Ôn Toán
LUYỆN TẬP
II. Mục tiêu:: Giúp HS
- Giúp Hs củng cố chủ yếu về: đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Ôn bảng cộng trừ có nhớ.
- Củng cố cách xem đồng hồ.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
44 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 35 - Trường tiểu học Đa Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
a) Gấu đi lặc lè.
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lý.
c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- GVHD cách đặt câu hỏi có cụm từ ntn?
- GV chấm bài, nhận xét .
Đọc thêm bài: Bảo vệ như thế là rất tốt.
- GV đọc mẫu bài.
- Cho HS đọc từng câu.
- Cho HS đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Anh Nha được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ?
+ Bác Hồ khen anh Nha như thế nào?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn lại bài.
__________________________________________________________________
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 5)
ĐỌC THÊM BÀI: QUYỂN SỔ LIÊN LẠC
II. Mục tiêu:
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : “ Vì sao ?”, cách đáp lời khen ngợi .
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. Nắm được nội dung của bài tập đọc: Quyển sổ liên lạc.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục cho HS tự giác làm bài tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ ghi bài 2.
- Hs: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HS ôn tập:
- 1hs đọc yêu cầu BT
- HS thảo luận nhóm đôi (1hs hỏi, 1hs đáp)
- HS trình bày.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT,
- Cả lớp làm vào vở .
- Vài hs đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Giải nghĩa từ: lắm hoa tay, lời phê, hi sinh.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn.
- Trung phải tập viết thêm ở nhà.
- Thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi.
- Thầy giáo đã hi sinh.
- Ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, vâng lời người lớn.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: Nói lời đáp của em.
a) Bà đến chơi em bật ti vi cho bà xem. Bà khen: Cháu bà giỏi quá.
b) Em hát và múa cho dì xem. Dì khen: Cháu hát hay, múa dẻo quá.
- GV cùng hs nhận xét.
Bài 2.Đặt câu hỏi có cụm từ : Vì sao?
- GVHD cách đặt câu hỏi có cụm từ vì sao?
a) Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
b) Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức.
- GV nhận xét.
Đọc thêm bài : Quyển sổ liên lạc.
- GV đọc mẫu bài.
- Cho HS đọc từng câu.
- Cho HS đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì?
+ Bố đưa sổ liên lạc cũ cho Trung xem để làm gì?
+ Vì sao bố buồn khi nhắc đến thầy giáo cũ?
+ Em làm gì để thầy cô vui lòng?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đọc.
________________________________________________
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
II. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về hình học.Biết vận dụng vào tính toán.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. KTBC:
HĐ2. Thực hành
- HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào bảng con, bảng lớp
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS làm vào vở, 1 hs làm vào bảng to, -> Lớp nhận xét, chữa bài.
HĐ3. Củng cố- Dặn dò:
- Hoàn thành, chữa bài trong vở bài tập toán.( 10 – 12 phút )
Bài 1: Đọc tên các đoạn thẳng, các hình ...:
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc sau:
15 cm
12 cm 7 cm
Bài 3: Tính chu vi hình vuông có số đo của các cạnh là 5 cm.
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
II. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cộng, trừ không nhớ, có nhớ trong phạm vi 1000.
- Rèn kĩ năng tính toán, giải toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. KT
- HS đọc bảng chia.
HĐ2. Thực hành:
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK .
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở.
- 1 hs chữa bài:
Tấm vải hoa dài số mét là:
40 - 16 = 24 ( m )
Đáp số : 24 m
- HS đọc bài.
- HS dùng thước đo.
- Cho HS tính chu vi.
HĐ3. Củng cố - dặn dò
Bài 1(181): Tính nhẩm
5 x 6 = 36 : 4 = 1 x 5 : 5 =
4 x 7 = 25 : 5 = 0 x 5 : 5 =
3 x 8 = 16 : 4 = 4 : 4 x 2 =
* Bài 2(181): > < =
- GV chép bài lên bảng
482 480 300 + 20 + 8 338
987 989 400 + 60 +9 469
1000 600 + 400 700 + 300 999
GV nhận xét và chữa bài
* Bài 3(181): Đặt tính rồi tính.
