Tiết 4: Âm nhạc
Ôn Tập Hai Bài Hát: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Tập Nhận Biết Tên Một Số Nốt Nhạc Trên Khuông
I. YÊU CẦU:
- Biết hát đúng gia điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát.
-Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Chép khuông và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc.
- Tập vận động theo nhịp 3/8 để minh hoạ cho bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
25 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường TH La Văn Cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại lời giải đúng.
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Lớp theo dõi
- Một hs nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vaøo baûng con.
-3 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 3 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung
- Một em nêu yêu cầu của bài:
- Cả lớp tự làm bài.
- Một số học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
............................................................
Tiết 4: Tăng cường Tiếng Việt
Bài: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bài 1: Đối đáp với vua.
*§äc ®óng rành m¹ch, nghØ h¬i ®óng sau mỗi câu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. D¹y bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi.
- Líp h¸t 1 bµi
- 2 HS đọc bài cũ
*LuyÖn ®äc.
- HS khá đọc đoạn văn.
* LuyÖn ®äc đoạn:
- Gọi 2 HS đọc
- HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
GV Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc
- GV Nhận xét
* Bài tập:
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-Y/c Đại diện nhóm trả lời.
- GV Nhận xét
* Bài tập:
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS trả lời.
- GV Nhận xét
4. Cñng cè- dÆn dß:
- GV NX tiÕt häc
- HS theo dâi SGK
- 2 HS đọc
- HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng
- 2 HS đọc
- HS nhận xét
- HS đọc y/c bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời
- HS Nhận xét
- 2 HS đọc bài
- HS nêu cách đọc - Nhấn giọng
- HS nhận xét
- HS nghe
Thứ ba, ngày 25 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: THỦ CÔNG
Bài: ĐAN NONG ĐÔI (tiết2)
I. Mục đích – yêu cầu:
Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa
khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan.
HS yêu thích các sản phẩm đan nan.
HS khéo tay: Có thể sử dụng tấm đannong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học: Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.;Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công; hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi.
- GV nhận xét lưu ý một số thao tác khó. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan hoa chữ thập đơn”.
- Một số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
.......................................................
Tiết 2: Tập đọc
Bài: TIẾNG ĐÀN
I/ Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuốc sống xung quanh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc các từ:
vi-ô-lông ; ắc-sê.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh tiếng đàn
- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi:
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài căn phòng như hòa với tiếng đàn ?
d) Luyện đọc lại :
- GV đọc lại bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn.
- Yêu cầu 2 học sinh thi đọc đoạn văn.
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.
đ) Củng cố - dặn dò:
- Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài "Hội vật"
- 3HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó
- 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
- Cả lớp đọc thầm.- Traû lôøi caâu hoûi
- Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời
- Học sinh lắng nghe đọc mẫu.
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng em thi đọc
- Một bạn thi đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 đến 4 học sinh nêu nội dung vừa học.
.................................................
Tiết 3: Anh văn
(Cô Loan dạy)
..............................................
Tiết 4: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
.Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Mời 3 học sinh lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: Laøm vaøo vôû
- Gọi học sinh đọc bài toaùn.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1
+ Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ
- Một em đọc yêu cầu bài.
+ Đặt tính rồi tính.
- Lớp thực hiện làm baûngcon.
- Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
..........................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Thể dục
(Cô Võ Ngọc dạy)
..................................................
Tiết 2: Tin học
(Thầy Hùng dạy)
..................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
(Cô Dương Thủy dạy)
Thứ tư, ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
Bài: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I/ Mục tiêu
- Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số viết bằng chữ số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ; số XX, XXI để đọc viết “thể kỉ XX, XXI”.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT2
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD bài mới:
*HÑ1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- Giới thiệu mặt đồng hồ có các số viết bằng chữ số La Mã.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Giới thiệu từng chữ số thường dùng I, V, X như sách giáo khoa.
* Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII.
- Giáo viên ghi bảng I ( một ) đến XII ( mười hai)
- Hướng dẫn học sinh đọc và nhận biết các số.
- Yêu cầu đọc và ghi nhớ.
c) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã trao đổi với bạn về giờ trên đồng hồ.
- Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3:a - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào phiếu.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: Laøm vaøo vôû
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ.
- 2 em lên bảng làm bài tập 2.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi để nắm về các chữ số La Mã được ghi trên đồng hồ.
- Quan sát và đọc theo: I (một);
V (năm) ; VII (bảy); X (mười)
- Tương tự như trên học sinh nhận biết khi thêm I hay II hoặc III vào bên phải một số nào đó có nghĩa là giá trị số đó tăng thêm một, hai, ba đơn vị.
- Lớp thực hiện viết và đọc các số.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tập xem đồng hồ- trao đổi
- Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã
- Một em đọc yêu cầu bài .
- Chia nhóm và thảo luận .
- Các nhóm nêu kết quả và nhận xét chéo nhau.
- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ một đến mười hai bằng chữ số La Mã.
- Cả làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Vaøi em ñoïc
.....................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (bt1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn (bt2)
II/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1
- Hướng dẫn cách làm và chia nhóm.
