Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 8

I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).

II. Đồ dùng.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học.

 

docx22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường TH Phú Đa - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o em suy nghĩ gì? - GV đọc to, rõ ràng, diễn cảm câu chuyện các em nhỏ và cụ già. - Yêu cầu hs thực hiện theo logo - Gv đưa ảnh đàn sếu và giới thiệu. - Buồn bã hay còn được dùng từ gì? - Nghẹn ngào là thế nào? đặt câu có từ nghẹn ngào. - Tổ chức thi đọc trước lớp. - Nhận xét * Hoạt động nhóm - Hs đọc trong nhóm - Đọc to trước lớp * Hoạt động nhóm Đáp án đúng: cả a,b,c. * Hoạt động chung cả lớp - HS nghe cô đọc bài * Hoạt động cá nhân - HS quan sát - u sầu - HS trả lời, tự đặt câu. * Hoạt động nhóm - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc trước lớp Rút kinh nghiệm giờ học: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________ TOÁN BÀI 20: BẢNG CHIA 7 ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành 1. Tính nhẩm - Quan sát, giúp đỡ khi cần. - Gọi báo cáo 2. Tính - Quan sát, giúp đỡ khi cần thiết - Gọi HS báo cáo 3. Giải bài toán - Yêu cầu HS phân tích đề bài và làm bài. - Giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết. - Gọi HS báo cáo 4. Đã tô màu vào một phần mấy của hình vẽ? - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. * Hs làm bài cá nhân 1. 7 x 9 = 63 63 : 7 = 9 7 x8 = 56 56 : 7 = 8 7 x 7 = 49 49 : 7 = 7 7 x 6 = 42 42 : 7 = 6 7 x 4 = 28 28 : 7 = 4 7 x 5 = 35 35 : 7 = 5 2. 35 : 7 = 5 21 : 7 = 3 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 63: 7 = 9 3. a. 6 xe ô tô như thế chở được số người là: 7 x 6 = 42 (người) Đáp số: 42 người b. 42 người thì cần số ô tô để chở hết số người đó là: 42 : 7 = 6 (ô tô) Đáp số: 6 ô tô 4. Đã tô màu vào 1/7 hình. Rút kinh nghiệm giờ học: .................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________ TOÁN (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). HS ôn bảng nhân, chia 7 HS áp dụng giải bài toán liên quan Đồ dùng. Bảng con, VBT Toán Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Em dựa vào kiến thức nào đã học để làm bài 1 GV yêu câu học sinh làm cá nhân vở thực hành - Gọi HS báo cáo. Bài 2: Tính - 2 HS làm bảng phụ báo cáo, nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - GV nhận xét, củng cố Bài 4: Giải toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết lớp có bao nhiêu HS ta cần phải biết gì? Bài 5: Đếm thêm 7 - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS đếm thêm 7 và điền số - Bảng nhân 7 HS đọc YC 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 10 = 70 7 x 4 = 28 0 x 7 = 0 7 x 0 =0 HS làm bài cá nhân a, 7 x 8 +25 = 56 +25 = 81 b, 7 x 6 +28 = 42 +28 = 70 - HS làm vở thực hành, nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - HS đọc YC - Một HS làm bảng lớp Bài giải Lớp học có số học sinh là 7 x 2 =14(học sinh) ĐS: 14 học sinh - Một HS lên bảng điền - HS khác nhận xét. _______________________ TIẾNG VIỆT BÀI 8A: SỰ CHIA SẺ LÀM CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP HƠN ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. HĐ thực hành 1. Đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi 2. Đặt tên khác cho truyện. 3. Thi đọc 4. Mỗi bạn thực hành nói - Quan sát, giúp đỡ khi cần thiết. - Gọi HS báo cáo. - Nếu cần chọn tên khác cho truyện em thích tên nào? - Lắng nghe, nhận xét a) Nói về một người đã chia sẻ, cảm thông với em, làm dịu nỗi buồn của em b) Nói về một việc em đã làm để bày tỏ sự cảm thông với người khác. * Hoạt động cặp đôi - 1: a 2: c - 3: c 4: b * Họat động chung cả lớp - HS tùy chọn - Thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay * Hoạt động cặp đôi - Hs nói với nhau - Hs nói trước lớp - Hs thực hiện theo lời dạy. Rút kinh nghiệm giờ học: .................