72 + 27 602 + 35 323 + 6
48 + 48 347 - 37 528 - 4
+ Khi đặt tính chú ý điều gì? - GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 4:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV chữa bài.
Bài 5: Đo đọ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi .
- Nhận xét bài.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 6)
ĐỌC THÊM BÀI: LÁ CỜ
II. Mục tiêu:
- Ôn tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nói lời đáp từ chối của em. Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. Nắm được nội dung của bài tập đọc: Lá cờ.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục cho HS tự giác làm bài tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ ghi bài 2.
- Hs: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HS ôn tập :
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi (1hs hỏi, 1hs đáp).
- Gọi HS trình bày.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT,
- Cả lớp làm vào vở -> Vài hs đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa.
- HS đọc yêu cầu BT,
- Cả lớp làm vào vở, 1hs làm vào bảng to.
- Gắn bảng, Cả lớp nhận xét, sửa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Giải nghĩa từ: bót, mít tinh, cách mạng Tháng Tám.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn.
- Lá cờ ở trước bót.
- Lá cờ đỏ sao vàng.
- Lá cở có ở trước cửa mỗi nhà, trên ngọn cây, trên tay, trên sông
- Mang cờ đi mít tinh.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Hướng dẫn HS ôn tập :
Bài 1: Nói lời đáp của em.
a) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói : Em ở nhà làm bài tập đi.
b) Em sang nhà hàng xóm mượn quả bóng. Bạn bảo: Mình cũng đang chuẩn bị đi đá bóng.
- GV cùng hs nhận xét.
Bài 2. Đặt câu hỏi có cụm từ : Để làm gì?
- GVHD cách đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì?
a) Để người khác qua suôí không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
b) Bông cúc trắng tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca.
- GV nhận xét.
Bài 3: Điền dấu vào đoạn văn.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Đọc thêm bài: Lá cờ.
- GV đọc mẫu bài.
- Cho HS đọc từng câu.
- Cho HS đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Thoạt tiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu?
+ Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào?
+ Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở những nơi nào?
+ Mọi người mang cờ đi đâu?
- Nhận xét giờ học. Về nhà tiếp tục ôn bài.
_______________________________________________
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 7)
ĐỌC THÊM BÀI: CHÁY NHÀ HÀNG XÓM
II. Mục tiêu:
- Nói lời đáp an ủi của em. Ôn cách kể chuyện theo tranh.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. Nắm được nội dung của bài tập đọc: Cháy nhà hàng xóm.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục cho HS tự giác làm bài tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ ghi bài 2.
- Hs: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HS ôn tập:
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi nói lời đáp
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to y/c .
- HS quan sát tranh
- HS kể nhóm đôi.
- HS lên bảng kể.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Giải nghĩa từ: bình chân như vại, tứ tung, bén.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn.
- Cả làng đổ ra để chữa cháy.
- Người hàng xóm bình chân như vại, đắp chăn ngủ.
- Ngọn lửa thiêu sạch nhà anh ta.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- Hướng dẫn HS ôn tập :
Bài 1: Nói lời đáp của em.
a) Em ngã đau. Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói: Bạn đau lắm phải không?
b) Em lỡ tay làm vỡ chiếc ấm pha trà của ông. Ông bảo: Đừng tiếc nữa cháu ạ, ông sẽ mua chiếc khác.
- GV cùng HS nhận xét.
3.Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu chuyện.
- GV treo tranh như SGK.
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
Đọc thêm bài : Cháy nhà hàng xóm.
- GV đọc mẫu bài.
- Cho HS đọc từng câu.
- Cho HS đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Tìm hiểu nội dung bài:
+ Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì?
+ Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm nghĩ gì, làm gì?
+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
_________________________________________
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
II. Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc.
- Ôn luyện về các từ ngữ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ ngữ đó.
- Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc các bài tập đọc.
- Từng Hs lên đọc bài.
HĐ2. Bài tập
- 1 Hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, viết các từ chỉ màu sắc ra giấy nháp hoặc gạch chân trong vở bài tập.
- 3, 4 Hs lên bảng viết các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ.
