Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường TH Tiến Dũng

Tiết 3: Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.

ÔN TẬP VỀ CÂU AI THẾ NÀO?. DẤU PHẨY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của ngư¬ời và vật.

- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả ngư¬ời, cảnh, vật cụ thể).

- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.

2. Năng lực

- Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập.

3. Phẩm chất

- HS có ý thức học tập bộ môn.

- GD học sinh ý thức sử dụng dấu câu.

- Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường TH Tiến Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 1 + 2: Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng * Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật. - Đọc đúng: vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giẵy nảy, ... - Hiểu các từ khó: công đường, bồi thường. - Hiểu được nội dung truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. * Kể chuyện: - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo theo tranh và trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật. - Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. 2. Năng lực - Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất - HS lòng nhân ái, tính trung thực, sự công bằng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (SGK). Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - HS đọc bài: Hũ bạc của người cha và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK. Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài: - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH SGK. Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - GV HD đọc diễn cảm đoạn 2,3. * Kể chuyện : 1 - GV nêu nhiệm vụ (SGK). 2 - HD HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh . - Tổ chức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em HS thi kể chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 3. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em thấy Mồ Côi là người như thế nào? - 2 học sinh lên bảng đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - Học sinh theo dõi. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - 2 nhóm thi đọc. - Chủ quán, bác nông dân,Mồ Côi. - Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm của thức ăn mà không trả tiền. - Tôi chỉ vào quán...không mua gì cả. - Bác phải bồi thường... - HS thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe. - HS luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm đôi,1 số nhóm trình bày. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - HS trả lời. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiêt 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Học sinh biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, =. 2. Năng lực - HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập, biết hợp tác trong nhóm. 3. Phẩm chất - HS tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nêu 4 qui tắc tính giá trị của biểu thức. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành. Bài 1: - GV ghi bảng: 238 – (55 – 35). - Y/ cầu HS làm bảng con, HS lên chia sẻ cách làm. - Bạn hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức này. - Yêu cầu HS thực hiện tính các phép tính còn lại vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: - GV y/ cầu H/S làm vào vở. - GV nhận xét một số bài. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn: (12 + 11) x 3 > 45 69 - GV nhận xét. Bài 4: - Yêu cầu hs sử dụng 8 hình tam giác để xếp hình (sgk). 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính giá trị BT. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS nêu y/c. - Thực hiện trong ngoặc đơn trước - Học sinh làm bảng con, chữa bài: 218, 125, 42, 270. - Hs thực hiện bảng con, chia sẻ cách làm. Kết quả: a) 442, 21. b) 91, 11. c) 96, 96. d) 30, 50. - HS làm nháp. - 2 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét, chia sẻ cách làm. - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm theo nhóm. 1 vài HS thi xếp nhanh, đúng. Lớp nhận xét. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Thể dục Đ/c Thi dạy ---------------------------------------------------------------- CHIỀU: Tiết 1: Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG Truyện: Giấc mơ của Trâu con I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- kĩ năng: Giáo viên làm mẫu việc đọc tốt. Bước đầu HS làm quen với truyện , biết một số nhân vật tiêu biểu qua câu chuyện được nghe. -Nâng cao kĩ năng lắng nghe, nắm được tên nhân vật và nhớ được nội dung chính của câu chuyện. 2. Năng lực:Giúp HS bước đầu làm quen với truyện và yêu thích đọc truyện. Thu hút và khuyến khích hs tham gia vào việc đọc. 3. Phẩm chất: Giúp hs xây dựng thói quen đọc. II. Đồ dùng dạy học: -Truyện khổ bé: Giấc mơ của Trâu con. -Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: III. Các hoạt động dạy học: HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1.