TẬP ĐỌC:
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.( trả lời được các CH 1,2 )
*Tích hợp GDBVMT(gián tiếp): HS thấy được cảnh vật trong bài rât đẹp, rất nên thơ từ đó có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết các từ , các câu thơ cần luyện đọc .
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 4 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Có Hà , và Thầy giáo .
- Nói về bím tóc của Hà
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp .
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu .
- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu gạch ngang
- Đầu dòng ( đầu câu ) .
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng
- khóc , vui vẻ , ngước khuôn mặt , cũng cười
-HS nhìn bảng viết
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Một em làm trên bảng : yên ổn , cô tiên , chim yến , thiếu niên .
-Đọc lại các từ khi đã điền xong
- Một em nêu bài tập 3.
- Một em lên bảng làm bài
3a/ da dẻ , cụ già, ra vào, cặp da
..............................................................................
MĨ THUẬT
( GV bộ môn dạy)
..............................................................................
TOÁN:
49 + 25
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3), bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng gài , que tính
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Ổn định :
II.Bài cũ :
-Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3 và 39 + 7 , nêu cách làm đối với phép tính 39 + 7
-Nhận xét,ghi điểm.
III.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài:49+25
b) Giới thiệu phép cộng 49 +25
- Nêu bài toán : có 49 que tính thêm 25 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
* Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que tính .
- GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que tính rời ( gài lên bảng gài ) .
- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính .
- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời ( gài lên bảng gài )
-Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính , bó lại thành một chục . 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục 6 chục thêm 1 chục là 7 chục .7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính .
-Vậy 49 + 25 = 74
* Đặt tính và tính :
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .
c/ Thực hành:
Bài 1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở cột 1, 2, 3..
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*HD hs khá giỏi làm thêm cột 4.
Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
*Yêu cầu hs khá giỏi tự làm bài vào vở
-Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét.
Bài 3 :
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Tóm tắt :
- Lớp 2 A : 29 học sinh
- Lớp 2B : 29 học sinh
- Cả hai lớp : ... học sinh ?
IV. Củng cố;dặn dò:
-Gv nhaän xeùt tieát hoïc
-Tuyeân döông nhöõng em thöïc hieän toát.
- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 49 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 25 que tính
- Làm theo các thao tác như giáo viên sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74
4 9
+2 5
7 4
* Viết 49 rồi viết 25 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4 viết dấu + và vạch kẻ ngang .Cộng từ phải sang trái 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 , 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7
* Vậy : 49 + 25 = 74
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở,sau đó đổi vở kiểm tra chấm đúng sai.
Số hạng
19
59
49
9
Số hạng
16
28
22
69
Tổng
35
87
71
78
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Hs khá giỏi thực hiện vào vở .
- Đọc đề bài
- Lớp làm vào vở .
Bài giải :
Số học sinh cả hai lớp là :
29 + 29 = 58 ( học sinh )
Đ/S: 58 học sinh
..............................................................................
KỂ CHUYỆN:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện ( BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
*HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT3)
II . CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A/Bài cũ :(5 phút) Bạn của Nai Nhỏ
- Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện . 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét , ghi điểm .
B/Bài mới
1) Phần giới thiệu :
2)Hướng dẫn kể chuyện :
* Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh.
Tranh 1:
- Hà có 2 bím tóc thế nào?
-Tuấn đã trêu chọc Hà ntn?
-Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
Tranh 2:
- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?
Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.
*Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Nhận xét,ghi điểm.
3) Củng cố dặn dò : (5 phút)
- Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực
-3 HS nối tiếp nhau kể .
-Vài em nhắc lại tên bài
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS trình bày dựa theo tranh
- Tết rất đẹp
- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà oà khóc và chạy đi mách thầy
- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.
- Đi mách thầy
- Hoạt động lớp
- HS nêu.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời
- Lắng nghe
..............................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC:
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.( trả lời được các CH 1,2 )
*Tích hợp GDBVMT(gián tiếp): HS thấy được cảnh vật trong bài rât đẹp, rất nên thơ từ đó có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết các từ , các câu thơ cần luyện đọc .
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Ổn định : H
II.Bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Bím tóc đuôi sam”
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:Trên chiếc bè
2/Hướng dẫn luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch thể hiện sự thích thú , tự hào của hai bạn .
-Yêu cầu 1hs đọc lại bài.