- Hs suy nghĩ đặt câu, tiếp nối nhau nói câu văn vừa đặt được
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu và 4 câu văn.
- Hs trả lời: những hôm mưa phùn, gió bấc.
- Khi nào trời rét cóng tay?
- Cả lớp đặt tiếp vào vở bài tập.
- Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm tiếp vào vở bài tập.
- Nhận xét.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi các câu hỏi theo ND bài
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn thơ (miệng)
- Gv gọi 3, 4 em lên bảng viết các từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn thơ.
- KL: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 2 (miệng)
- Gv và cả lớp nhận xét.
+ Ví dụ: Dòng sông quê em nước xanh mát.
+ Lá cở đỏ thắm phấp phới bay trên bầu trời mùa thu.
Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào...
? Trong câu (a) cụm từ nào trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Gv cho 1 Hs đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu a.
- Gv chốt lời giải đúng.
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỌC
_________________________________________
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2
_________________________________________
Kể chuyện
KIỂM TRA VIẾT
_________________________________________
Hoạt động tập thể
KĨ NĂNG GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ và người thân.
- Tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân.
- Rèn kĩ năng biết giúp đỡ, chia sẻ công việc cùng với người thân và những người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xem tài liệu giảng dạy.
- HS: Nghiên cứu bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Giới thiệu bài.
- HS trả lời
HĐ2. Rút bài học:
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện.
- Nhiệt tình khi giúp đỡ.
- Cố gắng hoàn thành tốt công việc.
- Hỏi lại kết quả việc mà mình đã giúp đỡ.
- Quan sát xem những người thân cần giúp đỡ gì.
- Quan tâm, hỏi thăm.
- Khó chịu khi giúp đỡ.
- Xem tivi và chơi game nhiều
- Ngủ nhiều.
- Có thái độ thờ ơ
- Được mọi người yêu quý.
- Có nhiều bạn tốt.
- Được người khác giúp đỡ khi gặp khó khăn.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS về nhà thực hiện.
- 01 HS đứng lên trình bày lại.
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
- GV đọc lại mẫu chuyện “Con gái ngoan”.
- GV cho HS quan sát tranh trang 34/SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
H. Khi giúp đỡ bố mẹ và người thân, em cần?
H. Để giúp đỡ được người thân, em không nên:
H. Luôn biết quan tâm, giúp đỡ bố mẹ và người thân, em sẽ:
GV kết luận:
Khi giúp đỡ bố mẹ và người thân em sẽ được mọi người yêu quý.
GV hướng dẫn HS tự đánh giá trước bài học và sau khi học bài này bằng cách tô màu vào các hình trong SGK.
Tự nhận xét:
Nội dung đánh giá
Trước khi học bài học này
Sau khi học bài học này
Ghi chú
Em tự giác giúp đỡ bố mẹ và người thân.
Em giúp đỡ bố mẹ và người thân hằng ngày.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu và tư vấn cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách em giúp đỡ bố mẹ và người thân.
+ Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh giá em về: Sự tự giác giúp đỡ bố mẹ và người thân như thế nào.
GV. 1 HS nhắc lại bài học.
GV nhận xét tiết học.
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 35
II. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 35
- Nắm được phương hướng tuần ôn tập
- HS sinh hoạt thường xuyên, có nền nếp
II. Chuẩn bị:
- Bản nhận xét tuần 35; Phương hướng tuần ôn
III. Nội dung:
HĐ1: Kiểm điểm nề nếp tuần 35
*Chủ tịch HĐTQ điều hành: đề nghị đại diện từng Ban lên báo cáo tình hình hoạt động của các bạn trong lớp :
- Ban học tập: nề nếp truy bài; học và chuẩn bị bài; việc giúp đỡ và chia sẻ ý kiến trong các nhóm..
- Ban sức khỏe - vệ sinh: việc trực nhật lớp; ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học; vệ sinh cá nhân; mặc đồng phục, nề nếp đi học,
- Ban Văn nghệ, TDTT : ý thức hát đầu giờ và giữa giờ; hoạt động văn nghệ thể thao,.