Ổn định chỗ ngồi. (5P) - Yêu cầu hs nhắc lại nội quy thư viện ( bên ngoài và bên trong) 2. Hoạt động 1: Đọc to nghe chung. ( 20 phút) => Gv giới thiệu với hs về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung. * GV cho hs quan sát trang bìa quyển truyện. * Đặt câu hỏi về tranh trang bìa: + Các em nhìn thấy những gì ở bức tranh này? +Trong bức tranh này, các em thấy có bao nhiêu nhân vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì? +Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện? * Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của hs: + Các em đã bao giờ thấy trâu con bao giờ chưa? * Đặt câu hỏi phỏng đoán: + Theo các em điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện? * GV giới thiệu tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh họạ * Đặt 1 -2 câu hỏi về bức tranh ở trang đầu tiên nếu có hoặc nếu bức tranh thú vị. * Giáo viên giới thiệu 1- 3 từ mới: * Giáo viên đọc truyện: ( đọc chậm, rõ ràng kết hợp với ngôn ngữ cơ thể - Cho hs xem tranh ở 1 vài đoạn: ( giơ tranh dần đến trước mặt hs) - Dừng lại 2 -3 lần để đặt câu hỏi phỏng đoán: Theo các em điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? * GV đặt 3 -5 câu hỏi về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Điểu gì đã xảy ra trong câu chuyện này? + Em cảm thấy thế nào khi điều đó xảy ra? *Gv đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện: + Điều gì đã xảy ra ở phần đầu câu chuyện? + Điều gì xảy ra tiếp theo? Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện? 3. Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận ( 10 phút) -GV chia nhóm 4 hs. Giải thích hoạt động: Thảo luận về câu chuyện vừa nghe. - Gv quan sát giúp đỡ, đặt câu hỏi, khen những cố gắng của hs.hướng hs thảo luận theo đúng yêu cầu của hoạt động. Ví dụ về các câu hỏi thảo luận: + Bối cảnh câu chuyện đó diễn ra ở đâu? Nếu có thể, bạn có muốn sống ở đó không?.. + Bạn có thể nghĩ ra một kết thúc khác cho câu chuyện này được không? + Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? + Bạn hãy giới thiệu về quyển sách để thuyết phục mọi người đọc nó. - Yêu cầu hs quay trở về vị trí ban đầu một cách trật tự, nhanh chóng. - Cho hs chia sẻ về những điều hs thảo luận được.- khen ngợi hs 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. * Trước khi đọc: - Hs quan sát tranh - Hs trả lời theo sự quan sát của mình - Hs liên hệ và trả lời. - Hs phỏng đoán trả lời. - Hs nghe ghi nhớ. - Hs nghe ghi nhớ. * Trong khi đọc: - Hs lắng nghe kết hợp quan sát. - Hs dự đoán * Sau khi đọc: - Hs trả lời – bổ sung * Trước hoạt động: - Hs ngồi theo nhóm, nghe ghi nhớ cách làm. - 1- 2 nhóm thực hiện thảo luận mẫu. đặt câu hỏi chia sẻ với nhau. * Trong hoạt động: - Hs thảo luận. * Sau hoạt động: - Hs về vị trí ban đầu - Hs chia sẻ. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tự nhiên và xã hội AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - HS nắm được 1số qui định đối với người đi xe đạp. - Học sinh thực hiện đúng luật GT, đi xe đạp đúng qui định. 2. Năng lực - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - HS tích cực học tập môn học. - GD ý thức đảm bảo an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trang 64, 65 (SGK). III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? - Hãy kể về thành phố em ở ? - Nhận xét. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 (SGK). - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? - Gọi một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật lệ ATGT. - Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải đường, đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 3: Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ. - GV HD HS cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải - GV hô: + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay. + Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. 3. Củng cố dặn dò: - Khi đi học em đi bằng phương tiện nào? - Em đã chấp hành luật giao thông ntn khi đi đến trường và về nhà. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh trả lời. - 1 học sinh trả lời. - Nhận xét. - HS chỉ và nói cho nhau nghe người nào đi dúng, người nào đi sai luật ATGT. - Cả lớp nhận xét. - Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS chơi trò chơi. - Trò chơi sẽ được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ phải hát một bài. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 2. Năng lực - Phát triển năng lực bày tỏ ý kiến, hợp tác nhóm, mạnh dạn chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất - HS có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh gia đình liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu tình huống. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2 Bài mới: * Giới thệu bài: Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. - GV chia nhóm - lớp 4 nhóm : giao cho mỗi nhóm 1 ảnh  VTB – hoc sinh thảo luận. + Người trong tranh là ai ? + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ đó ? + Hãy hát, đọc thơ về anh hùng , liệt sĩ đó ? - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung - KL: Các em luôn ghi nhớ học tập tốt, biết ơn các liệt sĩ. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. - GV nhận xét – nhắc học sinh tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Hoạt động 3: GV cho học sinh chơi trò chơi – hái hoa dân chủ. - Mỗi em hái một bông hoa – hát hoặc đọc một bài thơ nói về bộ đội, thương binh, liệt sĩ. - KLC: Thương binh, liệt sĩ là những ngời đã hi sinh, xương máu vì tổ quốc chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình. 3.