-Yêu cầu 1hs đọc chú giải.
- Mời nối tiếp nhau đọc từng câu
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
- Giảng nghĩa cho học sinh
-Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Yêu cầu đồng thanh đoạn 1,2.
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Câu 2: Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
*Tích hợp GDBVMT:
-Trên đường đi các bạn thấy cảnh vât rất đẹp, vậy để cảnh vật đẹp chúng ta cần làm những việc gì?
-Câu 3: Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con vật đối với hai bạn Dế ?
*GV rút nội dung
4/ Luyện đọc lại.
GV nhắc HS đọc bài với gịong rõ ràng, rành mạch. Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu .
-Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
-1hs đọc
-1hs đọc
- Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : ngao du, say ngắm, gọng vó
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Mùa thu mới chớm / nhưng nước đã trong vắt ,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy ./
- Hiểu nghĩa các từ: chiếc bè, trôi băng băng.
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân
- Một em đọc bài lớp đọc thầm theo .
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để đi trên “sông”
-Thấy hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa, những anh Gọng Vó, những ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.
- Chăm sóc cây trồng, không vứt rác
- Những anh gọng vó bái phục nhìn theo , ả cua kềnh âu yếm ngó theo , săn sắt , thầu dầu lăng xăng cố bơi theo chiếc bè hoan nghênh vang cả mặt nước .
-HS đọc lại
-HS đọc.
...............................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ CHỈ SỰ VẬT – TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ( BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ( BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT 3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I/ Ổn định:
II/Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
III /Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ sự vật - Từ ngữ về ngày, tháng, năm”
b)Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập1:
- Nêu yêu cầu đề bài?
- Quan sát giúp đỡ,yêu cầu làm bài theo nhóm.
- Nhận xét
* Bài tập2:
- Mời 1 em đọc mẫu .
- Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo mẫu
- Các học sinh khác hỏi đáp với bạn ngồi bên cạnh.
* Bài tập3: (HSK,G)
-Mời một em đọc bài tập 3 (đọc liền hơi không nghỉ ) đoạn văn trong SGK .
-Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn không được nghỉ hơi ?
- Em có hiểu gì về đoạn văn này không ?
- Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như thế có dễ hiểu không ?
- Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu thì cuối câu phải ghi dấu gì ? Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ?
-Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn thành 4 câu ,sau đĩ viết vào vở.
-Thu 5 vở chấm điểm , nhận xét.
IV / Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- HS1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai ? là gì?
- HS2:Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì ? là gì ? .
- Nhắc lại tên bài
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Cô giáo
Bạn bè
Bố,mẹ
Nông dân
Bàn,tủ
Giường
Giá sách
sách
Mèo,chó
Vịt,ngan
Trâu,bò
Cá,công
Na,mít
Vú sữa
Cà phê
Đu đủ
- Đọc mẫu .
- Hai em thực hành mẫu .
- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn .
VD: a) - Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Em học lớp 1 vào năm nào?
b) - Một tuần học có mấy ngày?
- Hôm qua là ngày thứ mấy?
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi .
- Rất mệt .
- Khó hiểu và không nắm được hết ý của bài .
- Không rất khó hiểu .
- Cuối câu phải ghi dấu chấm .
- Chữ cái đầu câu phải viết hoa
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu .
Trời mưa to . Hà quên mang áo mưa . Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình .Đôi bạn vui vẻ ra về .
..........................................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 +25.
- Biết thực hiện phép tính 9 công với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2; bài 3(cột 1); bài 4.
II. CHUẨN BỊ:
- GV, HS : SGK
III.LÊN LỚP:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Ổn định: H
II. KTBC:
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần lượt là :
a. 9 và 7 b. 39 và 6 c. 29 và 45
- Giáo viên nhận xét ,ghi điểm..
III. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập
2/ Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài , Hd làm miệng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề bài .
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc chữa bài .
- Mời em khác nhận xét .
Bài 3:
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- HD làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 4 :
- Yêu cầu nêu đề bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Thu 5 vở chấm, nhận xét.
IV.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét , tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị : 8 cộng với 1 số: 8+5
- Ba em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
- Học sinh khác nhận xét .
-
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Tính nhẩm.
- HS làm miệng.
9+3=12 ; 9+8=17; 2+9=11
9+7=16 ; 9+6=15; 7+9=16
9+5=14 9+4=13 ; 9+9=18
- Đọc đề bài
- Lớp làm vào vở
- 1 em chữa bài miệng .