- Ban thư viện: Nề nếp đọc truyện, giữ gìn sách,
- Ban quyền lợi: Việc cư xử, đối xử trong lớp học,
- Ban đối ngoại: Ý thức chào hỏi,..
- GVCN nhận xét chung.
- Lớp bình chọn HS được tuyên dương: ..
- HS cần giúp đỡ: ..
HĐ2: Phương hướng tuần ôn
- Phát huy tính ngoan ngoãn, chăm chỉ lễ phép đã có.
- Tiếp tục thi đua chăm học, chăm lao động.
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp của nhà trường đề ra.
- Trong lớp hăng hái phát biểu, về nhà xem bài, luyện chữ.
- Hăng hái trong mọi hoạt động của trường, Đội đề ra.
- Chăm chỉ sinh hoạt sao để trao đổi học tập , giúp nhau cùng tiến bộ.
- Ôn tập tốt để thi ĐKL4.
- Thực hiện tốt ATGT, vệ sinh cá nhân.
- Rèn kĩ năng tự vệ sinh lớp học.
- Thực hiện tốt giờ ra chơi.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt để kỉ niệm ngày thành lập Đội TNTPHCM 15/5 và ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.
HĐ3. Vui văn nghệ
- HS sinh hoạt tập thể, cá nhân .
_______________________________________________
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
II. Mục tiêu:: Giúp HS
- Giúp Hs củng cố chủ yếu về: đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Ôn bảng cộng trừ có nhớ.
- Củng cố cách xem đồng hồ.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Bài mới:
Bài 1:
- Khi chữa bài, gọi Hs đọc các số đó
Bài 2:
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số, sau tự làm bài.
- Gv cho Hs đọc kết quả rồi giải thích
Bài 3:
- Tổ chức cho Hs thi tính nhanh
99
- Chữa bài cho Hs.
Bài 4:
- Tổ chức cho Hs thi đọc giờ.
- Gv kết luận:
a) 7 giờ 15 phút ứng với đồng hồ C
b) 10 giờ 30 phút ứng với đồng hồ B
c) 1 giờ rưỡi ứng với đồng hồ A
- Gv nhận xét tiết học
HĐ2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hs viết các số đó vào vở.
- Chẳng hạn: Hs đọc các số từ 732 đến 737.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs chữa bài.
- Hs đọc kết quả so sánh các số
- Hs giải thích
- Hs thi đua tính nhanh và viết bài làm vào vở rồi chữa bài.
- Hs nhìn hình vẽ rồi trả lời.
- Cả lớp theo dõi - nhận xét.
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
II. Mục tiêu:: Giúp HS
- Hs đọc hay các bài đọc thêm từ đó hiểu nội dung bài
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
- GD Hs lòng yêu môn học
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Luyện đọc:
- Gv yêu cầu Hs kể tên các bài đọc thêm
+ Bạn có biết? + Cậu bé và cây si già
+ Xem truyền hình + Bảo vệ như thế là rất tốt
+ Quyển sổ liên lạc + Lá cờ
+ Cháy nhà hàng xóm
- Tổ chức thi đọc bài mà Hs thích
- Nhận xét đánh giá Hs đọc
HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài:
- Gv hỏi qua nội dung bài
- Liên hệ GD Hs lòng yêu môn học ý thức chăm học để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước
HĐ3. Trò chơi: Chiếc hộp kỳ diệu
- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi
- Nhận xét đánh giá kết quả mà Hs đã chơi
HĐ4. Củng cố - Dặn dò
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs luyện đọc từng bài
- Bài 1: Từ 3 - 5 HS đọc
- Bài 2: Từ 3 - 5 HS đọc
- Bài 3: Từ 3 - 5 HS đọc - Bài 4: Từ 3 - 5 HS
- Bài 5: Từ 3 - 5 HS
- Bài 6: 3 HS
- Hs liên hệ
- Hs tham gia chơi
__________________________________________________________________
Ôn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
II. Mục tiêu:: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về 1 nghề nghiệp của người thân theo câu hỏi gợi ý
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại thành 1 đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, tự hợp tác, chia sẻ
- GD Hs tình yêu gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Thảo luận nhóm đôi
- Y/ cầu Hs thảo luận nhóm đôi: Kể về người thân của mình có thể là cha, mẹ, cô, bác, chú, dì, ông, bà.....
