Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 4 - Trường Tiểu học Tự Cường

 Tiết 3: Tập đọc

 QUẠT CHO BÀ NGỦ

I. MỤC TIÊU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý đọc đúng: lặng, lim dim.

- Biết ngắt đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và cuối các khổ thơ.

2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài: thiu thiu, lặng, vẫy quạt.

- Hiểu nội dung bài thơ:Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.

3. Học thuộc lòng bài thơ.Giáo dục tình yêu thương ông bà.

- Biết chăm sóc người thân của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh hoạ SGK.

 

doc127 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 đến 4 - Trường Tiểu học Tự Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC ( 3-5’) - Tính : 4 x 5 ; 20 : 4 ; 20 : 5 -> Nhận xét. 2. Luyện tập (28-30’) Bài 1/10(8’): Làm vở *Kiến thức: Cách tính biểu thức. => Nêu cách thực hiện dãy tính có phép tính ( x,+ ) ; ( : , + ) hoặc ( : , x ) ? Bài 2/10(6’): Làm sgk *Kiến thức: Giải toán có phép chia. - Chữa bài: Rung chuông vàng. => Đã khoanh vào 1/4 số con vịt trong hình nào? Vì sao? Bài 3/11(9’) : Làm vở *Kiến thức: Giải toán có phép nhân (gấp lên một số lần) - Đưa bảng phụ chữa bài. Cho HS chia sẻ: 8 học sinh là số học sinh của mấy bàn? Muốn tìm 4 bàn có bao nhiêu HS bạn làm thế nào? => Số HS của 4 bàn gấp lên 4 lần so với 1 bàn nên phải lấy số HS của 1 bàn nhân với 4. Bài 4/11(7’):Thực hành * Kiến thức: Dùng hình tam giác xếp ra hình khác. =>Từ 4 hình tam giác em có thể xếp được hình gì ? * Dự kiến sai lầm - HS lúng túng khi diễn đạt cách làm ở bài 2. - Một số HS xếp hình chưa chính xác. 3. Củng cố,dặn dò (3-5’) Đúng ghi Đ, sai ghi S: 5 x 8 + 9 5 x 8 + 9 = 40 + 9 = 5 x 72 = 49 = 360 - Nhận xét giờ học . - Về nhà ôn các bảng nhân, chia đã học. - HS làm bảng con.  - Đọc yêu cầu. - Làm vở. Soi bài- chia sẻ. VD: 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 - Dãy tính có những phép tính gì? Ta làm theo thứ tự nào? - Nhân chia trước cộng trừ sau ... - Nêu yêu cầu. - Làm sgk. - Ghi đáp án ra bảng con - Hình a vì hình vẽ có 12 con vịt chia thành 4 phần bằng nhau mỗi phần có 3 con, khoanh 3 con là đúng - HS đọc bài toán. - .. làm vở - 1HS làm bảng phụ. 4 bàn lấy số HS 1 bàn nhân 4 bàn . - Đọc yêu cầu. - HS xếp hình – HS kiểm tra nhóm đôi. ..Hình cái mũ . - Bảng con, nêu cách thực hiện. ************************************************** Tiết 3: Chính tả( nghe viết) CÔ GIÁO TÍ HON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: - Biết phân biệt s/x, ăn/ăng, tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x vần ăn/ ăng. 2. Năng lực: Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “Cô giáo tí hon”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT(2) b. 3. Phẩm chất : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (2-3’) - Viết các từ sau: nguệch ngoạc, khuỷu tay. -> Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn viết chính tả (10-12') - GV đọc mẫu bài viết. => GV đưa lần lượt từ khó: Bé, treo nón, ríu rít, chống hai tay. Vì sao từ Bé được viết hoa? - Phân tích tiếng “treo” trong từ “treo nón”? - Âm tr được viết bằng những con chữ nào? - Các từ còn lại : GV hướng dẫn tương tự. - Gọi HS đọc lại từ khó. - GV xoá bảng => đọc cho HS viết . c. Viết chính tả(13-15’) - Nêu cách trình bày đoạn văn? - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV đọc chính tả. d. Nhận xét, đánh giá (3-5') - GV đọc soát lỗi. - GVnhận xét bài viết của HS. - Tuyên dương những HS có bài viết tốt. e. Hướng dẫn làm bài tập: (5-7') Bài 2(a)/18: - Yêu cầu đại diện 3 nhóm lên viết các từ tìm được. Nhóm 1: xét, sét. Nhóm 2 : xào, sào Nhóm 3: xinh, sinh. - Nhận xét,chốt lời giải đúng : xét xử , sấm sét xào xạc, sào ruộng; xinh xắn, học sinh => Khi viết, phải dựa vào nghĩa của từ để phân biệt chính tả. Bài 2(b)/18: - Phân biệt: gắn - gắng; nặn- nặng - Chữa bài : Vì sao em điền .... vào .... ? => Dựa vào đâu em tìm đúng các từ đó? 3. Củng cố, dặn dò: (1-2') - Nêu cách trình bày đoạn văn? - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS theo dõi,đọc thầm theo. - HS thảo luận nhóm tìm các từ khó trong bài. - HS nêu ...Bé...là tên riêng - HS đọc, phân tích từng tiếng : treo = tr + eo - Con chữ t,r. nón = n +on + (/), ríu = r + iu + (/),... chống = ch + ông + (/),... 