Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 13

I. Mục tiêu

- HS luyện viết chữ đẹp

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS

II. Đồ dùng

- Vở luyện viết

III. Các hoạt động dạy – học

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày LKH: 26/11/2015 Ngày giảng: 30/11/2015 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN ( TIẾT 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Xem tranh, nói với bạn những điều em biết về Tây Nguyên. 2. Nghe thầy cô đọc bài: Người con của Tây Nguyên 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc từ: 5. Đọc đoạn. 6. Thảo luận để chọn dòng nêu đầy đủ ý nghĩa của câu chuyện - HS làm việc theo nhóm - Cả lớp nghe thầy cô đọc * Hoạt động cặp đôi * Hoạt động cả lớp * HS làm việc nhóm - ý c Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TOÁN SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Giấy thủ công cắt hình tam giác Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động thực hành 1. Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 2. Giải các bài toán sau: 3. Xếp hình tam giác thành HCN * Hoạt động cá nhân số lớn 35 16 40 14 số bé 7 8 8 7 số lớn gấp mấy lần số bé 5 2 5 2 số bé bằng một phần mấy số lớn? 1/5 1/2 1/5 1/2 * HS làm bài a) Số bò gấp số trâu một số lần là: 48 : 8 = 6 (lần) Vậy số trâu bằng 1/6 số bò b) Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng ¼ số sách ngăn dưới. -HS làm bài và báo cáo Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TOÁN (ÔN) ÔN CÁC BẢNG NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC Mục tiêu. HS ôn tập các bảng nhân, chia đã học HS áp dụng giải các bài tập liên quan Đồ dùng. Bảng con, phiếu bốc thăm Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động thực hành -Cho HS khởi động - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. * Ôn các bảng nhân, chia đã học - Cho HS lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu trong phiếu - GV và HS khác nhận xét - Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - HS khởi động - HS nghe - HS bốc thăm - HS nghe - HS chơi trò chơi ______________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 13A: NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA TÂY NGUYÊN ( TIẾT 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 1. Đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi 2. Đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi 3. Đọc đoạn 3 trả lời các câu hỏi 4. Thảo luận và sắp xếp lại các sự việc + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? -Theo đúng trình tự của câu chuyện Người con của Tây Nguyên. - HS thảo luận nhóm + Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc. + Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. + Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà. + Gửi tặng ảnh Bok Hồ và cuốc để làm rẫy, lá cờ, huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ + Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. c - b - a Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 26/11/2015 Ngày giảng: 01/12/2015 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 TOÁN BẢNG NHÂN 9 (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bộ đồ dùng dạy học Toán 3 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản 1. Tổ chức chơi trò “Truyền điện” 2. a)Yêu cầu HS lần lượt thực hiện các hoạt động: b) Yêu cầu HS thực hiện tương tự c) Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 9 3. Chơi trò chơi: “Đếm thêm 9” - Ôn lại các bảng nhân chia đã học - Lấy ra 1 tấm bìa có 9 chấm tròn - Lấy ra 2 tấm bìa có 9 chấm tròn - Lấy ra 3 tấm bìa có 9 chấm tròn - HS thực hiện tương tự như trên và phép tính vào vở. - Cho HS học thuộc - Cho HS chơi - HS lần lượt thực hiện theo nhóm. 9 được lấy 1 lần, ta viết: 9 x 1 = 9 9 được lấy 2 lần, ta viết: 9 x 2 =18 9 được lấy 3 lần, ta viết: 9 x 3 = 27 - HS thực hành - HS đọc thuộc bảng nhân 9 trong nhóm - Hs chơi cả lớp Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG (TIẾT 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 1. Hoàn thành sơ đồ - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ theo nhóm 2. Đóng vai xử lý tình huống - GV chốt * Hoạt động nhóm Các hoạt động ở trường Học tập HĐ ngoài giờ học Vui chơi - HĐ nhóm - HĐ đọc - HĐ viết - HĐ trả lời câu hỏi - HĐ thực hành - Quan sát - HĐ chăm sóc vườn hoa - HĐ tập TD ... - Đá cầu - Nhảy đạy - Ô ăn quan - đọc sách.. * HĐ cả lớp - Các nhóm lựa chọn tình huống - Phân công vai diễn - Thể hiện trước lớp. Rút kinh nghiệm giờ học: . _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (TIẾT 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Hát hoặc đọc thơ về Tây Nguyên 2. Thay nhau kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời kể của một nhân vật 3. Thực hiện nhiệm vụ nêu trong phiếu bài tập * Hoạt động nhóm - GV chốt tác dụng của dấu chấm, dấu phẩy. * Hoạt động cả lớp * HS kể trong nhóm Đêm trăng trên Hồ Tây Hồ về thu, nước trong vắt, mênh mông. Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Một lát, thuyền vào gần một đám sen. Bấy giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (TIẾT 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Hoạt động cơ bản B. Hoạt động thực hành 4.Xếp từ vào các nhóm thích hợp 1. Viết vào vở theo mẫu - Chữ hoa I cỡ nhỏ - Tên riêng Ông Ích Khiêm - Câu: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí * Hoạt động nhóm Từ dùng ở miền Bắc Từ dùng ở miền Bắc bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm. - HS viết bài Rút kinh nghiệm giờ học: __________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP Mục tiêu HS luyện viết chữ đẹp Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS Đồ dùng Vở luyện viết Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản HĐ 1- HD viết HĐ 2: Thực hành viết * HD viết bảng con. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HD viết câu và từ ứng dụng - GV cho HS mở vở luyện viết, viết từng dòng phần chữ đứng. - GV uốn nắn HS - GV nhận xét - Quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con. - Đọc câu và từ ứng dụng - Luyện viết trên bảng con - HS viết -HS nghe _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 26/11/2015 Ngày giảng: 2/12/2015 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 13B: KỂ CHUYỆN ANH HÙNG NÚP (TIẾT 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 2. Nghe viết đoạn văn Đêm trăng trên Hồ Tây - Chú ý viết từ: thuyền, hương, chiều. - Hướng dẫn HS cách trình bày 3. Đổi bài viết cho bạn để soát lỗi 4. Giải câu đố ( làm phần a) 5. Chọn it hay uyt cho mỗi chỗ trống. Viết vào vở từ ngữ đã hoàn thành -HS viết bài * HS làm việc cặp đôi - Con ruồi - Quả dừa * HS làm việc theo cặp a) huýt sáo b) hít thở c) suýt ngã d) đứng sít vào nhau Rút kinh nghiệm giờ học: . __________________________ TOÁN BẢNG NHÂN 9 ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 1. Tính nhẩm 2. Tính 3. Giải bài toán 4. Viết kết quả phép nhân vào ô trống - GV chốt * HS làm bài cá nhân - Lưu ý: thực hiện nhân, chia trước; cộng, trừ sau Bài giải Lớp 3A có số học sinh là: 9 x 3 = 27 (học sinh) Đáp số: 27 học sinh *HS làm cá nhân Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I.Mục tiêu:  - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.  - Tự giác tham gia các việc ở lớp, ở trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.  II.Tài liệu và phương tiện:  - Vở bài tập đạo đức, tranh tình huống HĐ 1.  - Các bài hát về chủ đề nhà trường, cờ xanh, đỏ III.Các KNS được giáo dục trong bài -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. -Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. IV.Các phương páp, kĩ thuật tích cực có thể sử dụng trong bài -Dự án, thảo luận -Bài viết nửa trang -Đóng vai, xử lí tình huống V. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành HĐ1: Xử lí tình huống HĐ2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường. - GV chia nhóm và thảo luận, xử lí một tình huống - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - GV yêu cầu HS ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. * Kết luận: Tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyển, vừa là bổn phận của mỗi HS. - HS làm việc nhóm Đáp án: a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b) Em nên xung phong giúp các bạn học. c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d) Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. * HĐ cá nhân - HS đọc trước lớp và cam kết thực hiện những điều đó Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN ĐỌC. Mục tiêu. HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Người con anh hùng của Tây Nguyên”. Đồ dùng. Hướng dẫn học TV Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh * Khởi động * GT bài A. Hoạt động thực hành. - Cho HS tự hoạt động. - GV nhận xét tuyên dương - GV giới thiệu - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - Cho