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________________________________ Ngày LKH: 20/10/2015 Ngày giảng: 27/10/2015 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động cơ bản HĐ 1. Nghe cô hướng dẫn HĐ 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hàng trên có: 6 con cá Hàng dưới có: 6 : 3 = 2 (con cá) Số con cá ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con cá ở hàng dưới. b. Tương tự a. Giảm 12 đi 4 lần, ta được 12 : 4 = .... b. Giảm 25 đi 5 lần, ta được 25 : ... = ... - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. 12 : 4 = 3 25 : 5 = 5 Rút kinh nghiệm giờ học: . ___________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 7: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động cơ bản 1.Thực hiện các hoạt động: cười, buồn, lo lắng, sợ hãi. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Cho HS liên hệ bản thân. 2. Quan sát tranh và nói việc làm trong mỗi hình có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh, giải thích vì sao? - Em đã có những hoạt động nào giống bạn nhỏ? - Cho HS liên hệ bản thân. 3.Thực hiện nhiệm vụ 4. Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. - Hs thực hiện. - Giãn ra: khi cười - Co lại: lo lắng, sợ hãi, u buồn - trạng thái có lợi: vui vẻ vì giúp thần kinh thoải mái. - Trạng thái có hại: u buồn, lo lắng, sợ hãi vì thần kinh không thoải mái. - Tranh 2: Bé vui vẻ chào bố mẹ đi học. Có lợi cho cơ quan thần kinh vì bé thấy thoải mái tinh thần. - Tranh 3: các bạn xem kịch. Có lợi cho cơ quan thần kinh vì cơ quan thần kinh được thư giãn. - Tranh 4: Bé bị bố đánh, em sợ quá. Không có lợi cho cơ quan thần kinh vì thần kinh căng thẳng, sợ hãi. - Tranh 5: Tắm biển. Có lợi cho cơ quan thần kinh vì được thư giãn. - Tranh 6: chơi điện tử + Nếu chơi nhiều, lâu thì không có lợi vì cơ quan thần kinh phải tập trung cao và lâu. + Nếu chơi ít: giải trí thì tinh thần thoải mái - Tranh 7: đọc sách khuya không có lợi vì cơ quan thần kinh phải làm việc lâu. - Tranh 8: Ngủ. Có lợi cho cơ quan thần kinh vì cơ quan thần kinh được thư giãn. - HS thực hiện - HS quan sát, trả lời Rút kinh nghiệm giờ học: . ___________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng phụ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động cơ bản HĐ 1. Thay nhau kể từng đoạn câu chuyện Các em nhỏ và cụ già HĐ 2. Thi kể HĐ 3. Thi Ai xếp từ nhanh - Lắng nghe, quan sát, giúp đỡ khi cần thiết. - GV khen những cặp kể tốt - Yêu cầu HS thực hiện theo logo - Mỗi nhóm lấy ở góc học tập 1 bảng nhóm, 6 bông hoa giấy. - Viết trên mỗi bông hoa 1 từ của bài tập - Gắn bông hoa vào bảng nhóm - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. - Lắng nghe. * Hoạt động cặp đôi - Thay nhau kể và trình bày * Hoạt động nhóm Những người trong cộng đồng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng Cộng đồng Cộng tác Đồng bào Đồng đội Đồng tâm Đồng hương - Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. - Cùng làm chung một việc - Người cùng nòi giống - Người cùng đội ngũ - Cùng một lòng - Người cùng quê Rút kinh nghiệm giờ học: . _________________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. HS luyện và thực hành viết chữ hoa G Đồ dùng. Mẫu chữ viết hoa, vở luyện chữ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Hướng dẫn viết HĐ 2: Thực hành viết 1- H/dẫn viết: (20p) * Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Hướng dẫn viết câu và từ ứng dụng * Thực hành viết - GV cho HS viết vở luyện chữ - GV uốn nắn - GV hướng dẫn HS viết phần chữ nghiêng. - Lưu ý HS các nét chữ phải có độ nghiêng đều nhau, chữ mới đẹp - GV nhận xét, tuyên dương - HS quan sát mẫu chữ, nhận xét độ cao, độ rộng và luyện viết trên bảng con. - Đọc