1-2HS đọc lại - HS viết bảng con. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS soát, ghi lỗi, chữa lỗi. - HS nhận xét bài viết trong nhóm. - Thi bài viết đẹp của các nhóm. - đọc yêu cầu. - HS làm theo 3 nhóm. - HS thi viết đúng,nhanh. - HS làm vở BT - HS nêu - nghĩa của từ ************************************************** Tiết 4: Tập làm văn VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Có kiến thức ban đầu về viết đơn xin vào Đội. 2. Năng lực: Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9). 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. Noi gương tinh thần yêu nước, ý thức công dân của Bác (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Đơn mẫu, bảng phụ ghi các phần của lá đơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (3-5’) Đúng ghi Đ, sai ghi S: GV ghi các bước của một lá đơn có đánh a, b, c, ... - HS ghi các bước đúng. 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (1-2') b. Hướng dẫn làm bài tập (28-30’) - Bài văn thuộc thể loại gì? - Tên đơn bài yêu cầu viết là gì? Viết dựa vào đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc “Đơn xin vào Đội” - Nêu các phần cần viết trong một lá đơn? -> GV chốt lại các phần cần viết trong lá đơn.( powerpoint). - Gọi một số HS nêu miệng phần lí do, nguyện vọng, lời hứa. - GV lưu ý: HS cách trình bàychung - Phần lí do mỗi HS có cách diễn đạt khác nhau - Soi bài. Gọi một số HS đọc bài. => Nhận xét, tuyên dương HS có lá đơn đúng. 3. Củng cố, dặn dò (3-5’) - Nêu các phần cần có trong lá đơn “Đơn xin vào Đội”? - Nhận xét giờ học . - HS ghi bảng con - HS đọc thầm, nêu yêu cầu. .đơn từ - Đơn xin vào Đội, dựa vào mẫu đơn đã học. - HS đọc thầm mẫu đơn, 1HS đọc to. - Đội TNTPHCM - Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn. - Tên đơn - Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. - .... - Vài HS nêu miệng. - HS làm VBT. - Lớp nhận xét, chia sẻ - 2HS nêu lại. ************************************************** Tiết 5: Bổ sung Tiếng Việt LUYỆN VIẾT ĐƠN I.MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về viết đơn. - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. II.HĐ DẠY HỌC: 1.KTBC: HS nêu các bước viết một lá đơn. 2. Luyện tập: a. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung ôn luyện. b. Nội dung ôn luyện:(20 phút) - HS thực hiện vào vở LTV/9 c. Chữa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. 3. Củng cố , dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Tiết 6: Bổ trợ Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ I. MỤC TIÊU - HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. - HS hiểu và ghi nhớ năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng. - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. TÀI LIỆU - Các bài thơ, bài hát truyện, tranh ảnh bằng hình về Bác Hồ. - Vở bài tập Đạo đức 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động : Hát bài hát về Bác Hồ. * Hoạt động cá nhân - H làm vở bài tập đạo đức. - Tự liên hệ ; Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều bác Hồ dạy. Những điều nào em chưa thực hiện được ? Vì sao ? * Hoạt động nhóm : - Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm về Bác. - Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. - Nêu tình cảm của em với Bác Hồ. * HĐ ứng dụng - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Áp dụng 5 điều Bác Hồ dạy vào cuộc sống ************************************************** Tiết 7: Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I, MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận thấy những ưu, nhược điểm trong tuần 2. