Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Hoạt động tập thể

Tiết 11 Bài: SƠ KẾT TUẦN 11 - SINH HOẠT SAO

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tập thể.

- Nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. - Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.

- Sinh hoạt Sao: HS lớp nhi đồng tự quản. Sinh hoạt văn nghệ.

- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.

II - CHUẨN BỊ

- Nội dung sinh hoạt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x 7 = 56 8 x 10 = 80 0 x 8 = 0 b) 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 6 x 8 = 48 7 x 8 = 56 Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: Cột a.Tính Tính từ trái sang phải. a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 32 = 40 Cột b: Dành cho học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm thêm: 8 x 8 + 8 = 64 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 72 = 80 Bài 3: Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán. Cuộn dây điện dài 50 m, người ta cắt lấy 4 đoạn, mỗi đoạn dài 8 m. Hỏi cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét? Bài toán thuộc dạng toán giải bằng hai phép tính. Học sinh trả lời: 8 x 4 = 32 (m) Học sinh trả lời: 50 – 32 = 18 (m). Học sinh lên tóm tắt và giải. Tóm tắt 50 m 8 m ? m Giải Đã cắt đi số mét 8 x 4 = 32 (m) Còn lại số mét là: 50 – 32 = 18 (m). Đáp số: 18 mét. Bài 4: Học sinh đọc đề bài. Nêu phép tính. Lớp nhận xét. a) 8 x 3 = 24 (ô vuông) b) 3 x 8 = 24 (ô vuông) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. 3. Củng cố: Học sinh đọc lại bảng nhân 8. 4. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. -----------------------------0-------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 5/11/2015 Môn: Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 22 Bài: VẼ QUÊ HƯƠNG I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả. Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. Làm đúng BT 2a luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu dễ lẫn: s/x. BT 2 b. Dành cho học sinh năng khiếu làm miệng: Rèn cho học sinh kỹ năng nhớ và viết đúng chính tả, cách trình bày bài thơ theo thể thơ 4 chữ. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm viết khổ thơ của bài tập 2a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Chính tả (Nghe - viết): Tiếng hò trên sông. Giáo viên kiểm tra học sinh thi tìm nhanh, viết đúng theo yêu cầu bài tập 3a Gọi 1 HS làm bảng nhóm, Tìm, viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/ x . Lớp viết bảng con 1 dòng Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: 1 dòng Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x : Bài tập 3. Thi tìm nhanh, viết đúng: Giải: a) - Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: M: sông, chim sẻ, suối, sắn, sen, sim, sung, su su, sâu, sáo, sóc, sư tử, - Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x : M: xào nấu, xanh xao, mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, xộc xệch, xôn xao, xa xa, xáo trộn, Giáo viên nhận xét. đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn học sinh viết chính tả. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Giáo viên đọc đoạn viết. Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? Giáo viên đọc cho học sinh viết chữ sai vào bảng con. Nhận xét – sửa sai . Hướng dẫn học sinh viết bài. Hướng dẫn viết vở – nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi GV cho học sinh viết. Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi. Giáo viên cho học sinh nhìn SGK soát và sửa lỗi. Theo dõi uốn nắn. Chấm, chữa bài. Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Yêu cầu HS tự làm. Cho học sinh làm bài vào vở. Cho 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm. Sau đó đọc kết quả. Gọi năm học sinh đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. b. Dành cho học sinh năng khiếu làm miệng: Học sinh lắng nghe. 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn viết - lớp đọc thầm. Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Em, Xanh, Các chữ đầu dòng thơ đều viết cách lề lỗi 2 ô li. Hết một khổ thơ viết cách 1 dòng. Học sinh viết chữ sai vào bảng con: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ . Học sinh đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ. Học sinh gấp SGK tự nhớ lại đoạn thơ viết bài vào vở. Học sinh soát lỗi. Học sinh đổi vở kiểm tra và sửa lỗi. Học sinh lắng nghe. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm. Sau đó đọc kết quả. Năm học sinh đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh. Giải: a) s hay x ? Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi 4 học sinh đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh. b. Dành cho học sinh năng khiếu làm miệng: b) Ươn hay ương ? Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm. Thanh Tịnh Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. Tục ngữ 3. Củng cố: Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu viết đúng: A. Ánh xáng điện phòng học lớp em chưa đủ. Xáng nay lớp em học chính tả trí nhớ. Ánh sáng điện phòng học lớp em chưa đủ. 4. Dặn dò: Viết lại các từ viết sai trong bài chính tả Vẽ quê hương. Xem lại và ghi nhớ các từ dễ viết lẫn trong bài tập 2. Chuẩn bị bài chính tả nghe viết Chiều trên sông Hương. Về học thuộc các câu thơ. Chuẩn bị nội dung cho bài tập làm văn. Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. ------------------------------------0------------------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 5/11/2015 Môn: Luyện tập Toán Tiết 11 Bài: LUYỆN TẬP VỀ BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I – MỤC TIÊU: Giúp học sinh : LUYỆN TẬP VỀ BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH Biết giải bài toán bằng hai phép tính. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính, rèn cách vẽ sơ đồ tóm tắt và cách trình bày bài Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , khoa học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: LUYỆN TẬP VỀ: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ,PHÉP TÍNH NHÂN CHIA. Gọi 2 học sinh lên làm bài tập mỗi em 2 cột. Bài tập: Đặt tính rồi tính a) 25 x 5 36 x 6 53 x7 15 x 6 b) 46 : 2 95 : 3 37 : 6 84 : 4 15 6 x 90 53 7 x 371 36 6 x 216 25 5 x 125 46 2 95 3 37 6 84 4 4 23 9 31 36 6 8 21 06 05 1 04 6 3 4 0 2 0 Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài trong vở bài tập toán 3 tập 1. Bài tập 1/ 60: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết sau hai lần bán người đó còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào? Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt và giải. Bài tập 2/60: Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài tập 3/60: Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu của bài toán.. Dựa vào tóm tắt đặt đề toán và giải. Bài tập 4/60: Yêu cầu học sinh làm bài và viết theo mẫu. Nếu còn thời gian cho học sinh năng khiếu làm thêm vào vở luyện tập toán. Bài tập 1/ 40 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) Tập 1 Bài tập 1/60: học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán cho biết một người có 50 quả trứng. Lần đầu bán 12 quả, lần sau bán 18 quả. Ta lấy số quả trứng có trừ đi số quả trứng đã bán lần đầu bán 12 quả, lần sau bán 18 quả. Học sinh lên bảng làm bài. Giải. Cả hai lần đã bán số quả trứng là: 12 + 18= 30 ( quả trứng) Người đó còn lại số quả trứng là: 50 – 30 = 20 (quả trứng) Đáp số: 20 quả trứng Bài tập 2/60: Học sinh đọc bài toán, 2 học sinh lên thi giải nhanh. , Bài giải: Đã lấy đi số lít dầu là: 42 : 7 = 6 ( l) Số lít dầu trong thùng còn lại là: 42 – 6 = 36 ( l) Đáp số: 36 lít dầu. Bài tập 3/60: Đặt đề toán: Một đàn gà có 14 con gà trống, số gà mái gấp 4 lần số gà trống. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con? Giải: Số gà mái có là: 14 x 4 = 56 (con) Đàn gà có số con là: 14 + 56 = 70 (con) Đáp số: 70 con gà. Bài tập 4/ 60: Tính( theo mẫu): Gấp 13 lên 2 lần rồi thêm 19 12 x 2 = 26 26 + 19 = 45 Gấp 24 lên 4 lần rồi bớt 47 24 x 4 = 96 96 - 47 = 49 Giảm 35 đi 7 lần rồi thêm 28 35 : 7 = 5 5 + 28 = 33 Giảm 48 đi 6 lần rồi bớt 2 48 : 6 = 8 8 – 2 = 6 Nếu còn thời gian học sinh năng khiếu làm thêm vào vở luyện tập toán. Bài tập 1/ 40 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) Đề 2 . Đặt tính để tìm tích biết hai thừa số lần lượt là: a) 134 và 2 b) 141 và 3 c) 209 và 4134 2 x 268 141 3 x 423 209 4 x 836 3. Củng cố: Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Chấm bài - nhận xét. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. -------------------------------0--------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6/11/2015 Môn: Tập làm văn Tiết 11 Bài: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). **BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (bài tập 2) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: Hát + điểm danh 2. Bài cũ: 3 học sinh đọc lá thư đã viết ở tiết trước. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Các em đã thực hiện yêu cầu gửi thư như thế nào? Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn làm bài tập. *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương. Bài tập 2: Em hiểu thế nào về quê hương? Quê em có thể ở nông thôn, có thể ở thành phố. Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể nơi em đang ở cùng cha mẹ. - Quê em ở đâu? - Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ? - Tình cảm của em với quê hương như thế nào? ** Bài này giáo dục các em có tình cảm như thế nào với quê hương? GV nhận xét: Bài nói đủ ý (dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương ). *** Giảm tải: Bỏ bài tập 1. Thời gian còn lại cho nhiều hs tập nói về quê hương ở bài tập 2. Tên bài dạy thay đổi: Nói về quê hương. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống. Học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp. **BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. Lớp nhận xét. Học sinh tập nói theo cặp và xung phong lên trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất. 4. Củng cố: Nhận xét bài của học sinh. 5. Dặn dò: Về viết lại những điều vừa kể về quê hương. Sưu tầm tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. -----------------------------0------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6/11/2015 Môn: Mĩ thuật Tiết 11 Bài: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: Học sinh được tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên bức tranh màu sắc. Học sinh khám phá được vẽ đẹp , sự phong phú đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. Học sinh tạo dáng được hình quả, cây, cành lá để tạo nên bức tranh về thiên nhiên. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, saûn phaåm tham khaûo. Học sinh: Sáp màu, băng keo, kéo, hoà daùn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới:. Giới thiệu bài - ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV daùn phaàn giaáy veõ vaø gôïi yù HS tìm hình aûnh trong khung hình, höôùng daãn theâm hoaëc löôïc bôùt chi tieát ñeå roõ noäi dung theo chuû ñeà. Hoaït ñoäng 1: Löïa choïn hình aûnh trong theá giôùi töôûng töôïng (7 phuùt) Yeâu caàu HS töôûng töôïng vaø keå caâu chuyeän trong böùc tranh ñaõ choïn; GV gôïi yù ñeà taøi: Böôùm vaø hoa Moãi HS tìm cho mình con böôùm hoaëc boâng hoa ñaëc bieät treân böùc tranh, HS suy nghó vaø tìm ra caâu chuyeän ñeå keå tröôùc lôùp. Hoaït ñoäng 2: Taïo saûn phaåm trang trí- böu thieáp ( 15 phuùt) GV höôùng daãn hoïc sinh, söûa chöõa taïo hình, veõ maøu döïa treân caùc ñöôøng neùt, maøu saéc caùc em ñaõ löïa choïn. H: Trong khung hình ñaõ choïn em muoán giöõ laïi hay löôïc bôùt chi tieát naøo? taïi sao? H: Em coù muoán thay ñoåi hay chænh söûa chi tieát naøo khoâng? Theo doõi HS thöïc hieän vaø tö vaán theâm. Höôùng daãn HS daùn saûn phaåm vaøo tôø bìa sao cho boá cuïc phuø hôïp. Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù, nhaän xeùt saûn phaåm Moãi caù nhaân töï giôùi thieäu, trình baøy yù töôûng trong nhoùm. Caùc nhoùm nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaûm. GV löïa choïn moät soá saûn phaåm yeâu caàu HS giôùi thieäu tröôùc lôùp. Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù GV nhaän xeùt chung tieát hoïc, tuyeân döông khích leä HS coù saùng taïo, ñoäng vieân nhöõng HS chöa maïnh daïn tích cöïc hôn. HS töôûng töôïng vaø keå caâu chuyeän trong böùc tranh ñaõ choïn; Ví dụ ñeà taøi: Böôùm vaø hoa . HS tìm cho mình con böôùm hoaëc boâng hoa ñaëc bieät treân böùc tranh, HS suy nghó vaø tìm ra caâu chuyeän ñeå keå tröôùc lôùp. Hoïc sinh söûa chöõa taïo hình, veõ maøu döïa treân caùc ñöôøng neùt, maøu saéc caùc em ñaõ löïa choïn. Hoïc sinh trả lời. HS daùn saûn phaåm vaøo tôø bìa sao cho boá cuïc phuø hôïp. Moãi caù nhaân töï giôùi thieäu, trình baøy yù töôûng trong nhoùm. Caùc nhoùm nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaûm. HS giôùi thieäu tröôùc lôùp. 3. Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Löïa choïn hình aûnh trong theá giôùi töôûng töôïng, Taïo saûn phaåm trang trí- böu thieáp. 4. Dặn dò : Chuaån bò duïng cuï tieát hoïc sau : caùc vaät lieäu trang trí ñeå tieát sau hoaøn thaønh saûn phaåm. --------------------------------------------------------------------0------------------------------------------------ TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6/11/2015 Môn: Toán Tiết 55 Bài: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I – MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. Bài 1, bài 2 (cột a). Học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm thêm (cột b), bài 3, bài 4. Rèn cho học sinh kỹ năng đặt tính và tính nhân. HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm toán . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên làm bài tập. 7 x 8 ð 8 x 7 4 x 8 ð 2 x 4 x 2 8 x 9 ð 3 x 8 3 x 7 ð 6 x 8 Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hướng dẫn của thầy Hướng dẫn của trò Giới thiệu phép nhân : 123 x 2 Nhân từ phải sang trái, hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, mỗi lần viết 1 số ở tích. Giáo viên viết ví dụ lên bảng. Yêu cầu học sinh tính miệng, giáo viên viết bảng. Giới thiệu phép nhân: 3326 x 3 tương tự phép nhân trên. Yêu cầu học sinh làm bảng con nêu cách tính. Giáo viên nhận xét. Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con nêu cách tính. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm thêm (cột b), bài 2 Nêu cách đặt tính và cách tính. Yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 4: Học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm thêm (cột b) bài 4. Nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính. Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? 123 2 nhân 3 bằng 6 viết 6 x 2 2 nhân 2 bằng 4 viết 4. 246 2 nhân 1 bằng 2 viết 2 Vậy: 123 x 2 = 246 326 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 x 3 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 viết 7 978 3 nhân 3 bằng 9 viết 9 Vậy: 326 x 3 = 978 Bài 1: - Học sinh làm bảng con nêu cách tính. Tính. 212 4 x 848 213 3 x 639 341 2 x 682 110 5 x 550 Bài 2 Học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm thêm (cột b), bài 2. : Đặt tính rồi tính. Học sinh nêu. 205 4 x 820 437 2 x 874 a) 171 5 x 855 319 3 x 957 b) Bài 3: Học sinh đọc đề toán Nêu dữ kiện bài toán. Bài toán thuộc dạng toán nhân. Tóm tắt 1 chuyến chở: 116 người 3 chuyến chở: người? Giải: Ba chuyến máy bay chở số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người Bài 4: Học sinh năng khiếu tự nghiên cứu làm thêm (cột b) bài 4. Học sinh nêu. Tìm X a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 3. Củng cố: Nêu cách đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. – Học sinh trả lời. Nêu cách tìm số bị chia chưa biết? – Học sinh trả lời. 4. Dặn dò: Về làm bài trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. -------------------------------0-------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6/11/2015 Môn: Luyện tập Tiếng việt Tiết 11 Bài : Ôn Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố bài Tập làm văn: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. Biết kính trọng, yêu quý người thân . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 Một bức thư và phong bì thư đã viết sẵn. Giấy rời và phong bì thư. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả chấm bài tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Giáo viên Học sinh Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc thầm gợi ý trên bảng Em sẽ viết thư cho ai? Dòng đầu thư sẽ viết thế nào? Em viết lời xưng hô với người nhận như thế nào để thể hiện sự kính trọng? Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận em sẽ viết những gì? - Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân? Em muốn chúc người thân của mình những gì? Em có hứa với người thân điều gì không? Yêu cầu cả lớp viết thư. GV nhắc HS chú ý trước khi viết thư: + Trình bày thư đúng thể thức. + Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu Gọi 1 số HS đọc thư của mình trước lớp. GV nhận xét chấm điểm một số lá thư hay và rút kinh nghiệm chung Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2. Yêu cầu HS đọc phong bì được minh hoạ trong SGK. Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi những gì? Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến tay người nhận? Chúng ta dán tem ở đâu? Yêu cầu HS viết bì thư sau đó kiểm tra bì thư của một số em. Giáo viên nhận xét. Bài tập 1: 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. 1 HS đọc gợi ý trên bảng phụ. 4 học sinh nói mình viết thư cho ai ? - HS trả lời tuỳ theo sự lựa chọn: Em gửi thư cho ông, bà, bố mẹ Em sẽ viết thư gửi ông nội Lộc Phát ngày 30 tháng 10 năm 2015 3 - 5 em trả lời, VD: Ông nội kính mến !; Ông nội kính yêu !, 2 - 3 em trả lời, VD: Dạo này ông thế nào, ông có khoẻ không ạ? Ông có thường xuyên đi tập dưỡng sinh vào các buổi sáng không? Cây bưởi ông cháu mình trồng hồi năm ngoái chắc bây giờ lớn lắm rồi phải không ông? 2 HS trả lời. VD: Cả nhà cháu vẫn khoẻ. Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều. Năm nay cháu đã lên lớp 3, em Lan cũng bắt đầu vào lớp 1 rồi ông ạ. Bố giao cho cháu phải giúp em học bài nhưng em nghịch và mải chơi lắm. Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống như ngày xưa ông dạy cho cháu, ông nhỉ 2 HS trả lời, VD: Cháu kính chúc ông mạnh khoẻ, sống lâu. Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông vui lòng. 1 số HS đọc bài trước lớp. Bài tập 2: Học sinh quan sát phong bì viết mẫu trong SGK. Trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì. Đọc yêu cầu bài 2. 2 HS đọc. Ghi họ tên địa chỉ người gửi. Phải ghi đầy đủ họ tên, số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố (tỉnh) hoặc xóm (đội), thôn (làng, ấp), xã, huyện, tỉnh. Dán tem ở góc bên phải phía trên. 3. Củng cố: 2 học sinh nhắc lại cách viết thư (bài tập 1), cách viết trên phong bì thư (bài tập 2) 4. Dặn dò: Về nhà viết lại cho sạch đẹp hơn và gửi cho người nhận. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. --------------------------------------0------------------------------------------ TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6/11/2015 Môn: Hoạt động tập thể Tiết 11 Bài: SƠ KẾT TUẦN 11 - SINH HOẠT SAO I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tập thể. Nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. - Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. Sinh hoạt Sao: HS lớp nhi đồng tự quản. Sinh hoạt văn nghệ. Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. II - CHUẨN BỊ Nội dung sinh hoạt. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội dung * Cho học sinh nêu ưu khuyết điểm trong tuần. Giáo viên nhận xét chốt lại. Nề nếp: Học sinh duy trì tốt nề nếp, đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Bên cạnh đó vẫn còn một số em thực hiện chưa nghiêm túc . Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Làm bài kiểm tra tháng 10 kết quả đạt chất lượng cao, cô mong các em cố gắng giữ vững và phát huy chất lượng thi học sinh năng khiếu nhiều, về học sinh trung bình và yếu kém cần cố gắng hơn trong các đợt thi và cuối năm học. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chuẩn bị sách vở chưa tốt, lười học bài, viết bài, làm bài chưa nắn nót , cẩn thận: Cô mong các em cố gắng hơn nữa trong học tập để cuối năm được lên lớp không phải thi lại. Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ. GIÁO VIÊN PHỔ BIẾN NỘI DUNG CÔNG VIỆC TUẦN TỚI : Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ, giữ kỉ luật trật tự trong giờ học. Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, mang sách vở đồ dùng đầy đủ, Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20/ 11. Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Tham gia tốt các hoạt động của trường. Nhắc bố mẹ đóng đầy đủ các khoản tiền. Tập luyện 1 tiết mục văn nghệ. Cho học sinh sinh hoạt văn nghệ: Sinh hoạt Sao: HS lớp nhi đồng tự quản. Sinh hoạt văn nghệ. GV theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ. Từng tổ trưởng báo cáo nhận xét tổ viên của tổ mình. Ý kiến cá nhân. Lớp trưởng nhận xét chung. Ý kiến cá nhân. Học sinh lắng nghe. Tuyên dương : Như, Phương. Phê bình: Hợi, Bảo, Tài, Đức. Xếp loại tổ: Tổ 1: Nhất Tổ 2: Nhì. Học sinh lắng nghe. Học sinh lắng nghe. Học sinh tập hát tốp ca bài Em yêu trường em. Tập hát bài: Em là mầm non của Đảng. Học sinh hát cá nhân và chơi xì điện.. Học sinh hát và chơi. Học sinh lên biểu diễn cá nhân hoặc tam ca, tốp ca, tập thể. 3. Củng cố: Gọi 1 số học sinh nhắc lại công việc tuần tới. Giáo viên nhận xét. 4. Dặn dò: Thực hiện tốt công tác tuần tới. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ bảy ngày 7/11/2015 Môn: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Bài: TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I – MỤC TIÊU : Tổng kết chủ điểm: Học sinh học tốt Từng cá nhân nhận xét học tập với tổ mình. Tổ nhận xét với lớp. Lớp trưởng nhận xét trước lớp. II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : Tổng hợp số học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành qua đợt kiểm tra tháng 10. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ: - Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào? - Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1m. nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m. - Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch, ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào? - Gây tai nạn cho người đi trên tàu. Không nên đùa nghịch, ném đất đá lên tàu. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM : Trong tháng 10, các em đã thực hiện chủ điểm gì? 1. Học sinh tự đánh giá a. Em thu hoạch được gì qua các hoạt động cụ thể: HỌC SINH HỌC TỐT Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, đôi bạn cùng tiến. b. Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân ở mức độ nào? Tốt Khá TB Yếu 2. Tổ học sinh đánh giá Tốt Khá TB Yếu 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá lớp Tốt Khá TB Yếu Trong tháng 11, thực hiện chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo. các em cần nghiêm túc thực hiện tốt theo chủ điểm. - Trong tháng 10, thực hiện chủ điểm “ Vòng tay bạn bè ”. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh thực hiện 3. Củng cố : - Gọi 1 số học sinh nhắc lại tên chủ điểm vừa tổng kết. “ Vòng tay bạn bè ”. Giáo viên nhận xét. 4. Dặn dò : Thực hiện tốt chủ điểm tới. ---------------------------------0------------------------------- TUẦN 11 Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: Thứ bảy ngày 7/11/2015 Môn: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Bài: PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TỐT DÂNG THẦY CÔ. I – MỤC TIÊU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 11 Lop 3_12398697.doc
Tài liệu liên quan