HS đọc chú giải - Cho HS đọc nhóm và trả lời câu hỏi: + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? + Ở Đại hội về, anh kể cho dân làng nghe gì? + Những người ở Đại hội khâm phục dân làng Kông Hoa như thế nào? Họ tặng dân làng những gì? + Thái độ của mọi người ra sao khi xem những vật đó? - Câu chuyện ca ngợi ai? Vì điều gì? - Sau bài học em có suy nghĩ gì về bản thân mình? - Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động. - HS nghe - HS khác nghe *HS làm việc theo nhóm. -HS đọc, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo -HS trả lời ______________________________ THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” ( Giảm tải: Bỏ phần thân ngựa ) Mục tiêu - HS ôn bài thể dục PTC. - HS chơi trò chơi: “Đua ngựa”. Đồ dùng, phương tiện Địa điểm: Nhà thể chất Phương tiện: Còi, phấn, Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động *Ôn bài TDPTC - GV chia tổ, cho HS ôn theo tổ - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ - GV nhận xét, uốn nắn HS * Trò chơi “Đua ngựa” - Cho HS nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thử và chơi thật - GV nhận xét - GV nhận xét giờ học - GV hệ thống bài - Cho HS thả lỏng - HS nghe - HS khởi động - HS thực hiện - HS thi đua - HS nghe - HS nghe và nêu lại - HS chơi - HS nghe - HS thả lỏng ____________________________ TOÁN (ÔN) ÔN TẬP BẢNG NHÂN 9 Mục tiêu HS ôn tập bảng nhân 9 HS áp dụng giải bài tập liên quan Đồ dùng VBT Toán 3, phiếu học tập bài 3 Các hoạt động dạy – học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động thực hành. * Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS trình bày và chốt * Bài 2: Tính - 2 HS lên bảng, dưới làm vở bài tập. * Bài 3: Tính - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài * Bài 4: Giải toán ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết đã dùng hết bao nhiêu gam mì chính ta làm như thể nào? - GV hướng dẫn cách giải. - Yêu cầu giải vở toán. - GV nhận xét * Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HS làm VBT - HS nêu miệng kết quả - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. a, 9 x 3 + 15 =27 +15 = 42 b, 9 x 6 - 39 = 54 – 39 = 15 - HS làm cá nhân Bài giải Đã dùng hết số gam mì chính là: 200 x 4 = 800 (g) Số gói mì chính còn lại là: 6 - 4 = 2 (gói) Số gói mì chính đã dùng gấp số gói mì chính còn lại là: 4 : 2 = 2 (lần) ĐS: 800g; 2 lần - HS làm vở C . 600g _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 26/11/2015 Ngày giảng: 3/12/2015 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Tranh ảnh thực tế Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Chúng em tìm hiểu xem tranh vẽ những gì? 2. Quan sát và trả lời thông tin SGK 68 - Cho HS quan sát và đọc thông tin dưới mỗi hình 2,3,4,5 SGK 68. 3. Phân biệt làng quê và đô thị. - Trả lời câu hỏi SGK trang 68 * HĐ nhóm - Đường xá, nhà cao tầng,... - Cơ quan: Sở Giáo dục và đào tạo, Công an tỉnh, bệnh viện, ủy ban nhân dân tỉnh, trường học, đài truyền hình, siêu thị, bưu điện,... * HĐ cặp đôi - Cơ quan hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế trong hình: Trụ sở ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, bệnh viện Dung Quất. * HĐ nhóm - Hình 6 thể hiện cảnh làng quê - Hình 7 thể hiện cảnh đô thị - Sự khác biệt Làng quê Đô thị - Phong cảnh, nhà cửa - Đường sá, hoạt động giao thông - Hđ sinh sống chủ yếu - nhà ngói, nhiều cây cối - Đường đất, ít xe cộ đi lại. - Làm ruộng - Nhà cao tầng san sát - Đường bê tông, xe đi lại nhiều, nhiều oto, xe máy đi lại. - Làm ỏ công ty, xí nghiệp, nhà máy... Rút kinh nghiệm giờ học: ________________________ TOÁN GAM ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Cân đồng hồ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh và nói cho nhau nghe trong tranh vẽ những gì 2. Nghe thầy cô hướng dẫn - Gam là một đơn vị đo khối lượng - Gam viết tắt là g 1000g = 1kg - yêu cầu các cặp đọc theo mẫu 3. Thực hành - Hoạt động nhóm - Hoạt động cả lớp - Hộp đường cân nặng 200g - Ba quả táo cân nặng 700g - Quả dứa cân nặng 600g - Bắp cải cân nặng 800g * HS thực hành cân một số đồ dùng thông dụng của học sinh Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Nói về một cảnh đẹp ở địa phương em. 2. Nghe cô đọc bài Cửa Tùng 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ở cột A. 4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc 5. Đọc đoạn 6. Thảo luận và trả lời câu hỏi + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Cửa Tùng ở đâu ? + Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm “? + Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt? + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? * Hoạt động nhóm - HS lắng nghe thầy cô đọc - HS làm việc theo cặp 1 – c 2 – a 3 – d 4 – b * HĐ cả lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc nối tiếp đoạn * Hoạt động nhóm + Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. + Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm + Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày . + So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạc kim của sóng biển. Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt, dán chữ H, U - Kẻ cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U đã cắt dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán H, U. - Giấy kéo, thước kẻ, bút chì. III. Các hoạt động học: Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Hoạt động cơ bản: 1. HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ H, U đã cắt dán 2. Tìm hiểu các bước cắt dán chữ H, U 3. HS tập kẻ, cắt, dán chữ H, U - GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu: + Kích thước nét chữ? (Rộng 1 ô ) + Đặc điểm chữ H, U? - - - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ H, U a. Bước 1: Kẻ chữ H, U - GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ được chữ đúng mẫu - GV nêu cách kẻ chữ H, U - GV cho mỗi nhóm 1-2 HS kẻ chữ H, U. - GV nhận xét - GV cho HS tập kẻ chữ b. Bước 2: Cắt chữ H, U - HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ H, U - GV hướng dẫn HS cắt - GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS c. Bước 3: Dán chữ - GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu: - GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành được. - GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ H, U - GV nhận xét, dặn dò -Chữ H, U có nửa bên trái và bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi có 2 nửa giống nhau, trùng khít nhau... + Kẻ HCN cạnh dài 5 ô, rộng 3 ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm được chữ H, U. Riêng chữ U cần vẽ đường nét lượn ở góc ( h2 c ) -HS còn lại quan sát, nhận xét + Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ra ngoài. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U ( h3 ) - HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ được + Kẻ một đường thẳng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối + Bôi hồ đều vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng. Rút kinh nghiệm giờ học: _____________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ATGT- BÀI 7: ĐI XE ĐẠP QUA ĐƯỜNG AN TOÀN Mục tiêu - HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn. - Giáo dục HS đi xe đạp qua đường an toàn. II. Đồ dùng Bộ tranh về an toàn giao thông III.Các hoạt động dạy và học Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài mới *Giới thiệu bài *Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đường có khó không *Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn. * Làm phần góc vui học 2. Củng cố, dặn dò - Em nào đi xe đạp đến trường? Em có biết đi xe đạp qua đường như thế nào cho an toàn không? - GV bổ sung và nhấn mạnh. - Cho HS xem từng bức tranh - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi. + Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Tại sao? -GV chốt + Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không? -Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu và ý nghĩa của mỗi mãu là gì? - GV bổ sung và nhấn mạnh - Cho HS xem tranh và mô tả tranh - Yêu cầu HS tìm hiểu - GV chốt - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. -4 – 5 HS trả lời. -HSquan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời -HS trả lời -HS quan sát tranh và mô tả _____________________________________________________________________ Ngày LKH: 26/11/2015 Ngày giảng; 4/12/2015 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 13C: CỬA TÙNG, SÔNG BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. HĐ cơ bản B. Hoạt động thực hành 7. Thi đọc giữa các nhóm 1. Tìm từ cùng nghĩa 2. Đọc bức thư, thảo luận nêu những nội dung còn thiếu * Hoạt động cả lớp * Hoạt động nhóm chi/ gì ; rứa/ thế ; nờ/ à ; chi/ gì ; hắn/ nó ; tui/ tôi. * Hoạt động nhóm - ngày, tháng, năm, địa danh nơi viết - tên, địa chỉ của mình - Ký tên Rút kinh nghiệm giờ học: __________________________ TOÁN GAM (Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con, phiếu HT Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 2. Tính theo mẫu 3. ><=? 