- Cho Hs kể trong nhóm có thể theo những gợi ý hoặc có thể kể bằng tình cảm chân thành của mình dành cho người thân
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
- Nhận xét đánh giá Gv sửa cho Hs cách dùng từ đặt câu
HĐ2. Viết 1 đoạn văn ngắn về người thân của em
- Gv yêu cầu với Hs : Khi viết các em phải chú ý đặt câu đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hợp lí. Biết cách nối kết các câu thành bài
- Hs cả lớp viết bài
- Nhiều Hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Gv sửa cho Hs và cho điểm
HĐ3. Củng cố - dặn dò
- Gv yêu cầu Hs về viết những người thân khác nữa.
- Hs chọn người định kể rồi kể cho bạn nghe
- Các bạn nghe và góp ý cho bài kể
- Hs trình bày bài trước lớp
- Hs sửa câu gọn và đúng ý để viết thành đoạn văn
- Hs chú ý tới dấu câu.
- Hs đọc bài của mình
- Lớp nhận xét, sửa lỗi
- Hs lắng nghe.
Thứ ba ngày 5 thỏng 5 năm 2015
Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp HS củng cố: nhân, chia trong phạm vi bảng nhân và bảng chia đã học.
- Thực hành, vận dụng bảng nhân và bảng chia trong làm tính và giải toán. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.Tính chu vi hình tam giác.
- Biết vận dụng vào thực tế.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
? Bài tập yờu cầu gỡ?
- Gv hỏi : 3 x 5 và 5 x 3 có kết quả như thế nào?
- Nhận xét: 15 : 3 = 5 và 15 : 5 = 3
- Yờu cầu HS tự làm bài. Sau đú gọi HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp.
- Yờu cầu lớp đọc đồng thanh cỏc phộp tớnh.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yờu cầu Hs nhắc lại cỏch đặt tớnh và tớnh
- Yờu cầu Hs làm bảng con.
- Nhận xột, chữa.
- Nhận xét cho điểm những em làm nhanh, tốt.
Bài 3:
- Yờu cầu Hs quan sát hỡnh vẽ sgk
- Y/ cầu nêu lại cách tính chu vi hình tam giác
Bài 4:
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
? Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ?
? Muốn biết bao gạo cõn nặng bao nhiờu kilụgam ta làm ntn?
- Yờu cầu Hs làm bài.
2. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau.
- Hs tiếp nối nhau đọc từng phép tính và đọc ngay kết quả.
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả là thừa số kia.
- 2 em lên bảng tính.
- Cả lớp đặt tính và tính vào bảng con.
- Hs nhìn tranh vẽ, nêu độ dài từng cạnh của hình tam giác rồi làm bài vào vở và chữa bài.
- Cả lớp tóm tắt và giải vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
Giải: Bao ngô cân năng là:
35 + 9 = 44 (kg)
Đáp số: 44 kg
Tập đọc
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2(TIẾT 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu.
- Ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
II.ĐỒ DÙNG
- Các tờ phiếu viết tên các bài tập đọc
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra Tập đọc: (7 - 8 em)
- Thực hiện như tiết 1
c. Hướng dẫn bài tập
Bài 1: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu: (miệng)
?Caõu hoỷi “ễÛ ủaõu?” duứng ủeồ hoỷi veà noọi dung gỡ?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Ví dụ: Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?
? Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
Bài 2: Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui? (viết)
? Daỏu chaỏm hoỷi ủửụùc duứng ụỷ ủaõu? Sau daỏu chaỏm hoỷi coự vieỏt hoa khoõng?
?Daỏu phaồy ủaởt ụỷ vũ trớ naứo trong caõu? Sau daỏu phaồy ta coự vieỏt hoa khoõng?
- Gv treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập, gọi 1 Hs lên bảng làm.
- GVKL đúng sai.
2. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau.
- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài rồi đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 Hs đọc yêu cầu và 4 câu văn.