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. II, CHUẨN BỊ - Bản báo cáo của cán bộ lớp. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Khởi động - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động tuần qua * Lớp trưởng điều hành - Tổ trưởng từng tổ nhận xét tình hình của tổ trong tuần 2. - Lớp trưởng nhận xét. - Ý kiến cá nhân * GVCN nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: a. Ưu điểm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Tồn tại: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Bình chọn và tuyên dương cá nhân và tổ có thành tích cao nhất trong tuần 2: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. Hoạt động 3: Phổ biến kế hoạch tuần sau: - Duy trì nề nếp học tập . - Tiếp tục theo dõi, uốn nắn HS thực hiện nội quy chưa tốt - Phân công đôi bạn cùng tiến. 4. Hoạt động 4. Văn nghệ - Cho HS ôn lại bài hát Quốc ca. Kí duyệt của BGH/ TKCM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************************** TUẦN 3( Từ ngày 17/9 - 21/9) Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Giáo dục tập thể LÀM ĐÈN XẾP I.MỤC TIÊU: - HS hiểu Tết Trung thu là ngày tết của trẻ em. - HS biết cách làm đèn xếp đơn giản. - Rèn đôi bàn tay khóe léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số loại đèn xếp - Các nguyên liệu làm đèn xếp: giấy màu, kéo, keo dán III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Chuẩn bị: - Khuyến khích HS có mô hình hoặc tranh ảnh về đèn xếp. - Làm đèn xếp cần có giấy màu, keo dán, kim chỉ . 2.GV hướng dẫn HS tập làm ra giấy nháp * Đèn xếp 1: - B1: Cắt giấy hình chữ nhật (20x15 ) - B2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài - B3: Kẻ 1 đường thẳng giấy theo chiều dài giấy, cách mép giấy khoảng 1 ô rưỡi. - B4: Dùng kéo cắt các đường song song. - B5: Mở tờ giấy, quây tròn lại, dán đè 2 nan giấy đầu, tạo được lồng đèn. - B6: Dùng chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc làm quai sách cho đèn. * Đèn xếp 2: - B1: Cắt giấy hình chữ nhật (30x20) - B2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài - B3: gấp các nếp giấy song song. - B4:dùng tay kéo nhẹ về 2 phía để tách 2 tờ giấy ra. - B5: Gập thêm 1-2 chữ V nữa.Dán các mép giấy lại với nhau..Mở ra quây tròn lại, dùng kim chỉ sâu qua 2 đầu, buộc lại, ta có lồng đèn. - Dùng dây chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc vào que cầm. 3. Hoàn thành sản phẩm: - HS làm theo nhóm.Dùng giấy màu để làm sản phẩm - GV giúp đỡ HS. - Các sản phẩm được treo trên dây quanh lớp học. 4. Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Cả lớp sẽ dùng sản phẩm này để tham gia lễ rước đèn ở thôn, xóm. ************************************************** Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU: Giúp HS: + Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tứ giác, hình tam giác. + Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài " Đếm hình" và "vẽ hình". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Vẽ vào bảng con một đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30-32' Bài 1:(5-7’) HS nêu yêu cầu - làm vào bảng con Chốt: Cách tính độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tam giác So sánh độ dài đường gấp khúc 3 đoạn thẳng phần a với chu vi HTG Bài 2: (8-10’) - HS nêu yêu cầu - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng (nhắc lại cách đo. cách đặt thước) - HS làm bài tính chu vi hình chữ nhật làm vào vở. Chốt: Cách tính chu vi hình tứ giác Bài 3 : (5-7’): - HS đọc đề, thực hành đếm hình - ghi vào SGK. - GV chữa bài. HS lên chỉ vào hình trên bảng. Bài 4: (3-5’)- HS đọc đề - làm SGK - Chấm chữa * Dự kiến sai lầm của học sinh: Bài 4: kẻ thêm 1 đoạn thẳng được 2 hình tứ giác các em thường sai như sau: * Hoạt động 3: Củng cố: (3 - 5') - Hệ thống bài * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .. .................................................. ************************************************** Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I.MỤC TIÊU: A.Tập đọc. Đọc đúng các tiếng, từ: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Hiểu nghĩa các từ trong bài, nắm diễn biến và nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện. Dựa và gợi ý kể lại chuyện theo lời nhân vật Chăm chú nghe bạn kể - Đánh giá nhận xét, kể tiếp theo lời bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 1. KTBC ( 2-3’ ) - Đọc 1 đoạn bài “Cô giáo tí hon”. - Kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Ai có lỗi"? -> Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1-2’): - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc - GV giới thiệu bài . b. Luyện đọc đúng ( 33'- 35' ) * GV đọc mẫu toàn bài - Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? *Hướng dẫn đọc + Đoạn 1 - Câu 4: ...lạnh/...-> GV đọc mẫu. - Câu 6: ...mẹ/...len/..., đọc đúng n-nói, l-là. GV đọc mẫu. => Đoạn 1 : Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.G Vđọc mẫu + Đoạn 2 - Câu hội thoại 1: Đọc liền lời thoại. GV đọc. - Câu hội thoại 2: Giọng Lan nũng nịu. GV đọc. - Hiểu nghĩa : bối rối => Đoạn 2: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, trọn lời các nhân vật.GV đọc. + Đoạn 3 => Câu hội thoại 1, 3: Giọng Tuấn thì thào, mạnh mẽ, thuyết phục. GV đọc. - Câu hội thoại 2: Đây là lời của mẹ, đọc giọng cảm động, âu yếm. GV đọc. + Thì thào nghĩa là thế nào? =>Đoạn 3:Đọc đúng lời các nhân vật.GV đọc. + Đoạn 4 => Câu cuối: Lời của Lan giọng ăn năn, hối lỗi. GVđọc mẫu. + Hiểu nghĩa : ân hận => Đoạn 4: Đọc đúng lời nhân vật, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Đọc nối tiếp đoạn. + Toàn bài: Đọc to, rõ ràng, phát âm đúng từ, tiếng khó, nghỉ hơi lâu sau dấu chấm xuống dòng... => Nhận xét tiết học. - 2- 3 HS đọc. - 1 HS kể. - HS theo dõi. - 4 đoạn.... - Đọc câu. - Đọc câu 4-5 em đọc. - Đọc theo dãy. - Đọc theo dãy. - Đọc chú giải SGK. 4-5 HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách đọc đoạn 3 - Đọc thể hiện - Đọc theo dãy. - Đọc theo dãy. - Đọc chú giải SGK. 4 -5 em đọc. - HS thảo luận nhóm 4 tìm cách đọc đoạn 4 - Đọc thể hiện - Đọc theo dãy. - Đọc chú giải SGK. 4-5 em đọc. - 2 lượt. - HS đọc cả bài: 1- 2em TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài ( 10'- 12') - Chiếc áo len đẹp như thế nào? => Đọc thầm đoạn 1. + Chiếc áo len của Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào? => Gạch chân vào SGK. +Lan có thích chiếc áo đó không và em đã nói với mẹ điều gì? => GV: Thấy bạn có chiếc áo đẹp Lan đã rất thích và muốn có ....nhưng ý muốn của em có thực hiện được không ? => Đọc thầm đoạn 2. - Cho HS thảo luận nhóm đôi: ( 2’) + Vì sao Lan dỗi mẹ? + Vì sao mẹ lại không mua chiếc áo len đó? => GV: Vì chiếc áo quá đắt nên mẹ không đủ tiền mua -> Lan đã dỗi ... Tuấn nghe thấy vậy đã xử lý thế nào? => Đọc thầm đoạn 3. + Anh Tuấn đã nói gì với mẹ? + Em thấy anh Tuấn là người như thế nào? => GV chốt: Trước cử chỉ lời nói của anh, Lan cảm thấy thế nào? => Đọc thầm đoạn 4. => Cho HS thảo luận nhóm 4: (2’) + Vì sao Lan ân hận? + Em học tập được gì qua câu chuyện này? => GV: Câu chuyện cho chúng ta một bài học quý giá về sự nhường nhịn, đó chính là sự quan tâm, chia sẻ, yêu thương của những người trong gia đình. Tình cảm đó làm cho gia đình mỗi người trở nên hạnh phúc, đầm ấm. + Tìm tên khác cho truyện ? d. Luyện đọc lại ( 6 - 8’) Giọng kể nhẹ nhàng,thong thả. Thay đổi giọng cho phù hợp với lời nhân vật. Nhấn: lạnh buốt, thật đẹp, ấm ơi là ấm, ân hận.... - Đọc mẫu - Đọc phân vai - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất. e. Kể chuyện (17- 19’) + Câu chuyện này vốn được kể theo lời của ai ? + Kể theo lời của Lan nghĩa là thế nào? + Vậy ta phải xưng hô thế nào? + Nội dung của đoạn 1 là gì? Được thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể từng ý? - GV kể mẫu đoạn 1. - Gọi HS kể từng đoạn trước lớp. - Gọi HS kể nối tiếp các đoạn. => GV nhận xét (nội dung, cách diễn đạt,...) 