- Yêu cầu nhận xét chéo nhau
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu 1HS đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.
Bài 2:
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Dán tờ phiếu lên bảng, mời 1HS lên làm bài.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì ?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phẩy đầy đủ.
d) Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài xem trước bài mới. Tập áp dụng biện pháp nhân hóa.
-HS lên bảng làm bài tập 3 tuần 23.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Chia nhóm và nhận phiếu - thực hành.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Một học sinh đọc bài tập 2. cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét.
+ Nội dung đoạn văn : Nói về công việc của những người làm nghệ thuật.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học
............................................................
Tiết 3: Anh văn
(Cô Loan dạy)
.........................................................
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn Tập Hai Bài Hát: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Tập Nhận Biết Tên Một Số Nốt Nhạc Trên Khuông
I. YÊU CẦU:
- Biết hát đúng gia điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát.
-Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Chép khuông và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc.
- Tập vận động theo nhịp 3/8 để minh hoạ cho bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ôn tập bài hát: Em yêu trường em
- GV treo bức tranh và yêu cầu HS tả nội dung bức tranh: - GV hỏi đó là nội dung bài hát nào đã học?
- GV đệm đàn, HS trình bày bài hát.
- GV yêu cầu HS vừa hát vừa vận động như đã ôn tập(tiết 22). Sau đó mời một nhóm 3-4 em lên trình bày trước lớp.
Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
- GV: Các em đã hát bài Cùng múa hát dưới trăng.Em nào biết tác giả bài hát này là ai?
- Em nào có thể nói về nội dung của bài hát?
- GV mở băng hoặc trình bày bài hát.
- GV hướng dẫn từng động tác một
- Khi HS tập thuần thục, GV mời một số em lên trình bày trước lớp.
Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông
- GV treo bảng phụ có khuông nhạc, khoá Son và nốt nhạc:
- GV chỉ vào một vài dòng và khe, yêu cầu HS đọc tên những dòng, khe đó.
- Viết chữ Rê,Pha, La lên bảngvà hỏi: Em nào xung phong nhắc lại vị trí của nốt Rê, Pha, La?
GV: Các em nghe đàn 3 nốt Rê;Pha;La
- Tương tự , GV hỏi HS về vị trí nốt Đô, Mi, Son, và Rê, Son, Si trên khuông nhạc?.
- ở tiết trước ( tiết 20), các em đã tập nhận biết tên nốt nhạc trên “ Khuông nhạc bàn tay” Em nào xung phong chỉ nốt Rê, Son, Đố trên bàn tay?
Em nào xung phong chỉ nốt Đồ, mi, la trên bàn tay?
Em nào xung phong lên bảng, chỉ các nốt nhạc trên bàn tay để đố các bạn?
Sau khi HS thực hiện, GV nhận xét và cho điểm.
- Nốt nhạc hoàn chỉnh gồm tên nốt và hình nốt
- GV kẻ khuông và viết khoá Son.
- GV viết nốt Son trắng lên khuông nhạc và nói: Chúng ta tô đen thân nốt thành nốt Son đen – thêm dấu móc vào, thành nốt Son móc đơn – thêm dấu móc nữa, thành nốt Son móc kép.
- Hãy đọc hoàn chỉnh tên những nốt sau:
- GV kẻ hai khuông nhạc lên bảng, mời HS xung phong lên viết những nốt nhạc sau:
Son đen: Pha móc đơn; Mi móc kép, Rê móc kép; Đồ đen.
- Về nhà các em tập viết từ nốt Đồ đến nốt Si, ở hình nốt móc đơn.
HS trả lời: Cô giáo và các bạn HS ở trong sân trường. Bức tranh đó tả nội dung bài Em yêu trường em.
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe bài hát
HS tập vỗ đệm
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện
HS đọc tên dòng và khe
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS theo dõi
HS theo dõi
HS viết nốt nhạc
HS ghi nhớ
...........................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tăng cường Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Thực hiện đúng phép chia số có bốn chöõ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương )
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :
Bài 1; - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: a,b - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp .
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
2. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Một hs nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vaøo baûng con.
-3 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- 3 em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung
- Một em nêu yêu cầu của bài:
- Cả lớp tự làm bài.
- Một số học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
..................................................
Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài: HOA
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS:
- Biết quan sát, so sánh tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa.
- Xác định được các bộ phận thường có của một bông hoa. Nêu được chức năng và ích lợi của hoa trong cuộc sống.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây hoa.
*KNS: Quan sát, so sánh; Tổng hợp, phân tích
II/ Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa SGK; một số hoa thật
- Học sinh : Sưu tầm các loại hoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Khởi động: Hát
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự đa dạng của hoa
- Yêu cầu HS để ra trước mặt các hoa sưu tầm được.
- Hãy quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa, sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết.
- Gọi HS giới thiệu trước lớp.
Hoa có những màu sắc như thế nào?
Mùi hương các loài hoa giống hay khác nhau?
Hình dạng các loài hoa như thế nào?
Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc. Mỗi loài hoa thường có mùi hương riêng.