câu và từ ứng dụng - Luyện viết trên bảng con - HS mở vở viết bài,chú ý nối chữ đúng quy định - Thực hành viết chữ đứng - HS thực hành viết phần chữ nghiêng - Lắng nghe ___________________________ TOÁN (ÔN) ÔN CÁC BẢNG NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC Mục tiêu. HS ôn tập các bảng nhân, chia đã học HS áp dụng giải các bài tập liên quan Đồ dùng. Bảng con, phiếu bốc thăm Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động thực hành -Cho HS khởi động - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. * Ôn các bảng nhân, chia đã học - Cho HS lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu trong phiếu - GV và HS khác nhận xét - Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - HS khởi động - HS nghe - HS bốc thăm - HS nghe - HS chơi trò chơi __________________________________________________________________ Ngày LKH: 20/10/2015 Ngày giảng: 28/10/2015 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động cơ bản HĐ 4. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng B. Hoạt động thực hành 1. Viết theo mẫu : a. Chọn nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi thành ngữ, tục ngữ ở cột A b. Em tán thành thái độ nào? Không tán thành thái độ nào? - GVKL - 4 lần chữ hoa G cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Gò Công cỡ nhỏ - 1 lần câu thục ngữ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. * Hoạt động cặp đôi - Nên làm theo a,c. - Không nên làm theo c. * Hoạt động cá nhân - Hs viết bài vào vở Rút kinh nghiệm giờ học: .... __________________________ TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành 1.Viết số thích hợp vào ô trống 2, 3.Giải bài toán - Quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết. - Gọi HS báo cáo - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. 1. Số đã cho 18 12 24 6 Giảm đi 3 lần 6 4 8 2 Giảm đi 6 lần 3 2 4 1 2. 30 giảm 5 lần = 6. 28 giảm 4 lần = 7. 16 giảm 8 lần = 2. 6 gấp 3 lần = 18. 3. b.Buổi chiều có số người đến sân tập là: 56: 7 = 8 (người) Đáp số: 8 người 3c. Làm công việc đó bằng máy hết số giờ là: 20 : 4 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ Rút kinh nghiệm giờ học: .... ________________________ ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2) Mục tiêu Giúp HS hiểu - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc ; trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước và mọi người hỗ trợ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc, yêu quý người thân trong gia đình Tài liệu, phương tiện - Phiếu nhóm, các tấm bìa, ... Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Thảo luận nhóm, đóng vai, kể chuyện Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành *Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai *Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến *Hoạt động 3 : học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em * Hoạt động 4 : học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - GV cho các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai. - Cho HS thảo luận về cách ứng xử và cảm xúc của các em trong mỗi tình huống - Giáo viên kết luận : - GV đưa ra từng ý kiến, cho HS thảo luận và nêu ý - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên nhận xét, chốt: Các ý kiến a, c là đúng. Ý kiến b là sai - Cho HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật. - Gọi một vài học sinh giới thiệu với cả lớp - GV nhận xét - Cho học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. Sau mỗi phần trình bày của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó. - HS HĐ nhóm: - Thảo luận và đóng vai một tình huống: - HS trả lời - HS nghe - Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về các câu: - HS trình bày - HS nghe - HĐ cặp đôi: - Chia sẻ - HS giới thiệu - Trưởng ban văn nghệ lên điều hành các hoạt động Rút kinh nghiệm giờ học: .................