4. Giải bài toán a. Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 55 = 400(g) Đáp số: 400g 1. – Gói mì chính cân nặng 210g - Quả lê cân nặng 250 g - Quả đu đủ cân nặng 1000g - Hoa súp lơ cân nặng 700g - HS làm cá nhân bảng con * HS làm phiếu học tập 4. 4b. Đổi 1kg = 1000g 3 lần mẹ Hoa dùng hết số gam đường là: 3 x 150 = 450 (g) Nhà Hoa còn lại số gam đường là: 1000 – 450 = 550 (g) Đáp số: 550 g đường Rút kinh nghiệm giờ học: __________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 13C: CỬA TÙNG, BẾN HẢI Ở MIỀN NÀO? ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành 3. Viết thư cho bạn 4.Đọc bức thư em viết trước nhóm. Nghe nhận xét của thầy cô, của bạn về bức thư của em. 5. Thi đọc thư giữa các nhóm * HS viết thư vào vở * HĐ nhóm Rút kinh nghiệm giờ học: ____________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH B. Hoạt động thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu -Điền vần it hoặc uyt. - GV nhận xét sửa sai Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Điền chữ r, d, gi - Cho HS làm nhóm - GV chốt Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức” - GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. Bài 4: Điền vào chỗ trống từ ngữ có nghĩa giống với từ ngữ in đậm trong mỗi câu. -2 HS đọc yêu cầu Mùi mít, huýt sáo, tíu tít. ra, răng, giữa, dính, dệt,da, dài, dẻo. - 3 nhóm nối các từ ở cột A và cột B có nghĩa giống nhau - Nhóm báo cáo, nhận xét bố - tía; anh cả - anh hai; trẻ con - con nít; bắt nạt - ăn hiếp; thôn -ấp - 2 HS đọc HS làm cá nhân, báo cáo, nhận xét a, bút viết b, hộp diêm c, quả Rút kinh nghiệm giờ học: ................................................................................................................................................................................................................................................................. ______________________________ SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần, đề ra biện pháp, phương hướng tuần tới. - Rèn ý thức phê và tự phê cho học sinh. - Nâng cao tinh thần văn nghệ của lớp. - Giáo dục học sinh tính kỉ luật cao, tự giác thực hiện kế hoạch đề ra II. Nội dung Các hoạt động NỘI DUNG HỌC SINH * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: Lớp sinh hoạt văn nghệ Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt. - Ý kiến của GV - Kế hoạch tuần tới: - Ban văn nghệ làm việc cùng lớp - Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp (Ưu điểm, khuyết điểm) *)Bình bầu các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc: - HS nghe và phát biểu thêm. _____________________________________________________________________ Kí duyệt của Tổ trưởng Ngày.tháng.năm 2015 TUẦN 14 Ngày LKH: 3/12/2015 Ngày giảng: 7/12/2015 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ ( TIẾT 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy cô giới thiệu về một số dân tộc trên đất nước ta 2. Xem tranh và trả lời câu hỏi SGK 56 3. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Người liên lạc nhỏ 4. Đọc lời giải nghĩa - GV sử dụng các hình thức phù hợp để HS giải nghĩa các từ : Kim Đồng, liên lạc, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. -HS nghe - Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ và ông già. Cảnh đó ở vùng núi. - Cả lớp nghe thầy cô đọc * Hoạt động cặp đôi - HS cùng thầy cô đọc các từ ngữ SGK 58. Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TOÁN BẢNG CHIA 9 ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Giấy thủ công cắt hình tam giác Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “Tiếp sức” - Các em cùng nhau đọc nối tiếp bảng nhân 9. - Tìm các phép nhân có tích bằng 24, 18, 36. 2. Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi SGK 44. 3. HS dựa vào bảng nhân 9 để tìm kết quả các phép chia 9. 4. Tính nhẩm * Hoạt động nhóm - HS tham gia trò chơi trong nhóm * HĐ nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn thảo luận tìm ra kết quả: 9 x 3 = 27 27 : 9 = 3 * HĐ cá nhân 9 : 9 =1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 * HĐ cá nhân 9 x 4 = 36 36 : 9 = 4 9 x 7 = 63 63 : 9 = 7 9 x 9 = 81 81 : 9 = 9 9 x 5 = 45 45 : 9 = 5 Rút kinh nghiệm giờ học: _________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 13.HOA.docx