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tết học. - Quan sát tranh. - Học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu. - HS hát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ---------------------------------------------------- Tiết 2: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ --------------------------------------------------------------- Tiết 3 + 4: Tiếng Anh Đ/c Quỳnh dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Tiếng Anh KIỂM TRA ĐỊNH KÌ -------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Giúp HS củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức. - Có kĩ năng tính nhanh. 2. Năng lực - HS làm thành thạo các phép tính, biết đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tính: 55 : 5 + 19 ; (4 +46) x 3 - Nêu cách tính giá trị biểu thức ? - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành. Bài 1: Tính giá trị biểu thức. - GV ghi phép tính: + Yêu cầu HS làm bảng con. + Gọi 4 HS lên chữa bài. + Biểu thức không có ngoặc đơn chỉ có dấu cộng, trừ và nhân, chia thì thực hiện như thế nào? Bài 2: - Yêu cầu HS làm bảng con (dòng 1). - HS lên bảng chia sẻ. - BT không có ngoặc đơn có phép tính : nhân, chia,cộng,trừ ta thực hiện ntn ? Bài 3: - Yêu cầu HS làm vở (dòng 1). - 2 HS chữa bài. - Biểu thức có ngoặc đơn ta thực hiện như thế nào ? - Dòng 2 của bài 2, 3 cho HS chơi trò chơi. Bài 4: - GV treo 2 bảng phụ ghi bài tập 4. - Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. + 2 đội, mỗi đội cử ra 3 bạn nếu đội nào nối đúng nhanh là thắng. - Lớp nhận xét, bình chọn. Bài 5: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? - Gọi 1 HS lên bảng. - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh em phải biết gì ? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Em nào có cách giải khác. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu 4 quy tắc tính giá trị biểu thức. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng. - HS làm bảng con, chia sẻ cách làm. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nêu yc. - HS chia sẻ cách làm. - Nhân chia trước cộng, trừ sau. - HS làm vào vở. - HS chữa bài. - Thực hiện trong ngoặc trước. - HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi. - Lớp nhận xét bình chọn. - HS nêu yc. - HS trả lời. - HS làm vở. - HS trả lời. - HS nêu quy tắc. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP VỀ CÂU AI THẾ NÀO?. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, cảnh, vật cụ thể). - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. 2. Năng lực - Phát triển năng lực biết tự hoàn thành bài tập. 3. Phẩm chất - HS có ý thức học tập bộ môn. - GD học sinh ý thức sử dụng dấu câu. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài. - Nói đặc điểm của các nhận vật trong bài tập đọc? - Chú bé Mến trong chuyện Đôi bạn? - Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên? - Mồ Côi trong chuyện Mồ Côi xử kiện? - Chủ quán? - GV chốt ý. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - Miêu tả theo mẫu câu Ai thế nào? - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu. - GV chốt cách làm đúng. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu tác dụng của dấu phẩy. - GV chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả. - HS ghi ra giấy tát cả những từ tìm được theo yêu cầu. - .... dũng cảm, tốt bụng .... - ..... chuyên cần, chăm chỉ..... - ..... thông minh, tài trí...... - ...... tham lam, dối trá..... - HS làm bài cá nhân. - Chữa bài trước lớp. a- Bác nông dân cần mẫn. b- Bông hoa trong vườn tươi thắm. c- Buổi sớm mùa đông lạnh cóng tay. - HS làm vở bài tập. - 3 em chữa bài. a- ếch con ngoãn ,chăm chỉ và thông minh. b- Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c- Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả (Nghe viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn cuối bài “Âm thanh thành phố”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập chính tả. 2. Năng lực - Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân. Tự tìm được các từ có vần ui,uôi. 3. Phẩm chất - HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : luỹ tre, làn gió nồm nam, khuya. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. + GV đọc bài chính tả. + Hỏi: Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: pi- a- nô, Bét- tô- ven, ngồi lặng. - Yêu cầu HS tập viết chữ khó vào bảng con. - GV đọc bài cho HS viết bài - GV nhận xét một số bài tại lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi. - Gọi 1 em lên viết từ đã tìm. - GV nhận xét. Bài 3: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa. - Gọi HS tìm. - YC lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chữ viết của HS, chuẩn bị bài sau. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. - Chữ đầu câu, các tên riêng. - HS viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - HS làm vào VBT. - mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi - giống, rạ, dạy. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 5: Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Kể tên các bộ phận từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong những cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Nêu được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. 2. Năng lực - Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tự tin chia sẻ với bạn bè. 3. Phẩm chất - HS yêu thích môn học. - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các bộ phận, cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Khi đi xe đạp cần tuân thủ luật giao thông như thế nào? - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 hình vẽ 1 cơ quan, yêu cầu HS quan sát, thảo luận về: tên cơ quan, các bộ phận, chức năng của từng bộ phận và 1 số bệnh, cách phòng tránh bệnh của cơ quan đó. - Yêu cầu từng nhóm báo cáo. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. - Chia lớp thành các nhóm 4 HS. Yêu cầu các nhóm quan sát H1,2,3,4 (SGK - tr 67) rồi cho biết các hoạt động có trong hình đó và hoạt động đó thuộc lĩnh vực nào? - Cho HS liên hệ thực tế ở địa phương. 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời. - Các nhóm hoạt động độc lập. Sau đó các nhóm nhận các thẻ tương ứng của cơ quan đó rồi thi đua gắn vào tranh. - Nhận xét, sửa chữa và đánh giá - Mỗi nhóm cử 2 người lên luân phiên báo cáo kết quả của nhóm. - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm hoạt động độc lập rồi báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. VD: + H1: Đài truyền hình đang hoạt động thu và phát sóng (thuộc lĩnh vực thông tin liên lạc) + H2: Hoạt động sản xuất thép (thuộc lĩnh vực công nghiệp).... - HS liên hệ. - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 6: Chính tả ( Nghe viết ) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Vầng trăng quê em”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập chính tả. 2. Năng lực - Biết phân biệt d/r/gi để làm bài tập 2. Mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước lớp. 3. Phẩm chất - HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : trật tự, chật chội, con trâu, châu chấu. - Nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. - GV đọc bài chính tả. + Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên đẹp ntn? - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: luỹ tre làng, gió nồm nam, khuya. - Yêu cầu HS tập viết chữ khó vào bảng con. - GV đọc bài cho HS viết bài. - GV nhận xét một số bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Treo bảng phụ: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - Gọi 1 em lên điền. - NX chốt lời giải đúng. - YC HS giải câu đố. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi SGK. - Trăng lóng lánh, đậu vàoôm ấp mái tóc... - Chữ đầu câu, tên riêng. - Viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT. - cây gì, vừa duyên, làm ra. - Cây mây. Bổ sung: ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Âm nhạc Đ/c Hương dạy ----------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Dựa vào bài tập làm văn ở tuần 16, HS viết được một bức thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ và đặt câu đúng. 2. Năng lực - Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, quý trọng những người lao động. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc đề bài. - GV giúp HS hiểu từng nội dung mà bài yêu cầu. - Bài yêu cầu viết thư cho ai? - Viết để làm gì? - Một bức thư gồm mấy phần? Là những phần nào? - GV yêu cầu HS đọc lại trình tự mẫu của một lá thư ở trên bảng. - Yêu cầu HSKG nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình. - GV nhắc: Có thể viết bức thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Gọi HS đọc bài làm. - Yêu cầu HS bình chọn bài văn hay. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương em có ý thức học tốt. - HS đọc. - Viết cho bạn. - Để kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn). - 3 phần: mở đầu; nội dung chính; kết thúc thư. - HS đọc. - HS nói. VD: Chi Lăng Bắc, ngày..... Hoa thân mến! Hè vừa rồi, mình được bố cho đi thăm vườn bách thú ở Hà Nội. Đây là lần đầu tiên mình ra thành phố..... - Lớp nghe, nhận xét. - HS nhắc lại cách trình bày từng phần của bức thư. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài trước lớp. - Bình chọn bức thư hay nhất. - Nhận xét. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------- Tiết 3: Toán HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng - Bước đầu có khái niệm về HCN - Biết cách nhận dạng HCN qua đặc điểm về cạch, góc của nó. 2. Năng lực - HS mạnh dạn chia sẻ kết quả với bạn. Trình bày ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trao đổi. 3. Phẩm chất - HS ý thức chăm chỉ học tập, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị HCN, Ê ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nêu qui tắc tính giá trị BT? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật. - GV vẽ HCN A B B D C - Lấy ê ke kiểm tra 4 góc? - Dùng thước đo 2 cạnh dài AB và DC - Dùng thước đo 2 cạnh ngắn AD và BC - KL: HCN có 4 góc vuông, có 2 cạnh ngắn bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau. - Đưa ra 1 số hình : + Hình nào là HCN? + Hình nào không phải là HCN? - Tìm xung quanh lớp học những vật có dạng HCN? Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK chỉ ra HCN rồi dùng ê ke kiểm tra lại góc, cạnh? Bài 2: - Yêu cầu học sinh đo độ dài các cạnh và nêu KQ. Bài 3: - GV vẽ hình. - Yêu cầu học sinh tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình? Bài 4: GV vẽ sẵn hình ở bảng phụ. - Gọi 2 em lên kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại đặc điểm về góc và cạnh của HCN. - Nhận xét tiết học. - Quan sát - 4 góc vuông. - 2 cạnh bằng nhau. - Học sinh nhắc lại. - Quan sát trả lời. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - Đo ở SGK. - Có 3 HCN. - HS nêu yêu cầu. - 2 em lên kẻ, lớp quan sát. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Bổ sung: ... --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập viết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17 NĂM HỌC 2016-2017.doc