- Một em đọc đề bài .
9+6<16 9+6=15
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- Thực hiện vào vở và chữa bài .
- Một em lên bảng làm bài .
Giải :
Số con gà và vịt trong sân có là:
29+ 15 = 44 (con gà)
Đ/S: 44 con gà
...............................................................................
THỦ CÔNG:
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết gấp máy bay phản lực
-Gấp được máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một máy bay gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.
- HS : Giấy thủ công, bút màu.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(1-2’)
? YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD thao tác:
- Treo qui trình gấp – HD thực hành.
-YC nhắc lại các thao tác gấp.
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay.
- Gấp giống như tên lửa.
- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.
- Mở giấy ra được hình 1 và 2.
- Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3.
*Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng:
- Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa.
d. Thực hành:
- YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công
- Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- YC nhắc lại các bước gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay đuôi rời .
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Gấp máy bay gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay, bước2: Tạo máy bay và sử dụng.
- Nhắc lại.
- Quan sát
- 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.
- 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy bay
- Cả lớp quan sát.
- 3 nhóm thực hành gấp và trang trí máy bay phản lực, rồi ghi tên mình vào cánh máy bay sau đó dán máy bay và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét – bình chọn
- 2 h/s lên thực hành phóng máy bay.
- Đại diện các nhóm phóng thi.
- Nhận xét – bình chọn.
- Lắng nghe.
...............................................................................
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2)
I-MỤC TIÊU :
-Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu bài tập
HS: VBT
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Ổn định :
II.Bài cũ:: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-HS đọc ghi nhớ
-HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
-Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
III.Bài mới:
*Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi bảng
* Hoạt động1 : Thảo luận nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí.
-Tình huống 1:Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ,lại ngồi bàn cuối lớp.Vân muốn viết đúng nhưng không viết làm thế nào?
-Tình huống 2:Dương bị đau bụng nên không ăn suất cơm.Tổ em bị chê.Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lý do.
* Kết luận:
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
* Hoạt động2 : Bày tỏ thái độ:
Gv lần lượt đọc từng ý kiến:
a)Em nói:” Đùa một tí mà cũng cáu”
b)Em xin lỗi bạn.
c)Tiếp tục trêu bạn.
d)Em không trêu bạn nữa mà nói:”Không thích thì thôi”
GV kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế .
- Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện về việc mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc những người thân trong gia đình em .
- Yêu cầu tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra .
- Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi
III. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học.
- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Vân cần nói rõ khó khăn của mình với cô chủ nhiệm để cô có biện pháp giúp đỡ
-Các bạn không nên trách Dương.Nên nói với phụ trách để tổkhỏi bị trừ điểm.
Hs bày tỏ thái độ
-Không tán thành
-Tán thành
-Không tán thành
-Tán thành
-Lần lượt một số em lên kể trước lớp .
-Lớp lắng nghe nhận xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa .
...................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
TIẾNG ANH:
( GV bộ môn dạy)
...............................................................................
TOÁN:
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8+5
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng cộng 8 với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm: Bài 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ .
- HS: SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Ổn định : H
II.Bài cũ:
-Yêu cầu thực hiện 19 + 25 và 9 +5 nêu cách đặt tính
- Nhận xét,ghi điểm.
III.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện bài: 8 cộng với 1 số:8+5
2/Giới thiệu phép cộng dạng 8+5:
-Thầy nêu đề toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
-Thầy hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, có tất cả 13, que tính.
- Vậy: 8 + 5 = 13
- cho HS lên bảng đặt tính.
- cho HS lên tính kết quả.
3/ Hd lập bảng cộng 8 cộng với một số:
4/Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
- Yêu cầu đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính
- Nhận xét
Bài 4 :
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
-Thu vở chấm, nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Tuyên dương những em học tốt
- HS thực hiện
- Học sinh khác nhận xét
-Vài em nhắc lại tên bài.
- HS thao tác trên que tính
- 8 que tính thêm 5 que tính nữa, được1 3 que tính.
- HS đặt 8
+ 5
13
- 8 + 5 = 13
- Một em đọc đề bài .