Hoạt động 2: các bộ phận của hoa
- Cho HS quan sát hoa hồng.
- Chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên, sau đó GV giới thiệu lại các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa
- Tổ chức cho HS thực hành chỉ cho nhau về các bộ phận của hoa.
- Gọi HS lên trước lớp chỉ.
Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , quan sát hình trang 91 và cho biết hoa đó dùng làm gì?
- Gọi HS báo cáo.
Kể những ích lợi của hoa mà em biết?
4) Củng cố:
- Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa?
- Nêu vai trò và ích lợi của hoa mà em biết?
- Thực hiện yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm, giới thiệu tên hoa, màu sắc, mùi hương.
- 4 – 5 HS.
- Nhiều màu khác nhau: đỏ, hồng, trắng,...
- Khác nhau: thơm nhẹ, gay gắt,...
- Khác nhau: to, nhỏ; trò, dài,...
- HS quan sát.
- Trả lới và nghe giới thiệu.
- Nhóm đôi.
- Vài cá nhân.
- Nhóm đôi.
+ H5,6: hoa để ăn + H7,8: để trang trí
- Hoa để ăn, trang trí, ướp trà, làm nước hoa, làm thuốc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các loại quả để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét:
...........................................................
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
Bài: LUYỆN VIẾT
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Nghe-viÕt ®óng bµi chính tả; Viết đẹp, trình bày đúng hình thức bài
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.æn ®Þnh tæ chức:
2. D¹y bµi míi:
- Giíi thiÖu bµi:
- Líp h¸t 1 bµi.
*Hướng dÉn nghe - viÕt:
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
- Viết: - GV đọc
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì?
. §äc cho hs viÕt:
- GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn
- GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt
c. ChÊm ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi
- ChÊm 5 bµi
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX.
Bài tập 2:
- GV ghi bài tập lên bảng
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
Bài tập 3:
- GV ghi bài tập lên bảng
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm
4. Cñng cè, dÆn dß:
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soát bài, dïng bót ch× ®Ó ch÷a lçi ra lÒ
- Nộp 5 bài chấm
- HS nêu cách sửa
- HS đọc lại từ đã sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nêu các vần cần điền
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS Nêu các từ cần điền
- HS nhận xét
HS nghe.
.............................................................
Tiết 4: Tăng cường Toán
Bài: ÔN TẬP VỀ CHỮ SỐ LA MÃ
I/ Mục tiêu
- Nhận biết các số viết bằng chữ số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ; số XX, XXI để đọc viết “thể kỉ XX, XXI”.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Ghi bảng lần lượt từng số La Mã, gọi HS đọc.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ bằng chữ số La Mã trao đổi với bạn về giờ trên đồng hồ.
- Gọi một số em nêu giờ sau khi đã xem.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3:a - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào phiếu.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: Laøm vaøo vôû
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc giờ trên mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- Về nhà tập viết số La Mã và ghi nhớ.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc các số La Mã.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tập xem đồng hồ- trao đổi
- Một số em chỉ và nêu giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã
- Một em đọc yêu cầu bài .
- Chia nhóm và thảo luận .
- Các nhóm nêu kết quả và nhận xét chéo nhau.
- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết các số từ một đến mười hai bằng chữ số La Mã.
- Cả làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Vaøi em ñoïc
Thứ năm, ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã đã học
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ và trả lời .
- Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Ghi các số La Mã lên bảng và gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược ).
I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :a,b
- Cho HS dùng các que diêm hoặc tăm để thực hành xếp thành các số La Mã.
- Theo dõi nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết).
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Về nhà tập viết các số La mã.
- Hai em lên bảng làm bài tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
* Lớp theo dõi
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Vài học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc các số La Mã GV ghi trên bảng.
- Cả lớp theo dõi bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bỏ sung.
- Cả lớp thực hành xếp các số La Mã bằng tăm
- 1em lên bảng viết.
- Neâu nhaän xeùt
......................................................
Tiết 2: Chính tả (Nghe- viết)
Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2 a, hoặc bài tập 3a
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : chúc mừng,; nhút nhát, cao vút.
- Nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: Thấy nói là học trò ... người cởi trói.
- Yêu cầu 1 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Đọc cho HS soát lại bài.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời HS đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Dán ba tờ phiếu lên bảng. Mời ba nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
d) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm.
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe.
- Lớp lắng nghe.
- 1 học sinh đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
+ Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô.
Cả lớp viết từ khó vào bảng con
Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu bài:
+ Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s hay x.
- Học sinh làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: sáo - xiếc.
- 2HS đọc yêu cầu bài: Tìm TN chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu s hay x.
- Tự làm bài.
- 3 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
..........................................................
Tiết 3: Anh văn
(Cô Loan dạy)
.......................................................
Tiết 4: Tin học
(Thầy Hùng dạy)
.......................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt
Bài: LUYỆN VIẾT
Bài: NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I/ Mục tiêu:
Nghe- kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn
III/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn nghe - kể chuyện :
Bài tập 1 :- Gọi học si
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 24_12524152.doc