3. Củng cố, dặn dò (3- 5’) + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ học.Dặn dò về nhà. - HS đọc thầm . áo màu vàng , có dây kéo ở giữa ...rất thích....muốn có..... - HS đọc thầm . ...vì mẹ nói mẹ không thể mua..... ....nó rất đắt.... - HS đọc thầm -1 HS đọc to. ....mẹ dành hết tiền mua áo len cho em đi ... thương mẹ, biết nhường nhịn em. - HS đọc thầm. ...Vì Lan cảm động.... - HS nêu . - Mẹ và 2 con, ân hận ... - Đọc đoạn, cả bài - 1-2 nhóm thi đọc phân vai -> Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 1HS đọc gợi ý . - Người dẫn chuyện - Nhập vai Lan . - em , mình , tôi - HS nêu. - Nghe . - Kể từng đoạn trong nhóm đôi - HS kể- lớp nhận xét . - HS kể nối tiếp. - Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình... * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................... ******************************************* Tiết 5: Đạo đức GIỮ LỜI HỨA ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa,vì sao phải giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Có thái độ biết quý trọng những người giữ lời hứa và không đồng tình với người thất hứa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ truyện : Chiếc vòng bạc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động(3-5’) - Cho HS hát bài“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. 2.Các hoạt động a.Hoạt động 1:Nghe kể chuyện “Chiếc vòng bạc”(10-12’) *Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. *Cách tiến hành: - GV kể truyện, vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh. a.Hoạt động 2:HS thảo luận nhóm đôi: ( 2’) +Bác Hồ làm gì khi gặp em bé sau 2 năm? + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? +Việc làm của Bác thể hiện điều gì? +Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? => Nhận xét, kết luận: Cần phải giữ lời hứa. Giữ lời hứa sẽ được mọi người yêu mến và tin cậy. b.Hoạt động 3: Xử lí tình huống (8-10’) *Mục tiêu: HS biết được vì sao phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa. *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS lần lượt thảo luận 2 tình huống trong sgk. -> Nhận xét. - Thảo luận cả lớp: + Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không? +Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi Tân không sang nhà mình học như đã hứa? + Cần làm gì khi không thể thực hiện được lời hứa? + Vì sao cần phải giữ lời hứa? => Nhận xét, kết luận. c.Hoạt động 4: Tự liên hệ(8-10’) *Mục tiêu: HS biết đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. *Cách tiến hành: +Thời gian vừa qua em đã hứa với ai điều gì không? Em đã thực hiện được chưa? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi đã thực hiện được lời hứa? => Nhận xét,nhắc nhở HS cần biết giữ lời hứa. 3.Củng cố,dặn dò(2-3’) +Vì sao phải giữ lời hứa? - Nhận xét tiết học.Dặn HS thực hành giữ lời hứa, sưu tầm tấm gư ơng biết giữ lời hứa. Lớp hát. 1-2 HS đọc lại câu chuyện. - HS thảo luận, nêu ý kiến - Mở túi lấy vòng bạc đưa cho em bé. - Mọi người rất cảm động. - Đã hứa thì phả giữ lời hứa. - Cần phải giữ lời hứa. - Nhóm 4: HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung. - HS nêu ý kiến. - Cần xin lỗi, giải thích lí do. - Vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. - HS liên hệ. - HS nờu - HS nêu lại. ************************************************** Tiết 6: Bổ sung Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Giúp hs nắm chắc các kiến thức về hình học đã học . - Làm đúng yêu cầu các bài tập trang 13- VBT . - Rèn cho hs ý thức tự giác khi học . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - VBT toán, bảng phụ III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ôn kiến thức: ( 3-5’) - Tính độ dài đường gấp khúc ABC, biết : AB = 12 cm, BC = 15 cm 2. Luyện tập ( 30 – 32’) - Hoàn thành bài 1, 2, 3, 4/ 13 - HS yếu có thể không làm hết bài 1, 2/ 13 - HS học tốt làm thêm bài 2/ 10 ( Vở luyện Toán) * Bài 1/ 13 KT : Tính độ dài đường gấp khúc - Em tính độ dài đường gấp khúc ABCD bằng bao nhiêu , làm như thế nào ? => Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? * Bài 2/ 13 KT : Tính chu vi hình tứ giác a. Em đo độ dài mỗi cạnh là bao nhiêu ? Tính chu vi hình tứ giác ABCD như thế nào ? b. Chu vi hình chữ nhật là bao nhiêu , làm như thế nào ? - Hình chữ nhật có phải là hình tứ giác không , vì sao ? => Nêu cách tính chu vi hình tứ giác ? * Bài 3 / 13 KT : Nhận biết hình tam giác, tứ giác - Có mấy hình tam giác, mấy hình tứ giác ? => Thế nào là hình tam giác, hình tứ giác ? * Bài 4 / 13 KT : Kẻ thêm hình - Chữa bài : Đưa hình vẽ ( bảng phụ ), yêu cầu hs lên kẻ thêm đoạn thẳng ... Em kẻ đoạn thẳng như thế nào để được hai hình tam giác ?... =>Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình đúng như yêu cầu của bài. * Bài 2/ 10 ( Vở luyện Toán ) KT : Hình vuông, hình tam giác - Hình bên có mấy hình vuông, mấy hình tam giác ? => Nêu đặc điểm của hình vuông, hình tam giác ? 3. Củng cố ( 2-3’) - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác ? - Nhận xét tiết học. - Làm bảng con - Đọc yêu cầu ...102 , lấy 42 + 26 + 34 + 102 cm Tính tổng độ dài các cạnh - Đọc yêu cầu AB = DC = 3 cm, AD = BC = 2cm Lấy 3 + 2 + 3 + 2 = 10 cm ...là 10 cm ... có, .... ...bằng tổng độ dài của 4 cạnh - Đọc yêu cầu Chỉ trên hình vẽ Có 12 tam giác , 7 tứ giác Hình tam giác có 3 cạnh, tứ giác có 4 cạnh. - Đọc yêu cầu 1 em kẻ Nói cách kẻ - Đọc yêu cầu ... 5 hình vuông, 6 hình tam giác . - HS nêu ************************************************** Tiết 7: Bổ sung Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC + KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp H luyện đọc bài: Chiếc áo len. - Luyện đọc đúng các tiếng dễ lẫn trong bài. Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy lưu loát. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - SGK TiÕng ViÖt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Bµi cò: - H ®äc bµi: Chiếc áo len. - H kÓ c©u chuyÖn. 2. LuyÖn ®äc - G cho H luyÖn ®äc c¸ nh©n. - G söa sai cho H, h­íng dÉn c¸c em ng¾t ®óng dÊu c©u - G cho H thi xem ai ®äc hay nhÊt 3. KÓ chuyÖn - Nh¾c l¹i yªu cÇu - Cho häc sinh kÓ theo nhãm - Gäi kÓ c¸ nh©n L­u ý: Nghe , nhËn xÐt b¹n kể + Tr×nh tù néi dung + Tõ ng÷ diÔn ®¹t + Cö chØ ®iÖu bé - B×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt 4. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ luyÖn ®äc thªm. ************************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách giải toán về nhiều hơn, ít hơn. - Giới thiệu và bổ sung dạng toán có liên quan “ hơn kém nhau một số đơn vị”. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ. - Các hình mẫu quả cam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ1: Khởi động (3-5’) Ai nhanh, ai đúng? -Tính chu vi hình tam giác có cạnh là: 25cm, 21cm, 43cm + Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? 2. HĐ2: Luyện tập(28-30’) Bài 1/12: Làm bảng con (7 ’) * Kiến thức: Củng cố bài toán về nhiều hơn. - Chữa: Cho HS chia sẻ. VD: + Đội 2 trồng được bao nhiêu cây? + Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào? + Hãy nêu lời giải khác? + Bài toán thuộc loại toán gì ? => Khi tính đội 2 là đội nhiều hơn ta phải làm phép tính cộng. Bài 2/12: Làm bảng con (6’) * Kiến thức: Củng cố bài toán về ít hơn. + Bài toán này có gì khác với bài toán 1? - Tìm số lít xăng bán buổi chiều em làm thế nào? => Để tìm số xăng buổi chiều là số ít hơn ta phải làm phép tính trừ. Bài 3/12: (10’): Làm vở b * Kiến thức: Biết cách so sánh số này hơn số ki

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 3_12526016.doc
Tài liệu liên quan