Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên xã hội - Cá

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS

GV yêu cầu HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình về cỏc bộ phận bờn ngoài của của con cỏ vào vở TNXH, sau đó thảo luận theo nhóm 5 và ghi vào phiếu.

Cho đại diện các nhóm gắn phiếu, đại diện nhóm lên bảng trình bày.

VD:+ Cá có đầu, mỡnh, đuôi và vây

 + Cỏ khụng cú chõn

 + Bên ngoài cơ thể cá có lớp vảy bao bọc

 Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) và phương án tìm tòi.

- Từ những hiểu biết của các nhóm, các em có thắc mắc hay đề xuất những gì hãy phát biểu ý kiến?

+ HS nêu thắc mắc, đề xuất.

Vớ dụ:+ Bạn có chắc cá có đầu và mỡnh, võy và đuôi không ?

 + Bên ngoài cơ thể cá có lớp vảy để làm gỡ?

 Cỏ cú chõn khụng?

 GV : Từ những thắc mắc, đề xuất của các em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau:

(GV ghi bảng)

 

doc3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên xã hội - Cá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên- xã hội CÁ I. Mục tiêu: - Nói tên và chỉ các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật ( HS CNK biết cá là động vật sống dưới nước thở bằng mang . Cơ thể chúng thường có vảy có vây) .+ Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người GDTNMT Biển: Liên hệ các loài tôm cua và các sinh vật biển khác; GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống của cỏ và các sinh vật khác. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu vật thật Cỏ Mỏy chiếu Bộ - Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cỏ ể cac Hoạt động 1: (15’) Tỡm hiểu cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏ ( PPBTNB) Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề. GV : Cỏc con núi cỏ sống ở trờn cạn hay dưới nước ? Vậy cỏc con hóy kể cỏc bộ phận mà cỏc con nhỡn thấy ở con cỏ ? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS GV yêu cầu HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình về cỏc bộ phận bờn ngoài của của con cỏ vào vở TNXH, sau đó thảo luận theo nhóm 5 và ghi vào phiếu. Cho đại diện các nhóm gắn phiếu, đại diện nhóm lên bảng trình bày. VD:+ Cỏ cú đầu, mỡnh, đuụi và võy + Cỏ khụng cú chõn + Bờn ngoài cơ thể cỏ cú lớp vảy bao bọc Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) và phương án tìm tòi. Từ những hiểu biết của các nhóm, các em có thắc mắc hay đề xuất những gì hãy phát biểu ý kiến ? + HS nêu thắc mắc, đề xuất. Vớ dụ :+ Bạn có chắc cỏ cú đầu và mỡnh, võy và đuụi khụng ? + Bên ngoài cơ thể cỏ cú lớp vảy để làm gỡ? Cỏ cú chõn khụng? GV : Từ những thắc mắc, đề xuất của các em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau: (GV ghi bảng) + Cỏ cú những bộ phận nào? + Bên ngoài cơ thể cỏ có gì bảo vệ? - Vậy theo các em, làm cách nào để giải đáp thắc mắc của các bạn? HS : VD -Quan sỏt vật thật - Quan sát, đọc thông tin ở sách giáo khoa. - Xem mạng internet. Các em đã đa ra nhiều phương án để giải đáp các thắc mắc trên, nhưng phương án chúng ta dễ thực hiện ngay tại lớp đó là tỡm hiểu qua quan sát vật thật và tranh ảnh. HS ghi vào vở TNXH :tỡm hiểu quan sát vật thật và xem tranh trờn mỏy chiếu Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi. GV yêu cầu HS đưa cỏc con cỏ đó chuẩn bị ra để quan sỏt sau đú GV chiếu thờm tranh về một số ảnh chụp cỏ ngựa, cỏ voi,cỏ thu ... HS thảo luận và thống nhất kết quả rút ra kết luận. Bước 5: Kết luận kiến thức GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành GV quan sát vật thật Từng nhóm lên trình bày. Mỗi tổ 1 em lờn trỡnh bày cỏc bộ phận trờn vật thật HV chiếu tranh cho 3 HS lờn trực tiếp chỉ cỏc bộ phận của cỏ trờn tranh. GV kết luận và trỡnh chiếu: -Bờn ngoài của cỏ gồm cỏc bộ phận: Đầu, mỡnh, đuụi và võy. - Bờn ngoài cơ thể cỏ thường cú lớp vảy bảo vệ GVHD học sinh so sánh, đối chiếu KL với các ý kiến ban đầu ở bước 2 GV yờu cõu HS Hoạt động 2: (5') Thảo luận cả lớp Cỏ số ở đõu ? Cỏ thở bằng gỡ ? Di chuyển bằng gỡ? Bờn trong cơ thể cỏ cú xương sống khụng? HS trả lời GV trỡnh chiếu cỏc bộ phận mang, võy, xương sống. * Kết luận : Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng có vảy bao phủ, có vây. * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp :13’ - Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết. GV chiếu thờm một số loài cỏ : cỏ bống, cỏ ngựa, cỏ cảnh, cỏ hồng, cỏ núc( loài cỏ cú độc khụng nờn ăn) - Cá có những ích lợi gì ? HS nờu – GV chiếu tranh minh họa ( làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh,biểu diễn nghệ thuật, xuất khẩu) * Kết luận : + Phần lớn cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ... + Hiện nay nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu ở nước ta. GV chiếu cỏc cụng đoạn chế biến cỏ xuõt khẩu Giáo viên liên hệ : Nước ta có lợi thế về biển , ở biển có các loại cá như cá chim, cá ngừ, cá đuối , cá mập đã đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ cho nước ta vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường biển , đánh bắt cá có kế hoạch IV- Củng cố, dặn dò: 2’ Giáo viên nhận xét giờ học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 52 Ca_12309345.doc
Tài liệu liên quan