Giáo án Lớp 2 Tuần 32 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tự nhiên và xã hội (tiết số 64)

NĂM, THÁNG VÀ MÙA

I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

 - Một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.

- GD bảo vệ môi trường(liên hệ): Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Mô hình quả địa cầu.

 - Lịch tờ treo tường.

 - Bảng phụ vẽ hình 2 trang 123- SGK.

 - Hai bộ thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 32 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o luận nhóm theo 2 câu hỏi sau: ? Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? ? Trong 1 ngày mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? - GV nhận xét, tổng hợp lại ý kiến của HS. - GV kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Thời gian quay hết 1 vòng là 1 ngày( 24 giờ). ? Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? - GV nhận xét, tổng hợp lại ý kiến của HS. - GV kết luận: Do Trái Đất tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau. Chính điều này đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất. C. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc to mục Bạn cần biết trang 121. - Nhận xét chung tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS quan sát GV làm thí nghiệm. - Không thể chiếu sáng khắp bề mặt của quả địa cầu. - Cũng có lúc điểm A không được chiếu sáng. - Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu có điểm A hướng gần về phía có bóng điện. - Chia làm 2 phần: Sáng và tối. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày ý kiến. VD: Việt Nam là ngày còn La-ha- ba- na là ban đêm. - Thời gian được luân phiên, kế tiếp đều nhau trong 1 ngày. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Vì quả địa cầu là hình cầu nên chỉ được chiếu sáng ở 1 phía. - Có điều đó vì Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó trong vòng 1 ngày. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Có nơi sẽ luôn chỉ có ban ngày còn có nơi chỉ toàn bóng tối, không tồn tại sự sống, nơi quá nóng, nơi quá lạnh. - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 Toán (Tiết 158) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Bài tập cần hoàn thành; Bài 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn thực hành - GV nêu các bài tập cần hoàn thành. - HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm. - Trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, đánh giá. * Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. + B1: tìm số đĩa trong một hộp. + B2: Tìm số hộp để đựng 30 cái đĩa. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2 - GV cho HS tự đọc bài tập, tự tóm tắt làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài. - HS, GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 3 - GV yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức số. Sau đó nói với đúng giá trị của mỗi biểu thức. - GV nhận xét chốt nội dung bài. C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Bài 1: * Tóm tắt: 48 cái đĩa: 8 hộp 30 cái đĩa:hộp? Bài giải Số cái đĩa trong mỗi hộp là: 48: 8 = 6 (cái) Số hộp cần có để xếp hết 30 cái đĩa là: 30: 6 = 5 (hộp) Đáp số: 5 hộp đĩa. Bài 2: * Tóm tắt: 45 học sinh: 9 hàng 60 học sinh: .hàng? Bài giải Số học sinh trong mỗi hàng là: 45: 9 = 5 (học sinh) Có 60 học sinh thì xếp được số hàng là: 60: 5 = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng. Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? Thể dục ( Tiết 63) ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC TIÊU: - Biết cách tung và bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay ) và thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. - Tích cực tập luyện bài TD. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, an toàn. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 1.Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. 2.Phương tiện: Còi, bóng, hoa hoặc cờ, kẻ sân cho trò chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG LVĐ TỔ CHỨC TẬP LUYỆN A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập bài TD phát triển chung. - Đi thường theo nhịp, hát. - Trò chơi HS thích. B. Phần cơ bản: + Ôn tung và bắt bóng cá nhân: - GV nhắc lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị tung bóng, một số điểm sai thường mắc và cách sửa sai. - Cho HS tập luyện cả lớp, chia nhóm. - GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng em. + Trò chơi “chuyển đồ vật” - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, hướng dẫn cách chơi. Sau khi HS nắm vững luật chơi, mới tổ chức cho HS chơi chính thức. Tùy theo sức khỏe của mỗi em GV cho các em chơi 3 – 5 lần. C.Phần kết thúc: - Vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cong bố kết quả kiểm tra. - Nhận xét và giao bài tập về nhà. 6 – 10’ 18 – 22’ 16 – 8’ 4 – 5’ 4 – 6’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’ € € €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€ € €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €GV CB XP €€€ € w €€€ € w €€€ € w €€€ € w €GV € €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ Chính tả (tiết 63) NGHE - VIẾT: NGÔI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2a. III. Các hoạt động dạy học: A/ Khởi động B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu YC, MĐ của bài. 2. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết. - MT: HS hiểu được nội dung bài viết luyện viết các từ khó, và viết đúng chính tả bài viết. - Cách tiến hành: GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài. - HS theo dõi SGK - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất. - Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?(Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.) - Giúp HS nhận xét: chữ dễ viết sai. HD Cách trình bầy. *GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. * GV chấm chữa bài - nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HD HS làm bài tập: Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - GV mở bảng phụ gọi hai HS đọc điền đúng âm đầu vào vở. HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vở BT: TT từ cần điền: nương đỗ, nương ngô, lưng đèo, tấp nập, làm nương, vút lên. . - Nhận xét bài làm. GV kết luận. Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - GV cho HS trình bày nối tiếp. Viết đúng chính tả lời giải. - Nhận xét bài làm - GV kết luận. C. Củng cố - Dặn dò:Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. Viết bài: Ngôi nhà chung. SGK trang 115 các từ khó: thế giới, hàng trăm nước, đấu tranh. Bài tập Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n ? Làm nương Xen vào giữa những đám lá tai bèo, những nương đỗ, nương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ. Các bà, các chị lưng đèo gùi tấp nập đi làm nương. Những con bò vàng bước đi thong thả. Chốc chốc, một điệu hát Hmông lại vút lên trong trẻo. Bài 3: Đọc và chép lại các câu văn sau: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. TẬP ĐỌC( Tiết 96) CUỐN SỔ TAY I. Mục tiêu - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Nắm được công dụng của sổ tay ; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới chỉ tên một số nước có trong bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc. * Đọc phần chú giải theo nhóm. * Luyện đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo nhóm, sửa sai cho nhau. - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm HS. * Luyện đọc nối tếp đoạn theo nhóm và phát hiện câu văn dài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm HS. - HS báo cáo kết quả. - GV hướng dẫn luyện đọc câu văn dài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. * Đọc từng đoạn trong cặp. - HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - 2 nhóm thi đọc. * 1 HS đọc cả bài. 3. HDHS tìm hiểu bài: GV HDHS đọc thầm bài văn trao đổi và trả lời các câu hỏi. - Thanh dùng sổ tay làm gì ? - Hãy nói về một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh? - Vì sao Lâm khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? - Gọi HS trả lời và nhận xét chốt lại nội dung và YC học sinh nêu nội dung bài, liên hệ bản thân HS. 4. Luyện đọc lại. - YCHS luyện đọc theo lối phân vai. Ba nhóm thi đọc theo lối phân vai. A. Luyện đọc: Mô-na-cô, Va-ti-căng, cầm lên, lí thú, một phần trăm, B. Tìm hiểu bài: - Trọng tài, - Mô- na- cô; - diện tích, - Va- ti- căng, - quốc gia ND: - Nắm được công dụng của sổ tay (ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết, trong sinh hoạt hàng ngày, trong học tập và làm việc, ) - Biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. C. Củng cố - Dặn dò: Nêu nội dung bài học. - HS làm sổ tay; tập ghi chép những điều lí thú về khoa học, văn hóa Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017 TOÁN (TIẾT 159) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết lập bảng thống kê (theo mẫu). Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3(a), 4. II. Đồ dùng dạy học: GV kẻ sẵn bảng phụ BT 4 để HS điền. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập - GV nêu các bài tập cần hoàn thành. - HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm. - Trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, đánh giá. Bài 1: GV nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. + 1 km đi hết mấy phút? + 28 phút đi được mấy km? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV chữa bài chốt lời giải đúng. Bài 3: - HS đại trà làm ý a; HSG làm cả bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV nhận xét chốt nội dung bài. Bài 4: - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS chơi theo trò chơi tiếp sức. - GV nhận xét chữa bài Bài 1: Bài giải Đi 1 km hết số phút là: 12: 3 = 4 (phút) Số ki- lô- mét đi trong 28 phút là: 28: 4 = 7 (km) Đáp số: 7km. Bài 2: Bài giải Số ki- lô- gam gạo trong mỗi túi là: 21: 7 = 3 (kg) Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là: 15: 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi. Bài 3: x; : ? 32 4 2 = 16 32 4 2 = 2 Bài 4: Cho biết: Lớp 3A có 10 học sinh giỏi, 15 học sinh khá, 5 học sinh trung bình. Lớp 3B có 7 học sinh giỏi, 20 học sinh khá, 2 học sinh trung bình. Lớp 3C có 9 học sinh giỏi, 22 học sinh khá, 1 học sinh trung bình. Lớp 3D có 8 học sinh giỏi, 19 học sinh khá, 3 học sinh trung bình. Hãy lập bảng theo mẫu rồi viết số thích hợp vào ô trống trong bảng C. Củng cố - Dặn dò:GV nhận xét giờ học. HS ghi nhớ dạng toán rút về đơn vị. Luyện từ và câu (tiết 32) ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn. ( BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. ( BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi “Bằng gì?” ( BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung bài tập1. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1 - HSnêu yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập. - Cho HS quan sát, tìm những dấu hai chấm và cho biết mỗi dấu hai chấm đó dùng để làm gì ? - 1 HS lên bảng làm mẫu: Dấu hai chấm thứ nhất dùng dể dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao. - HS trao đổi theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - GV Nhận xét chốt nội dung - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK: * Bài tập 2. - GV gọi HS yêu cầu của bài. - Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng viết theo nhóm tiếp sức. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng và làm bài vào vở. * Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng trình bày. - Nhận xét chốt lại nội dung của bài. - Gọi HS nêu lại nội dung. C. Củng cố - Dặn dò: - HS ghi nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng chúng khi viết bài Bài 1: Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì. Bồ Chao kể tiếp: - Đầu đuôi thế này: Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi: ‘Kìa, hai cái trụ chống trời’. Lời giải: - Dấu hai chấm thứ nhất: Dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ chao. - Dấu hai chấm còn lại: Dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó. Bài 2: ô trống 1 dấu chấm; ô trống 2, 3 dấu hai chấm. Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi bằng gì? a. Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. THỂ DỤC ( Tiết 64) ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC TIÊU: - Biết cách tung và bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay ) và thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. - Tích cực tập luyện bài TD. Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, an toàn. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 1.Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. 2.Phương tiện: Còi, bóng, hoa hoặc cờ, kẻ sân cho trò chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG LVĐ TỔ CHỨC TẬP LUYỆN A.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập bài TD phát triển chung. - Đi thường theo nhịp, hát. - Trò chơi HS thích. B.Phần cơ bản: + Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: - GV nhắc lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị tung bóng, một số điểm sai thường mắc và cách sửa sai. - Cho HS tập luyện cả lớp, chia nhóm. - GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng em. + Trò chơi “chuyển đồ vật” GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, hướng dẫn cách chơi. Sau khi HS nắm vững luật chơi, mới tổ chức cho HS chơi chính thức. Tùy theo sức khỏe của mỗi em GV cho các em chơi 3 – 5 lần C.Phần kết thúc: - Vừa đi vừa hít thở sâu. - GV công bố kết quả kiểm tra. - Nhận xét và giao bài tập về nhà. 6 – 10’ 18 – 22’ 16 – 8’ 4 – 5’ 4 – 6’ € € €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€ € €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €GV CB XP €€€ € w €€€ € w €€€ € w €€€ € w €GV € €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ €€€€€€€€€ Tự nhiên và xã hội (tiết số 64) NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - GD bảo vệ môi trường(liên hệ): Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. II. Đồ dùng dạy- học: - Mô hình quả địa cầu. - Lịch tờ treo tường. - Bảng phụ vẽ hình 2 trang 123- SGK. - Hai bộ thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông. III. Các hoạt động dạy- học: A. Khởi động B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1: Năm, tháng, mùa. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau: ? Quan sát lịch và cho biết: Một năm có bao nhiêu tháng, mỗi tháng có bao nhiêu ngày? ? Trên Trái Đất thường có bao nhiêu mùa? Đó là những mùa nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm? - GV nhận xét, tổng kết ý kiến của HS. - GV kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời gọi là 1 năm. Khi chuyển động, trục của Trái Đất bao giờ cũng nghiêng về 1 phía. Trong 1 năm, có 1 thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt Trời nên đó là mùa hạ, Nam bán cầu là mùa đông và ngược lại. Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là mùa thu và từ mùa đông sang mùa xuân gọi là mùa xuân. - Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây. - Nhận xét phần trình bày của HS. - Yêu cầu HS: Chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. - GV nhận xét, điền tên mùa tương ứng của Bắc bán cầu vào hình vẽ. - Yêu cầu HS lên điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa. - GV nhận xét, chỉnh sửa vào hình vẽ. 3. Hoạt động 2: Trò chơi : Xuân, Hạ, Thu, Đông. - GV phát cho mỗi nhóm 5 HS lên chơi 5 thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông. - GV phổ biến cách chơi: + 5 bạn được phát 5 thẻ chữ nhưng không được biết mình cầm thẻ gì. Khi GV hô Bắt đầu thì các em mới được quay thẻ chữ và tìm đúng vị trí của mình. - GV tổ chức cho HS chơi thử rồi mới chơi thật. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. C. Củng cố- dặn dò: - GV nhấn mạnh lại kết luận của bài học và mở rộng thêm về ngày Hạ chí, Đông chí, - Yêu cầu HS VN học các kiến thức của bài và tìm hiểu về khí hậu đặc trưng của các nước Nga, Úc, Braxin, Việt Nam. - HS làm việc theo nhóm, sau đó cử đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận cặp đôi. - 2 HS đại diện cho cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2, 3 HS lên chỉ hình vẽ. HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. - 2, 3 HS lên điền vào hình vẽ. - HS lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. - HS chia nhóm và nghe GV phổ biến luật chơi rồi chơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017 TOÁN (TIẾT 160) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính giá trị của biểu thức số. - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập - GV nêu các bài tập cần hoàn thành. - HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi, trong nhóm. - Trình bày kết quả. - GV, HS nhận xét, đánh giá. * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - Một số HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét bài và chốt lại nội dung. * Bài 3: - HS tóm tắt bài toán vào vở, một HS lên bảng tóm tắt bài và làm bài. - HS Nhận xét kết quả và cách thực hiện. - HS nêu dạng toán. * Bài 4: + HS nêu các bước giải bài toán: - Đổi 2 dm 4 cm ra cm. - Tính cạnh hình vuông. - Tính diện tích hình vuông. + HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố - Dặn dò: -Về hoàn chỉnh bài và học bài. - Làm bài tập trong VBT. Bài 1: Tính: a. ( 13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 c. 14523 - 24964: 4 = 14523 - 6241 = 8282 d.(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 b. 97012 - 21506 x 4 = 97012 - 86024 = 10988 Bài 3: Bài giải Số tiền thưởng mỗi người nhận được là: 75000: 3 = 25000 (đồng) Số tiền thưởng hai người nhận được là: 25000 x 2 = 50000 (đồng) Đáp số: 50000 đồng. Bài 4: Bài giải 2dm 4cm = 24cm Độ dài cạnh hình vuông là: 24: 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông đó là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2. TẬP LÀM VĂN (TIẾT 32) NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Biết kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường theo gới ý SGK. - Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên. HSG: Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng. - GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học:Gợi ý cách kể. - Tranh ảnh về việc làm bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu YC, MĐ của bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài. * Bài tập 1: ( kể miệng ) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, các gợi ý a, b. - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nói đề tài mình chọn kể, các em có thể bổ sung tên những việc làm có ý nghĩa bảo vệ môi trường - HS trao đổi theo nhóm kể cho nhau nghe những việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. - HS trình bày theo từng nhóm. - GVHDHS bình chọn nhóm có nội dung phong phú. * Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc học sinh chú ý viết vào vở những gì vừa kể. - Gọi HS đọc lại những gì mình vừa viết. - Nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dương học sinh có bài viết tốt. Bài 1: Kể miệng Bài 2: Làm viết Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn( 7 đến 10 câu) kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường. Gợi ý cách kể: - Em đã làm việc gì? (chăm sóc bồn hoa vườn cây, bảo vệ hàng cây mới trồng, nhặt rác, giữ vệ sinh, cùng các bạn dọn vệ sinh nơi mình ở) - Kết quả ra sao? - Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó. C. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học. Dặn HS làm bài chưa tốt về nhà hoàn chỉnh bài viết. Chính tả (tiết 64) NGHE VIẾT: HẠT MƯA I. Mục tiêu - Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập (2) a/b. - GDBVMT: GDHS yêu quý môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép BT2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu YC, MĐ của bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. (Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất) - Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?(Hạt mưa đến là nghịchRồi ào ào đi ngay) ? Tìm những chữ viết hoa trong bài? ? Vì sao những chữ đó lại viết hoa? - HD Cách trình bầy. YC HS nêu lại cách để vở, ngồi viết. *GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. * GV chấm chữa bài - nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HD HS làm bài tập: Bài 2: GV nêu yêu cầu. - GV mở bảng phụ gọi hai HS đọc bài. - HS làm bài cá nhân vào vở BTTV. - YC một số HS đọc kết quả, GV sửa lỗi phát âm. - Nhận xét bài làm. 1. Nghe - viết bài: Hạt mưa SGK trang 119. - Viết đúng: Viết hoa tất cả các tiếng đầu mỗi dòng thơ. - Luyện viết các từ khó: trăng soi, nghịch, trang 2. Bài tập: Tìm và viết các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau: - Tên một nước láng giềng ở phía tây nước ta: Lào. - Nơi tận cùng ở phía nam trái đất, quanh năm đóng băng: Nam Cực. - Một nước ở gần nước ta, có thủ đô là Băng Cốc: Thái Lan C. Củng cố - Dặn dò:Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. Sinh hoạt lớp ( Tiết 32) HỌP LỚP I. Mục tiêu : - Giúp HS nắm được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua, đồng thời phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới. II. Chuẩn bị : Sơ kết hoạt động trong tuần vừa qua của lớp  III. Nội dung : 1. Các ban báo cáo kết quả hoạt động của tuần qua. 2. Nhận xét của GV chủ nhiệm lớp : + Ưu điểm : + Nhược điểm : 3. Kế hoạch tuần tới : - Duy trì tốt nề nếp của Đội, nuôi lợn nhựa tiết kiệm. - Tiếp tục đọc sách tại Thư viện xanh. - Tích cực, tự giác học tập và tham gia các hoạt động giáo dục. - Sinh hoạt sao nhi đồng theo lịch của Đội. Ngày 7 tháng 4 năm 2017 Ký duyệt của BGH Hoàng Thị Thu GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 32 Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS làm các BT trong vở bài tập Bổ trợ và nâng cao T3 trang 37-38 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Bài 1, 2: HS nêu yêu cầu của bài. GV cho các em làm bài vào vở bài tập. HS lên bảng làm bài. GV cùng HS sửa chữa, nhận xét. - ? Bước rút về đơn vị là bước nào? - Bài 3,4: - HS nêu yêu cầu của bài.. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Hs nhận xét bài tập của bạn. ? So sánh cách giải bài toán 3 và 4 có gì giống và khác nhau? Vì sao? - Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm bài vào vở. - HS trình bày kết quả và giải thích vì sao chọn đúng hoặc chọn sai. ? Qua bài tập này ta cần ghi nhớ điều gì? * GV nhận xét, củng cố tiết học. Bài 1, 2, : - HS tự làm bài và chữa bài - Nhận xét, chữa theo lời giải đúng - Nêu bước rút về đơn vị trong mỗi bài toán: Là bước giải thứ nhất. Bài 3, 4: - 1HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét kết quả. - HS so sánh và trình bày ý kiến của mình. Bài 5: - HS nêu yêu cầu. - HS tự tìm cách giải. - HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Âm nhạc ÔN BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN . I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HSG: Biết hát đúng giai điệu. II. Chuẩn bị: GV tập hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát. Chép lời ca lên bảng phụ. Một số nhạc cụ đơn giản: thanh, phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 3: Ôn bài hát, kết hợp gõ đệm. - HS hát lại bài hát, kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Ôn lại bài hát theo nhóm. - Mời 1- 2 nhóm lên trình diễn trước lớp. - Nhận xét, yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài hát. * Hoạt động 2: Thi biểu diễn bài hát. - GV nêu yêu cầu: Khi trình diễn yêu cầu phải thuộc bài hát, hát đồng đều, hòa giọng, biểu diện tự nhiên. - Các nhóm lên trình diễn bài hát trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm trình diễn bài hát tốt nhất. Luyện viết chữ đẹp BÀI 27-28 (PHẦN CHỮ ĐỨNG) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa có trong bài. - Trình bày đúng, đẹp bài viết ứng dụng bằ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 32 Lop 2_12319868.doc
Tài liệu liên quan