8+2=10 ; 8+3=11 8+4=12 8+7=15
8+8=16 8+9=17 6+8=14 7+8=15
8+9=17 9+8=17
- Hs làm bảng con
8 8 8 8 8 8
+ 4 + 7 + 9 +5 + 6 +8
12 15 17 13 14 16
- Một em đọc đề
- Một em lên bảng làm
Giải :
Số tem Hoa có tất cả là:
8 + 4 = 12 ( con tem )
ĐS: 12 con tem
.........................................................................
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA C
A/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng: Chia ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần )
B/ Đồ dùng dạy học:
GV:-Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ ,
HS:-Vở tập viết
C/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định : H
II/Bài cũ::
- Gọi 2 HS lên viết vào bảng lớp -nhận xét.
III/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa C và một số từ ứng dụng có chữ hoa C
2/Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ C:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa C cao mấy đơn vị , rộng mấy đơn vị chữ?
- Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh :
+Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.GV viết bảng lớp.
+GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2.
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con
- Yêu cầu viết chữ hoa C vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
3/Hướngdẫnviết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 đơn vị ?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 đơn vị rưỡi ?
- Những chữ còn lại cao mấy đơn vị chữ ?
- Yêu cầu quan sát vị trí các dấu thanh .
* Viết bảng :
- Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng
4/Hướng dẫn viết vào vở :
GV y/c HS viết vào vở
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Chấm chữa bài
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc HS lưu ý cách viết chữ C
- Viết phần luyện thêm ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
-HS leân baûng vieát.
-Vaøi em nhaéc laïi teân baøi.
- Hoïc sinh quan saùt .
- Cao 5 oâ li , roäng 4 oâ li
- Chöõ C goàm 1 neùt lieàn.
- Quan saùt theo giaùo vieân höôùng daãn
giaùo vieân
- Lôùp theo doõi vaø cuøng thöïc hieän vieát vaøo khoâng trung sau ñoù baûng con .
- Ñoïc: Chia ngọt sẻ bùi
- Goàm 4 tieáng : Chia , ngoït ,seû , buøi
-Chöõ : i , a, n , o , s , e , u ,
- Chöõ t
- Caùc chöõ coøn laïi cao 2 ñôn vò röôõi laø : C ,h ,g , b
-Daáu naëng ñaët döôùi aâm o vaø daáu hoûi treân ñaàu chöõ e , daáu huyeàn treân ñaàu chöõ u
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới
.......................................................................
TẬP LÀM VĂN:
CẢM ƠN, XIN LỖI
I. MỤC TIÊU :
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giáo tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV, HS : VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định: H
II .Bài cũ:
- 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
Hôm nay các em sẽ học bài: Cảm ơn, xin lỗi.
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ?
- Nhận xét tuyên dương những em biết nói lời cảm ơn lịch sự .
- Vậy khi nói lời cảm ơn ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành nói lời cảm ơn với người lớn phải lễ phép , với bạn bè phải thân mật .
- Hướng dẫn tương tự với các tình huống còn lại .
- Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh .
Bài 2:
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 .
- Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn
- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.
Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài .
- Treo bức tranh 1 lên bảng và hỏi :
-Tranh vẽ gì ?
- Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì ?
- Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này , trong đó có sử dụng lời cảm ơn .
- Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói .
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
IV.Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- HS nêu
- Nhận xét
- Một em nhắc lại tên bài
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Cám ơn bạn ! Mình Cám ơn bạn ! Cám ơn bạn nhé ! Bạn thật tốt không có bạn thì mình bị ướt hết rồi .
- Theo dõi nhận xét bạn .
- Cô giáo cho em mượn cuốn sách : Em cám ơn cô ! Em xin cám ơn cô ạ !
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề bài .
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu .
- Em lỡ bước giẫm vào chân bạn : Ôi ! Tớ xin lỗi bạn !/ Tớ xin lỗi bạn nhé ! / Ôi, Mình vô ý quá cậu cho mình xin lỗi nhé !
- Nhận xét thứ tự các câu văn : b - d - a - c .
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Quan sát và nêu :
- Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ
- Bạn phải cảm ơn mẹ .
- Một số em nói .
- Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp . Ngọc đưa hai tay ra nhận và lễ phép nói : “Con cám ơn mẹ ! “
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Lớp thực hành viết lại những điều đã nói dựa vào nội dung bức tranh 1 hoặc 2.
- HS làm bài
..............................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT3a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA Tuần 4.2013-2014 . L2.doc