
ý b, c tương tự
Bài 3: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để em viết
- Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích )
Lưu ý: nói chân thực nội dung
+ Ngày cô viết nhận xét
+ Nhận xét (khen, phê bình, góp ý)
+ Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ
của em.
2'
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm 1 số bài viết của HS
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
- HS viết bài
1'
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
* Rỳt kinh nghiệm: ....................................................................................................
......................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 32-BS.doc