Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Nhân Đạo - Năm 2014 - 2015 - Tuần 31

A. Kiểm tra bài cũ:

 - GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu cách làm quen với bạn khi gặp lần đầu tiên.

 - Vài HS nêu, GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

 1. Giới thiệu bài:

 GV nêu mục đích yêu cầu.

 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.

 Hoạt động 1: Giữ gìn không gian sạch đẹp.

 - GV kể lại câu chuyện: Trên một chuyến xe buýt.

 - Hỏi: Trên một chuyến xe buýt đông người như vậy, anh thanh niên làm gì? (lấy hai tay che mặt)

 - Hỏi: Vì sao anh lại lấy hai tay che mặt? (vì anh ta không muốn nhìn thấy người gì và phụ nữ phải đứng.)

 + Nếu em có mặt ở chuyến xe đó em khuyên anh ta điều gì?

 - Gọi vài HS trả lời, GV tư vấn thêm.

 - GV chốt ý: Anh thanh niên đó chưa biết ứng xử lịch sự ở noi công cộng.

 * HS đọc câu chuyện Tâm sự của thùng rác.

- Thảo luận: Vì sao chúng ta cần thùng rác?

- Một số nhóm trình bày ý kiến, GV nhận xét.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Nhân Đạo - Năm 2014 - 2015 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ở gia đình, nhà trường. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Giúp HS hiểu chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. - Mức độ giáo dục: Liên hệ. * GDKNS: - KN nắng nghe ý kiến của các bạn. - KN trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - KN thu thập và xử lí thông tin. - KN ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt để chăm sóc cây trộng, vật nuôi. - KN đảm nhận trách nhiệm. * Ôn tập củng cố lại kiến thức đã học từ trong bài 4 – 5: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em và Chia sẻ vui buồn cùng bạn. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: ở gia đình các con đã chăm sóc được những con vật nào, cây gì? - GV gọi HS trả lời, GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. 2. Hướng dẫn thực hành. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - HS kể tên loại cây trồng mà em biết? - GV: Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? - Kể tên các vật nuôi mà em biết? - Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? - GV: Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? - GV chia nhóm: HS thảo luận theo nhóm 4. - Chọn những gì cần thiết nhất và trình bày lí do, báo cáo kết quả. - GV kết luận: như SGK. Hoạt động 2: HS đóng vai. - GV chia nhóm, nêu các tình huống: + Nga đang vui chơi thì mẹ nhắc về cho lợn ăn - Nếu là Nga em sẽ là gì? + Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. Nếu là Hải em sẽ làm gì? - HS trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 3: Vẽ tranh, hát, đọc thơ về các con vật, các cây trồng? - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng? - Liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Nêu lại bài học ở SGK. * HS liên hệ thực tế: ở trường con đã chăm sóc những cây nào, con chăm sóc chúng như thế nào? - Vài HS nêu. 3. Ôn tập: (10 phút) - Sau khi dạy xong bài mới, GV cho HS mở SGK ôn lại nội dung kiến thức các bài đạo đức từ bài 4 đến bài 5. - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4. - Câu hỏi: + Vì sao chúng ta cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? Con hãy nêu một vài việc làm cụ thể. + Con đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? + Con đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một vài trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, con cảm thấy thế nào? - HS trao đổi thảo luận, GV theo dõi, giải đáp các vướng mắc của HS trong từng nhóm. - Có thể gọi vài nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, chốt kiến thức. 4. Củng cố, dặn dò. - GV chốt lại kiến thức. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 1 (Buổi chiều) Tiếng Việt (ôn) ÔN TậP CáC KIểU CÂU: AI – Là Gì? AI – LàM Gì? AI – THế NàO? I. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố lại các mẫu câu đã học. - HS làm một được một số bài tập xác định được các bộ phận trong câu, đặt câu thuộc một trong 3 kiểu câu đó. - Rèn kĩ năng làm bài và cách trình bày bài cho HS. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập - GV treo bản phụ, hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: Con hãy đặt 3 câu theo mẫu Ai- là gì? - Học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vào phiếu học tập. - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm. GV chữa chung. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ bác nông dân. - Yêu cầu HS tự đặt câu và viết vào vở bài tập. - Gọi một số HS đọc câu của mình trước lớp, sau đó nhận xét. Ví dụ: Bác nông dân đang gặt lúa./ Bác nông dân đang cày ruộng./ Bác nông dân đang bẻ ngô./ Bác nông dân đang phun thuốc sâu Bài 3: Nối các câu sau tương ứng với mẫu câu: - Núi cao quá. Ai (cái gì) - là gì? - Bé An là học sinh mẫu giáo. Ai (cái gì) - thế nào? - Nó đang làm bài cô giáo cho. Ai (cái gì) - làm gì? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - Học sinh phát biểu ý kiến của mình. - Cả lớp làm bài ở phiếu học tập, gọi học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 4: Gạch dưới các câu theo mẫu Ai – thế nào? Búp măng non cảm thấy thật sung sướng và tự hào. Măng non cùng với các bạn khác được ông mặt trời chiếu sáng và lớn lên mạnh mẽ. Từ búp măng non, chú đã trở thành cây tre nhỏ giống như mẹ. Những cây tre nhỏ sẽ hợp thành một rừng tre mới. 2 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cho biết bài yêu cầu làm gì? HS làm bài rồi đọc bài làm, cả lớp nhận xét, chữa bài. * GV chốt kiến thức: + Kiểu câu: Ai – là gì? dùng để giới thiệu, nhận định. + Kiểu câu: Ai – làm gì? nêu hoạt động của người và con vật, sự vật khi được nhân hóa. + Kiểu câu: Ai – thế nào? dùng để nêu đặc điểm của sự vật. 3. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại kiến thức ôn tập cho HS. - Nhận xét giờ học, biểu dương những học sinh học tích cực. Tiết 2 (Buổi chiều) Tập đọc BàI HáT TRồNG CÂY I. Mục tiêu - HS biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ). II. Đồ dùng dạy học Sử dụng tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và TLCH bài Bác sĩ Y – éc – xanh. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài toàn bài. - HS đọc tiếp nối từng câu thơ. Phát hiện từ khó để luyện đọc. - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ mới. - Nêu cách ngắt nhịp thơ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc to toàn bài. 3. Tìm hiểu bài * HS đọc thầm cả bài. - GVhỏi: Cây xanh mang lại những gí cho con người? - HS trả lời: Tiếng hát, ngọn gió, bóng mát, hạnh phúc. - GVhỏi: Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - HS trả lời: Mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn. - GV hỏi: Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ? Nêu tác dụng của chúng? - HS trả lời: Ai trồng cây/ người đó có.. - Em trồng cây/ em trồng cây. - Tác dụng: Để dễ nhớ, dễ thuộc. 4. Luyện đọc và HTL: - Cho HS thi đọc thuộc bài thơ. - 2 HS thi đọc cả bài. - Em hiểu được điều gì qua bài thơ? - Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây xanh. - Để bảo vệ cây xanh em làm những gì? (Tưới cây, không bẻ cành...) 5. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tiết 3 (Buổi chiều) Bồi dưỡng Mỹ thuật Giáo viên môn Mỹ thuật dạy Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 Tiết 1 (Buổi sáng) Luyện từ và câu Từ ngữ về các nước - Dấu phẩy. I. Mục tiêu - Kể được tên một vài nước mà em biết. - Viết được tên các nước vừa kể. - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập. III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm miệng bài 1, 2 HS HSHSHS tiết LTVC tuần 30. - GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ các nước. - GV để quả địa cầu lên bàn, hoặc bản đồ thế giới và yêu cầu HS tìm vị trí các nước: Lào, Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Nhật Bản, Hàn Quốc ... - HS lên bảng chỉ và đọc tên các nước. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bảng đúng tên các nước. - Gọi 3HS lên bảng làm , lớp nhận xét. Lào, Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Nhật Bản, Hàn Quốc... - Cả lớp đọc to tên các nước. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài hỏi đáp theo cặp: Một em hỏi, một em trả lời. - Sau đó HS làm bài vào vở, GV nhận xét, chữa bài chung. - HS đọc bài làm của mình. a. Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã bò lên đỉnh cột. b. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li. c. Bằng một sự cố gắng phi thường, 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 (Buổi sáng) Toán chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tr163) I. Mục tiêu - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên làm, lớp làm vở nháp. 10628 x 4 21515 x 3 - GVnhận xét. B. Bài mới: 1. HS thực hiện phép chia: 37648 : 4= ? - HS nêu cách đặt tính. - HS nêu cách tính: Thực hiện từ trái sang phải. - GV lưu ý HS. - Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ. Lần 1: 37 : 4 = 9, viết 9; 9 x 4 = 3; 37 – 36 = 1 Lần 2: Hạ 6 thành 16, lấy 16 : 4 = 4, viết 4, 4 x 4 = 16; 16 – 16 = 0 Lần 3: Hạ 4, lấy 4 : 4 = 1, viết 1; 1 x 4 = 4; 4 – 4 = 0 Lần 4: Hạ 8, lấy 8 : 4 = 2, viết 2; 2 x 4 = 8; 8 – 8 = 0 Vậy 37 648 : 4 = 9412 - HS nhắc lại cách thực hiện. - GV cho HS làm bảng con thêm 1 phép chia nữa. 2. Thực hành Bài 1: Cho 2 HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm bảng con. - GV chữa bài. GV củng cố cách đặt tính và cách tính. Bài 2. HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. - 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở. - GV chữa bài. Bài giải Cửa hàng đã bán số xi- măng là: 36550 : 5 = 7310 (kg) Cửa hàng còn lại số kg xi măng là: 36550- 7310 = 29240 (kg). Đáp số: 29240kg xi măng. Bài 3: 1HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Cho HS làm nháp, 4 HS chữa bài. - Nhận xét chốt cách tính giá trị của biểu thức: a. 69218- 26736 : 3 = 69218- 6684 = 62534. 30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292 = 39799 b. (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 43463 (4540- 8221) : 4 = 37184 : 4 = 9296 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học, dặn dò HS. Tiết 3 (Buổi sáng) Chính tả (nhớ-viết) BàI HáT TRồNG CÂY I. Mục tiêu - Nhớ – viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả. - Làm đúng bài tập phân biệt: r / d / gi. Biết đặt được câu với mỗi từ vừa tìm. II. Đồ dùng dạy học: Chép lên bảng bài tập III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS nhớ viết a. Chuẩn bị: GV đọc 4 khổ thơ đầu. HS cả lớp theo dõi. - GV Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Cứ dòng 3 chữ thì lại dòng 5 chữ kế tiếp. + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? (Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.) + Chúng ta viết hoa những chữ nào? (Chữ đầu dòng thơ.) - Yêu cầu HS viết các chữ dễ lẫn - HS tập viết chữ khó: mê say, lay lay, quên , nắng xa, b. HS viết bài + Đọc lại 3 khổ thơ ở SGK, gấp SGK nhớ và viết lại. Viết chính tả. HS nhớ viết. HS tự soát lỗi. c. Nhận xét, đánh giá: GV kiểm tra bài của một số HS, nhận xét, tư vấn. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Lựa chọn: HS đọc yêu cầu bài, làm bài. - 1HS lên làm bài, đọc kết quả. - GV chữa bài: a. rong ruổi, thong dong, rong chơi, trống giong cờ mở. Gánh hàng rong. b. Cười rũ rượi, rủ nhau đi chơi Nói chuyện rủ rỉ, lá rủ ... hồ. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học. Tiết 4 (Buổi sáng) Thủ công làm quạt giấy tròn (T1) I. Mục tiêu - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. - Yêu cầu tiết 1: HS hiểu cách làm và tập gấp quạt giấy tròn. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. - Mức độ giáo dục: Liên hệ. * Ôn tập, củng cố lại cách gấp, cắt, dán bông hoa, ngôi sao và lá cờ cho HS. Chú ý khắc sâu cho HS chưa gấp được khi học ở tiết bài mới, hướng dẫn cho HS hoàn thành được sản phẩm. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. - Các bộ phận để làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Tranh quy trình làm quạt giấy tròn. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn thực hành. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu quạt giấy tròn cho HS quan sát. - Hỏi: Quạt giấy tròn có tác dụng gì? - Quạt tạo gió, sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. - Hỏi: Em hãy so sánh quạt giấy này so với quạt giấy đã học ở lớp 1? - HS trả lời. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. *Bước 1 : Cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy (24ô-16 ô) để gấp quạt. - Cắt 2 tờ giấy (16 ô-12 ô) làm cán quạt. *Bước 2 : Gấp, dán quạt. - Gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng , gấp đôi lấy dấu giữa (2tờ) sau đó bôi hồ, dán mép,buộc chỉ. * Chú ý: Dán 2 đầu cán quạt cách chỗ buột chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho khô hồ. *Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh. - GV gọi HS nhắc lại các bước gấp làm quạt giấy tròn. - GV tóm tắc lại các bước làm quạt giấy tròn.Sau đó tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn. - GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi: + Nếp gấp, cách gấp, buộc chỉ. Cán để cầm. + Dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. Hoạt động 3. Thực hành: - GV tổ chức cho HS thực hành thử làm theo nhóm. - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng. 3. Hướng dẫn ôn tập: - GV chia nhóm cho HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa, ngôi sao và lá cờ. - GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS chưa biết gấp. - HS nào gấp xong trước trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 1 (Buổi chiều) Toán chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tr 164) I. Mục tiêu - Biết cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có dư. - Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK. II. Đồ dùng dạy học Sử dụng vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp. 14756 : 7 20560 : 4 - GVnhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học. 2. HD thực hiện phép chia: - GV viết : 12485 : 3 = ? - Cách chia: Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì Sao ? (Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia). - HS Thực hiện phép chia: Lần 1: 12 : 3 = 4, viết 4 4 x 3 = 12 12 – 12 = 0 Lần 2: Hạ 4, 4 chia 3 bằng 1, viết 1. 1 x 3 = 3, 4 - 3 = 1 Lần 3: Hạ 8 thành 18, 18 : 3 = 6, viết 6 6 x 3 =18, 18 - 18 = 0 Lần 4: Hạ 5, 5 : 3 = 1, viết 1 1 x 3 = 3, 5 - 3 = 2 * Viết theo hàng ngang: 12485 : 4 = 4161 (dư2) 2. Thực hành Bài 1: Cho 2 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm bảng con. GV chữa bài. GV củng cố cách tính và lưu ý khi để số dư. Bài 2. HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. GV chữa bài. Ta thấy 10250 : 3 = 3416 ( dư 2) Vậy mang được nhiều nhất 3416 bộ và thừa 2 mét vải. Bài 3: HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn, gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. GV chữa bài. Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư. Số bị chia Số chia Thương Số dư 15725 3 5241 2 33272 4 8318 0 Củng cố, dăn dò - GV: Củng cố chia các số đến 5 chữ số. - Nhận xét giờ học và dặn dò HS. Tiết 2 (Buổi chiều) Toán (ôn) Ôn tập về phép nhân, phép chia I. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố, rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia có nhớ cho HS. - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính nhân, chia, tìm số bị chia. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Luyện tập cách nhân. Mỗi phép nhân đều có một hoặc hai lần "nhớ". Cần giúp HS biết cộng thêm "số nhớ" vào kết quả lần nhân tiếp theo. HS đặt tính rồi tính 1324 1719 2308 1206 x 2 x 4 x 3 x 5 2648 6876 6924 6030 Bài 2: Tìm số bị chia. HS tự làm bài và chữa bài x : 3 = 1527 x = 1527 x 3 x = 4581 x: 4 = 1823 x = 1823 x 4 x = 7292 HS nhắc lại cách tìm số bị chưa biết. Bài 3: Rèn luyện cách chia. 2864 2 2457 3 3672 4 08 1432 05 819 07 918 06 27 32 04 0 0 0 Bài 4: GV cho HS thực hiện giải bài toán có một phép tính chia: Bài giải Số lít dầu trong mỗi thùng là: 1696 : 8 = 212 (lít) Số lít dầu trong 5 thùng là: 212 x 5 = 1060 (lít) Đáp số: 1060 lít 3. Củng cố, dặn dò: GV và HS cùng hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học. Tiết 3 (Buổi chiều) Tự nhiên và xã hội trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời. I. Mục tiêu - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp. - HSG: Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ trái Đất là hành tinh có sự sống. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống trên trái đất chúng ta. * GDKNS: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp, giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ cây xanh. II. phương pháp: - Dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”. III. Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình SGK. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển động? Đó là chuyển động nào? - GV nhận xét, biểu dương. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Bước 1: Đưa tình huống xuất phát. * GV: Con hãy mô tả những gì con biết, nhìn thấy được trong hệ Mặt Trời? Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời? Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời? - Các con hãy thảo luận rồi vẽ hoặc ghi dự đoán của mình ra bảng nhóm. Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu của mình vào giấy (vở thực nghiệm) HS thực hành ghi, vẽ hình. Các nhóm lên trình bày phần dự đoán của nhóm mình. Nêu điểm giống và khác nhau trong dự đoán của các nhóm. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi: Dựa vào dự đoán của các nhóm giáo viên định hướng cho học sinh đề xuất câu hỏi: - HS có thể nêu: + Hệ Mặt Trời gồm có những gì? + Có phải trái đất quay quanh mặt trời không? + Trên hệ Mặt Trời có sự sống không? + Trên Trái Đất có sự sống không? * Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: + Vậy theo các con làm cách nào để trả lời những câu hỏi trên? - HS có thể nêu: Ra ngoài trời quan sát. - Quan sát tranh, ảnh về hệ Mặt Trời. - Thực hành trên mô hình hệ Mặt trời Trái Đất, ... * GV công nhận tất cả nhưng phương án trên và chọn phương án quan sát tranh trong SGK, thực hành trên mô hình Trái Đất quay xung Quanh mặt trời. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá: - Cho HS thực hành theo nhóm. - Nhắc HS ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết luận. + Hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, đó là: Sao Thuỷ, Sao Hoả, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Diêm Vương, Trái Đất, Sao Hải Vương. + Vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba, hành tinh gần Mặt Trời nhất là Sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là Sao Diêm Vương. + Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. - So sánh, đối chiếu với phần dự đoán ban đầu. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. * GV kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời. Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. Trái Đất là hành tinh của sự sống. + ở hình 2 ở mọi nơi trên Trái Đất đều có: Biển có cá, tôm, ... Trên Trái Đất có loài khỉ, lạc đà, hổ, ... ở Bắc Cực, Nam Cực còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt. * Liên hệ giáo dục môi trường: - Trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự sống, chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? - Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài hôm sau. Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015 Tiết 1 (Buổi chiều) Toán (ôn) ôn tập về nhân, chia (tiếp) I. Mục tiêu - Ôn tập củng có kiến thức, kĩ năng thực hiên phép nhân, phép chia. - Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính, tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học. 2. Bài luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài Đặt tính rồi tính 10213 x 3 21018 x 4 12527 x 3 23051 x 4 15112 x 5 12130 x 6 - HS làm bài, chữa bài. - HS nhận xét cách đặt tính và làm tính. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài Đặt tính rồi tính. 1204 : 4 2524 : 5 2409 : 6 4224 : 7 - HS làm bài, chữa bài. - HS nhận xét cách đặt tính và làm tính. Bài 3: HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn giải. HS làm bài. - GV chữa bài: Số sách đã chuyển là: 10715 x 3 = 32145 (quyển) Số sách đợt sau chuyển là: 63150 – 32145 = 31005 (quyển) Đáp số: 31005 quyển Bài 4: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 96 m. Chiều rộng bằng chiều dài.Tính chu vi khu vườn đó. - HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn giải. HS làm bài. - GV chữa bài. Bài giải Chiều rộng khu vườn là: 96 : 3 = 32 (m) Chu vi khu vườn đó là: (96 + 32) x 2 = 256 (m) Đáp số: 256 m 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học, dặn dò HS. Tiết 2 (Buổi chiều) Tiếng Việt (ôn) Luyện viết: Liên hợp quốc Ôn văn kể về quê hương, trường lớp I. Mục tiêu - Ôn tập, củng cố, rèn kĩ năng viết và trình bày bài chính tả cho HS. - Nghe – viết, trình bày đúng đẹp, chính xác lại bài: Liên hợp quốc. - Làm những bài tập phân biệt: s / x. - Ôn tập củng cố cách trình bày các bài văn kể về quê hương, trường lớp. II. Đồ dùng dạy học Chép lên bảng bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: tên 5 nước trong khu vực Đông Nam á. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. Chuẩn bị: GV đọc bài chính tả một lượt. HS cả lớp theo dõi. - Cho HS đọc lại bài. - Hỏi Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? - Có bao nhiêu thành viên trong Liên hợp quốc? - Việt Nam trở thành Liên hợp quốc vào lúc nào? - GV giải thích từ “lãnh thổ”. - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - HS tập viết chữ khó. b. HS viết bài: GV đọc cho HS viết. - GV cho HS soát lại bài. c. Nhận xét, đánh giá: - GV kiểm tra bài của 3 – 5 HS nhận xét, tư vấn. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách luyện tập Tiếng Việt Bài tập1: l hay n vào chỗ trống: a) .... ung .... inh, .... ặn .... ội, .... ấp .... ánh, .... ăn tăn. b) .... ườm .... ượp, .... ôn .... ao, .... áo .... ức, .... ứt .... ẻ. Bài tập2: - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài. GV chữa bài: - Nhà sạnh, đỗ xanh. - ở trong, rộng mênh mông, cánh đồng. 4. Hướng dẫn ôn tập làm văn. - GV ghi đề bài lên bảng: Kể lại cho bạn nghe về cảnh quê hương hay giới thiệu về trường, lớp mình. - Chia nhóm cho HS tự ôn lại, GV theo dõi chung. - Sau đó cho một số em kể trước lớp, GV nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, rút kinh nghiệm. Tiết 3 (Buổi chiều) Thể dục Giáo viên môn Thể dục dạy Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2015 Tiết 1 (Buổi sáng) Toán Luyện tập I. Mục tiêu - HS biết chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp thương có số 0. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng GV vẽ sẵn lên bảng hình bài 3, 4. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. 24561: 5 5678 : 4 - GVnhận xét. B. Bài mới: 1, Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học: Ghi bảng: Luyện tập chung 2, Hướng dẫn HS luyện tập - GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào giấy nháp, 1 HS lên bảng làm. - HS làm bài: Nêu cách tính. - Gọi nhiều HS nêu miệng cách tính. - GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính. - Viết theo hàng ngang: 28921 : 4 = 7230 * GV lưu ý HS: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 vào thương. 2. Thực hành Bài 1: GV tổ chức cho HS tính. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề toán. Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. GV kiểm tra một số bài của HS, nhận xét. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn cách giải: Bước 1: Tìm số thóc nếp. Bước 2: Tìm số thóc tẻ. GV chữa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN31- 1.doc
Tài liệu liên quan