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 8B: HÃY HỌC CẢM THÔNG ( Tiết 3) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng phụ Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành HĐ 2. Chọn bài tập b. Điền vần uôn hay uông. HĐ 3. Viết đoạn 4 bài Các em nhỏ và cụ già - Quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết. - Gọi HS báo cáo. - GV đọc, HS lắng nghe, viết vào vở. - Thu 5-7 vở nhận xét - Nhận xét. * Hoạt động cá nhân Chuông, muộn, cuống, cuốn, tuôn. * Hoạt động cá nhân - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm giờ học: . _____________________ TIẾNG VIỆT (ÔN) ÔN LUYỆN Mục tiêu. HS ôn cách phân biệt tr/ ch, iên/iêng, en/ oen HS ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái Đồ dùng. VBT Tiếng việt 3 Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. HĐ thực hành. HĐ 1: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết. - GV nhận xét sửa sai: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ khi cần - GV chốt Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức. GV phổ biến luật chơi - GV nhận xét Bài 4. - Gọi 2-3 HS đọc - Tìm những từ chỉ trạng thái? - Tìm những từ chỉ hoạt động? - 2-3 HS đọc - HS làm bài cá nhân trầu, trâu, trưa, trắng, chân. Kiến, miệng. - 2 HS đọc yêu cầu: - HS làm cá nhân vào vở bài tập 2: nhẹn, hoen, hèn. - HS báo cáo, nhận xét - 2-3 HS đọc - 3 nhóm thi điền tên các bạn theo bảng chữ cái. Chanh, Khế, Mơ, Nghi, Phương, Quỳnh, Thanh, Trúc. - 2 HS đọc đề bài - vui vẻ, buồn, tức giận... - đổ, uống, nhảy, múa... _________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CÂU LẠC BỘ YÊU THƠ Mục tiêu Thành lập CLB yêu thơ trong lớp học HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè HS giao lưu với HS các lớp khác Đồ dùng. Máy tính, một số bài thơ III.Nội dung Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức lớp II. Nội dung - Cho HS tự tổ chức chơi trò chơi - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu tiết ngoại khóa. - Tháng 11 có ngày nào quan trọng? - Chốt: Ngày NGVN 20/11 - Các em cần làm gì để tỏ long biết ơn thầy cô? - GV cho HS ôn các bài thơ về thầy cô và mái trường - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: HS sưu tầm, tập một tiết mục thơ mà em thích - Cho HS thể hiện -GV nhận xét, tuyên dương - Qua tiết học hôm nay, em có cảm xúc gì? - GV dặn dò, nhắc nhở HS - HS chơi -HS nghe. - Hs trả lời theo ý hiểu -HS trả lời theo ý hiểu - HS ôn -HS làm việc nhóm. -HS thể hiện -HS trả lời -HS nghe __________________________________________________________________ Ngày LKH: 20/10/2015 Ngày giảng: 29/10/2015 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 7: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành 1. Hoàn thành bảng - Yêu cầu Hs nhớ lại việc làm hàng ngày của mình và hoàn thành vào bảng 2. Chúng em cần làm gì để có lợi cho sức khỏe - Nhóm trưởng cho các bạn hoạt động - Yêu cầu HS báo cáo - Nhận xét 3. Xây dựng cam kết bảo vệ cơ quan thần kinh - Yêu cầu HS viết các việc sẽ làm để bảo vệ cơ quan thần kinh, trình bày - GV chốt * HĐ cá nhân - Hs hoàn thành vào bảng * HĐ nhóm - Hs kể cho nhau nghe và báo cáo lại trước lớp HS viết cam kết HS thực hiện Rút kinh nghiệm giờ học: . _________________________ TOÁN TÌM SỐ CHIA (Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn” 2. Thực hiện các hoạt động theo logo 3. Trả lời câu hỏi 4. Đọc kĩ nội dung và viết vào vở - Quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết. - HS chơi * Hoạt động nhóm - 6: số bị chia - 2: số chia - 3: thương - 2 = 6 : 3 - Cách tìm: lấy số bị chia chia cho thương. * Hoạt động nhóm - Số bị chia: 30 - Số chia: x - Thương: 5 - Số đã biết: số bị chia, thương - Số chưa biết: số chia - Để tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - Nói với bạn cách tìm số chia trong các phép chia 10 : x = 5 8 : x = 4 Rút kinh nghiệm giờ học: . _______________________ TIẾNG VIỆT BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( Tiết 1) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh A. Hoạt động cơ bản. HĐ1: điền vào chỗ trống HĐ2: Nghe thầy cô đọc bài Tiếng ru. HĐ 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa HĐ 4. Đọc nối tiếp khổ thơ. HĐ5. Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1. Thực hiện điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh những tục ngữ, thành ngữ, ca dao. - GV đọc to, rõ ràng, diễn cảm - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi - Quan sát, hỗ trợ khi cần. - Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? * Hoạt động nhóm Kề vai sát cánh Lá lành đùm lá rách Tình làng nghĩa xóm Kính trên nhường dưới - Lắng nghe - HĐ cặp đôi đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. * HĐ nhóm - Đọc từng dòng thơ, khổ thơ, cả bài * HĐ nhóm - Con ong yêu hoa vì hoa để làm mật - Con cá yêu nước vì cá sống ở dưới nước - Con chim yêu trời vì trời rộng để chim bay. Rút kinh nghiệm giờ học: .. ______________________ THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. II/ Tài liệu và phương tiện : - Giấy thủ công, keo dán... - Mẫu bông hoa đã cắt dán III/ Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành 1. GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 4, 5, 8 cánh - GV cùng lớp quan sát, nhận xét - GV nêu tóm tắt lại cách gấp cắt dán các bông hoa - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt dán - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng - GV gợi ý HS cách sắp xếp, dán trang trí các sản phẩm đã cắt dán cho đẹp mắt 2. Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp nhất - GV nhận xét, đánh giá - Thưc hiện - Nhận xét. - Lắng nghe. - Thực hành gấp, cắt , dán. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình - Các nhóm chọn sản phẩm đẹp nhất thi sản phẩm đẹp Rút kinh nghiệm giờ học: . _________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP AN TOÀN GIAO THÔNG – BÀI 2: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu - Giúp HS có thể qua đường an toàn. - HS nhận biết những hành vi không an toàn khi qua đường, có thể dẫn tới tai nạn giao thông. Giáo dục HS nêu cao ý thức cảnh giác khi qua đường. Đồ dùng Bộ tranh an toàn giao thông Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ 1: Xem tranh minh hoạ và tìm ra ai qua đường không an toàn. HĐ2: Tìm hiểu những nơi qua đường an toàn và những hành vi không an toàn khi qua đường. HĐ3: Làm phần góc vui học. HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Cho HS quan sát 3 bức tranh chụp ảnh cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ. - Đã bao giờ các em qua đường bằng cầu, hầm, hoặc vạch kẻ đường dành cho người đi bộ chưa? - Các em thấy qua đường ở những nơi đó có an toàn không? - Cho HS xem tranh minh hoạ - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận + Trong bức tranh bạn nào qua đường không an toàn? - GV bổ sung và nhận xét. + Theo các em, qua đường ở đâu là an toàn nhất? + Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường? + Những việc nên làm khi qua đường là gì? + Em hãy cho biết những hành vi không an toàn khi qua đường? - Cho HS xem tranh liên tưởng đến ý nghĩa câu thành ngữ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Để qua đường an toàn các em phải làm gì? - GV chốt -HS quan sát - HS trả lời. có an toàn. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm -2 bạn nhỏ chạy qua đường bên ngoài vạch kẻ dành cho người đi bộ - HS trả lời 3 h/s trả lời h/s trả lời - HS xem tranh liên tưởng đến ý nghĩa câu thành ngữ - 3 HS nhắc lại - HS trả lời. __________________________________________________________________ Ngày LKH: 20/10/2015 Ngày giảng: 30/10/2015 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TIẾNG VIỆT BÀI 8C: MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng phụ, bút dạ, Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ cơ bản B.Hoạt động thực hành HĐ1. Nhớ - viết hai khổ thơ đầu của bài Tiếng ru. HĐ2. Bài tập a.. Điền r, d, gi HĐ3. Tìm bộ phận của câu Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? HĐ4. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm 6. Nêu cách hiểu về mỗi câu thơ. 7. Thi học thuộc lòng bài thơ. - Gv nhận xét - Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu của bài. - Quan sát, thu 5-7 bài nhận xét. - Gọi các nhóm báo cáo. - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi. - Gọi HS báo cáo. - GV nêu yêu cầu * HĐ nhóm: - Các nhóm báo cáo. * HĐ cá nhân: Hs thi đọc thuộc lòng bài thơ * HĐ cá nhân: HS phải nhớ lại bài thơ và viết vào vở. - Lắng nghe. * HĐ nhóm Ó o từ gốc cây rơm Chú gà phát lệnh thổi cơm khắp vùng. Ông trời bật lửa đằng đông Cả làng nhóm bếp bập bùng ban mai Mẹ ra kéo nước giếng khơi Chị mây dậy muộn ngượng cười lên theo. * HĐ cặp đôi: Ai Làm gì? Đàn sếu Đám trẻ Các em Đang sải cánh trên cao. Ra về Tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. * HĐ cá nhân: a. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân b. Ông ngoại làm gì? c. Mẹ tôi làm gì? Rút kinh nghiệm giờ học: .. ______________________ TOÁN TÌM SỐ CHIA (Tiết 2) Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học). Đồ dùng. Bảng con, phấn, Các hoạt động dạy – học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành HĐ1: Tính nhẩm HĐ2: Tìm x HĐ 3: Tìm x HĐ4 : Tính HĐ5: Giải bài toán -Cho HS làm nhóm 2. Tìm x - Quan sát, giúp đỡ khi cần thiết. 3.Tìm x - Yêu cầu hs HĐ cặp đôi. - Gọi HS báo cáo 4.Tính - Yêu cầu HS thực hiện theo logo - Quan sát, hỗ trợ 5. Giải bài toán - Hs lần lượt thực hiện theo nhóm. 2. 12 : x = 6 25 : x = 5 x = 12 : 6 x = 25 : 5 x = 2 x = 5 3. 28 : x = 4 x = 28 : 4 x = 7 42 : x = 6 x = 42 : 6 x = 7 x x 7 = 70 x = 70 : 7 x = 10 80 – x = 30 x = 80 – 30 x = 50 23 x 5 = 115 46 x 4 = 184 77 : 7 = 11 93 : 3 = 31 5. Trong tủ sách lớp em còn lại số quyển sách là: 96 : 3 = 32 (quyển) Đáp số: 32 quyển sách. Rút kinh nghiệm giờ học: ___________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 8C : MỘT NGÔI SAO CHẲNG SÁNG ĐÊM ( Tiết 3) Các hoạt động Giáo viên Học sinh B. Hoạt động thực hành HĐ5. Kể 5 – 7 câu về người hàng xóm mà em quý mến. HĐ6. Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn - Yêu cầu hs HĐ nhóm - Quan sát. - Gọi 2-3 HS đọc. - Quan sát, nhắc nhở HS viết cẩn thận. * HĐ nhóm - kể trong nhóm - Kể trước lớp *HĐ cá nhân - Viết đoạn văn vào vở. Rút kinh nghiệm giờ học: .................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________ THỂ DỤC ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI Mục tiêu - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hang, đi chuyển hướng phải, trái - HS chơi trò chơi: “ Chim về tổ” Đồ dùng, phương tiện Địa điểm: Nhà thể chất Phương tiện: Sân, bàn, ghế, Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động *Kiểm tra hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái - GV chia tổ, kiểm tra theo tổ - GV nhận xét *Trò chơi: “Chim về tổ” - GV nêu cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi - GV nhận xét - GV hệ thống bài - Cho HS thả lỏng - HS nghe - HS khởi động - HS thực hiện - HS nghe - HS chơi - HS nghe - HS thả lỏng _________________________ SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động của lớp trong tuần. - Giúp HS biết được ưu điểm để phát huy và khắc phục nhược điểm của tuần trước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 8. HOA.docx
Tài liệu liên quan