- Caõu hoỷi ễÛ ủaõu? duứng ủeồ hoỷi veà ủũa ủieồm, vũ trớ, nụi choỏn
- Cả lớp đọc thần lại suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập.
- Hs tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 Hs lên bảng làm bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài, nhận xét.
Kể chuyện
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2(TIẾT 4)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
- GD lòng yêu Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG
- Các phiếu viết tên từng bài Tập đọc trong sách Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc (7 - 8 em)
- Thực hiện như tiết 1.
c. Hướng dẫn bài tập
Bài 1 : Nói lời đáp của em... (miệng)
- Gv mời 1 tốp 3 Hs thực hành đối đáp (làm mẫu) trong tình huống a.
- Gv nhắc Hs cần hỏi - đáp tự nhiên.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs biết nói lời phù hợp với tình huống.
Bài 2: Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào ...
- Gọi Hs đọc đề bài.
? Cõu hỏi cú cụm từ như thế nào dựng để hỏi về điều gỡ?
?Hóy đọc cõu văn trong phần a.
? Hóy đặt cõu cú cụm từ như thế nào để hỏi về cỏch đi của gấu.
- Yờu cầu cả lớp làm bài vào Vở
- chữa bài
2. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau.
- Lần lựơt từng Hs lờn bốc thăm về chuẩn bị 2 phỳt.
- Hs đọc bài rồi TLCH theo yờu cầu.
- 1 Hs đọc yêu cầu và 3 tình huống của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Từng tốp Hs thực hành hỏi - đáp các tình huống a, b, c.
- 1 Hs đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài.
- Cả lớp đọc thầm lại và đặt câu hỏi cho các câu b , c viết vào vở bài tập
- Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
Giỏo dục ngoài giờ lờn lớp
HÁT MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hs biết thể hiện tình cảm kính yêu Bác Hồ qua các lời ca, tiếng hát, điệu múa.
- GD lòng kính yêu, nhớ ơn Bác.
II.CHUẨN BỊ
ảnh Bác.
Các bài hát, điệu múa về Bác, về quê hương, Tổ quốc
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
*Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Trước 2 tuần, Gv phổ biến: Sắp tới ngày 19 tháng 5, lớp chúng mình sẽ tổ chức liên hoan văn nghệ để chào mừng sinh nhật Bác Hồ. Các em hãy về tập các bài thơ, bài hát, điệu múa về Bác Hồ, về thiếu nhi với Bác Hồ, về quê hương, Tổ quốcvà đăng kí biểu diễn
- Hs tập các tiết mục
- Các tổ và cá nhân đăng kí với lớp trưởng
*Hoạt động 2: Liên hoan văn nghệ
- Trang trí lớp học đẹp, trên tường treo ảnh Bác, dành khoảng giữa lớp làm sân khấu
- Gv tuyên bố lí do và thông báo chương trình biểu diễn
- Các tổ, nhóm, các cá nhân lần lượt lên biểu diễn
*Hoạt động 3: Đánh giá và trao giải
- Gv hớng dẫn cả lớp bình chọn:
+ Tiết mục hay nhất
+ Tiết mục có nhiều bạn tham gia nhất.
+ Tiết mục ấn tượng nhất.
+ Tổ tham gia nhiều tiết mục nhất.
- Gv trao giải thưởng cho các cá nhân, nhóm đạt giải trong tiếng vỗ tay của cả lớp.
Thứ tư ngày 6 thỏng 5 năm 2015
Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp HS củng cố về kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia .
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Xem đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác.
- Biết vận dụng vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG: Đồng hồ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY,HỌC
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Tổ chức cho Hs quan sát tranh trong SGK và đọc giờ trên mô hình đồng hồ.
-Nhận xột, chữa bài
Bài 2:
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu
- Muốn xếp đúng ta cần so sánh các số.
- Yờu cầu Hs làm miệng
- Nhận xột chữa bài.
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Tổ chức cho Hs làm bảng con.
- Chữa bài
Bài 4:
- Hs nêu lại cách tính biểu thức có cả phép cộng và phép nhân (hoặc chia).
Bài 5:
- Gọi Hs đọc bài toỏn
- Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T35.doc