Môn: Toán
Tiết 15 Bài: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định 1 / 2, 1 / 3 của một nhóm đồ vật.
- Học sinh năng khiếu laøm theâm bài 4:
- Giáo dục tự tin , hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II - CHUẨN BỊ:
- Mô hình đồng hồ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu giờ, phút: 3 giờ 45 phút, 2 giờ kém 5 phút, 4 giờ 40 phút.
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
47 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em nhắc lại.
.
3. Củng cố: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn? Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
4. Dặn dò: Về học bài-Làm bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0---------------------------
TUẦN 3 Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 10/9/2015
Môn: Toán
Tiết 14 Bài: XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo)
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. Chẳng hạn: “8 giờ 35 phút” hoặc “9 giờ kém 25 phút. Baøi 1, 2, 4.
Học sinh năng khiếu laøm theâm bài 3.
Học sinh sử dụng thời gian trong ngày một cách hợp lí.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mặt đồng hồ bằng bìa.
Đồng hồ để bàn.
Đồng hồ điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên thực hành quay đồng hồ chỉ thời gian 7 giờ 10 phút, 9 giờ 35 phút, 10 giờ 40 phút.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ 1 trong khung của bài học và nêu:
Các kim của đồng hồ chỉ thế nào?
Ngoài cách đọc trên em còn có cách đọc nào khác? Giải thích?
Giáo viên hướng dẫn với các đồng hồ còn lại tương tự.
Thực hành
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài và phân tích mẫu.
Yêu cầu học sinh làm miệng giống mẫu.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Dành cho hs năng khiếu:
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn các mặt đồng hồ tương ứng với cách đọc và kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ, nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời câu hỏi tương ứng trong bài.
Học sinh quan sát đồng hồ vẽ trong sách.
Kim chỉ 8 giờ 35 phút.
9 giờ kém 25 phút vì còn 25 phút nữa là 9 giờ.
Bài 1:
Học sinh đọc đề bài-đọc mẫu
Phân tích mẫu.
Học sinh làm miệng.
B) 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút.
C) 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút.
D) 5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ kém 10 phút.
E) 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút.
Bài 2:
Lớp thực hành trên đồng hồ của mình.
Học sinh lên bảng quay đồng hồ theo bài tập.
Lớp nhận xét.
Bài 3: Dành cho hs năng khiếu:
Học sinh quan sát đồng hồ, đọc giờ tương ứng với đồng hồ và ghi vào vở.
2 học sinh lên nối đồng hồ với cách đọc tương ứng trên bảng.
Lớp nhận xét.
Đồng hồ A ứng với cách đọc d) 9 giờ kém 15 phút.
Đồng hồ B ứng với cách đọc g) 12 giờ kém 5 phút.
Đồng hồ C ứng với cách đọc e) 10 giờ kém 10 phút.
Bài 4:
Học sinh quan sát hình vẽ nêu thời điểm tương ứng và trả lời câu hỏi tương ứng với hình.
Học sinh ghi vào vở-2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
a) Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
b) Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút.
c) Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút.
d) Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút.
e) Lúc 11 giờ đúng bạn Minh bắt đầu đi từ trường về nhà.
g) Bạn Minh về nhà lúc 11 giờ 20 phút.
.
3. Củng cố: Học sinh quay đồng hồ và nêu theo 2 cách 9 giờ kém 10 phút, 8 giờ kém 20 phút.
4. Dặn dò: Về thực hành xem đồng hồ.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 3 Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 10/9/2015
Môn: Chính tả (Tập chép)
Tiết 6 Bài: CHỊ EM
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Chép và trình bày đúng bài chính tả.
Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2), BT (3)a.
Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết bài thơ: Chị em.
Bảng lớp viết bài tập 2.
Vở bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
3 học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
2 học sinh đọc thuộc lòng 19 chữ cái và tên chữ đã học.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn học sinh tập chép
Hướng dẫn chuẩn bị.
Giáo viên đọc bài thơ.
Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
Những chữ nào trong bài viết hoa?
Giáo viên đọc cho học sinh viết từ khó.
Cho học sinh chép bài vào vở.
Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
2 học sinh đọc lại bài.
Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ.
Thơ lục bát.
Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ.
Chữ đầu dòng 6 viết cách lề lỗi 1 ô; chữ đầu dòng 8 viết sát lề lỗi.
Chữ đầu dòng.
Học sinh viết từ khó vào bảng con: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời.
Học sinh chép bài vào vở.
Học sinh tự soát, sửa lỗi theo SGK.
Bài tập 2:
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng thi làm-Lớp nhận xét:
đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
Bài tập 3a:
Học sinh đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bảng con.
2 học sinh lên bảng làm bài
Lớp nhận xét
a) Chung – trèo - chậu.
.
3. Củng cố: - Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? - Chữ đầu dòng 6 viết cách lề lỗi 1 ô; chữ đầu dòng 8 viết sát lề lỗi.
Chấm bài tập - Nhận xét.
4. Dặn dò: Về sửa lỗi.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 3 Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 10/9/2015
Môn: Luyện tập Toaùn
Tiết 3 Bài: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
Giải bài toán về “Hơn kém nhau một số đơn vị” tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”.
Củng cố nhận dạng hình vuông, hình chữ nhật.
Rèn giải toán nhanh, chính xác.
Học sinh năng khiếu laøm theâm bài 4:
Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn, kiên nhẫn.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, các dạng bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài .
Bài 1: Đặt tính rồi tính
237 + 426 351 – 243
673 + 154 726 - 352
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. – Học sinh trả lời.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ. – Học sinh trả lời.
237
426
+
663
673
154
+
827
351
243
-
108
726
352
-
374
Chấm vở 1 số em tiết trước chưa xong.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm.
Bài 1: Một đội trồng được 450 cây. Đội hai trồng được nhiều hơn đội một 90 cây. Hỏi đội hai trồng được bao nhiêu cây?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết số cây đội 2 trồng là bao nhiêu ta làm thế nào?
Bài 2: Buổi sáng cửa hàng bán được 829 lít xăng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 135 lít xăng. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng?
Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít xăng ta làm thế nào?
Bài 3: Khối lớp Ba có 65 bạn nam và 72 bạn nữ . Hỏi:
a) Khối lớp Ba có tất cả bao nhiêu bạn ?
b) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là bao nhiêu bạn ?
Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Nêu cách giải.
Bài 4: Dành cho học sinh năng khiếu.
Số ?
Trong hình bên có:
hình vuông
hình chữ nhật.
Bài 1:
Học sinh đọc đề bài nêu dữ kiện bài toán
Nêu dạng toán.
Đội 1 trồng được 450 cây. Đội 2 trồng được nhiều hơn đội một 90 cây.
Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây?
Ta làm tính cộng.
Học sinh lên tóm tắt và giải
Lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
Tóm tắt:
450 cây
Đội Một:
Đội Hai 90 cây
? cây
Bài giải:
Số cây đội Hai trồng là:
450 + 90 = 540 (cây).
Đáp số: 540 cây.
Bài 2:
Học sinh đọc đề bài - Nêu dữ kiện bài toán - Nhận dạng toán.
Ta làm tính trừ.
2 học sinh lên tóm tắt và giải.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét
Tóm tắt:
829 lít.
Buổi sáng:
135 lít
Buổi chiều:
? l
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
829 – 135 = 694 (l )
Đáp số: 694 lít xăng.
Bài 3:
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
a) Khối lớp Ba có tất cả số bạn là:
65 + 72 = 137 ( bạn)
b) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam số bạn là:
72 – 65 = 7 (bạn)
Đáp số : a) 137 bạn
b) 7 bạn
Bài 4: Dành cho học sinh năng khiếu.
Töï nghieân cöùu làm baøi vaøo vở.
Trong hình bên có:
2 hình vuông
7 hình chữ nhật.
Nhận xét, chữa bài.
.
3. Củng cố: Giáo viên hệ thống bài.
Chấm bài, nhận xét.
4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 3
Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ saùu ngày 11/9/2015
Môn: Tập làm văn
Tieát 3 Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH
- ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
Rèn kĩ năng viết. Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu. ( BT2).
** BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
Giáo dục học sinh có ý thức viết đơn xin phép khi nghỉ học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp, mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em.
VD: Gia đình em có mấy người, đó là những ai? Bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì? Tính tình thế nào? Tình cảm của em đối với gia đình mình như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
**Bài này giáo dục các em điều gì?
Bài tập 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh nêu lí do nghỉ học đúng sự thật.
Giáo viên kiểm tra chấm bài 5 em.
Nhận xét.
Bài tập 1:
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.
Học sinh kể về gia đình theo nhóm bàn.
Đại diện các nhóm thi kể về gia đình mình trước lớp.
Học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
Nhà tớ có bốn người: bố mẹ tớ, tớ và cu Lâm 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. Bố tớ làm vườn. Bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm vườn. Những lúc nhàn rỗi, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Tớ năm nay học lớp ba. Trường tiểu học Lý Thường Kiệt- Lộc Phát- Bảo Lộc – Lâm Đồng. Tớ thích học nhất là môn Tiếng Việt. Em Lâm nhà tớ học lớp mẫu giáo. Gia đình tớ lúc nào cũng sống hòa thuận, vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc.
** Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
Bài tập 2:
Học sinh đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn.
Mở đầu đơn phải viết Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Địa điểm, ngày, tháng năm viết đơn.
Tên của đơn (Đơn xin )
Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
Họ, tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn: người viết là học sinh của lớp nào.
Trình bày lí do viết đơn.
Lý do nghỉ học
Lời hứa của người viết đơn.
Ý kiến và chữ kí của gia đình học sinh.
Chữ kí và họ tên của người viết đơn.
2 học sinh làm miệng.
Lớp làm bài vào vở.
.
3. Củng cố: 1 học sinh nêu trình tự của lá đơn xin nghỉ học.
4. Dặn dò: Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
----------------------------------0---------------------------------------
TUẦN 3 Ngày soạn: 5 / 9 / 2015
Ngày dạy: Thứ sáu: 11 / 9 / 2015
Môn: Mĩ thuật
Tiết 3 Bài: Động vật quen thuộc (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng về các con vật thân quen, gần gũi.
Học sinh vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo dáng được những con vật nuôi quen thuộc.
Học sinh tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích.
Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. Tạo hình 3D. Xây dựng cốt truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ của HS ở tiết 1, 2.
Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ ở tiết 1, 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 2)
Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 2) lớp để bài vẽ ở tiết 2, trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô đi kiểm tra.
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( 8 phút)
GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 3)
Từ bài vẽ trên giấy A4 của Tiết 1 các em đã vẽ, xé, dán, nặn hoặc tạo dáng con vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn, và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm. Xây dựng cốt truyện về chủ đề con vật. Bài vẽ ở tiết 2, trên giấy A3, màu. Các em sẽ tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu.
Khuyến khích học sinh nhớ lại những hoạt động của loài vật ở trong gia đình, ngoài môi trường thiên nhiên: Ở sân vườn hay trong nhà , ở trong rừng hay ngoài đồng ruộng
Yêu cầu hS thực hiện theo nhóm 3 – 4 em trên khổ giấy A3.
Gợi ý mỗi nhóm cùng nhau thảo luận và sáng tác bức tranh 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn.
+ Số lượng con vật;
+ Câu chuyện kể về nội dung gì?
+ Bối cảnh, không gian của câu chuyện.
Gợi ý HS cách lựa chọn, sắp xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo,, những hình ảnh khác liên quan đến chủ đề bức tranh.
Lưu ý HS có thể sao chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng nếu cần.
GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình).
Hoạt động 2: Tô màu làm phong phú câu chuyện. (25 phút)
HS dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. HS thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc . GV và HS đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng,
Chất liệu – kĩ thuật
Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào?
Như thế nào?
Hình thức
Không gian hình ảnh
Ngôn ngữ
Thành phần
Đường nét
Màu sắc tương phản
Quan điểm.
Cái gì ?
Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ
Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ?
Cho ai ?
Chức năng
Thông điệp là gì ? Sự kết nối giữa các con vật ?
Tại sao ?
Màu sắc và chất liệu khác nhau
Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.
Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ.
Học sinh thực hành
theo nhóm cùng nhau thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu.
HS dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. HS thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. HS đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng,
HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.
3. Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh về những con vật nào?- Thỏ, mèo, gà
Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào?
Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ?
Thông điệp là gì ? Sự kết nối giữa các con vật ?
4. Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ của tiết 3 trên giấy A3, màu ( Tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh.)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
--------------------------------------------------------------------0-------------------------------------------------
TUẦN 3
Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ saùu ngày 11/9/2015
Môn: Toán
Tiết 15 Bài: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
Biết xác định 1 / 2, 1 / 3 của một nhóm đồ vật.
Học sinh năng khiếu laøm theâm bài 4:
Giáo dục tự tin , hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II - CHUẨN BỊ:
Mô hình đồng hồ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu giờ, phút: 3 giờ 45 phút, 2 giờ kém 5 phút, 4 giờ 40 phút.
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn biết tất cả có bao nhiêu người ta làm thế nào?
Về phép tính của câu lời giải nếu học sinh ghi 4 x 5 = 20 thì sửa là
5 x 4 = 20 vì 5 x 4 = 20 ( người ) có thể hiểu là 5 thuyền mỗi thuyền có 4 người.
Bài 3:
Muốn biết đã khoanh vào số cam trong hình nào ta làm thế nào?
Bài 4: Dành cho học sinh năng khiếu .
Yêu cầu học sinh tính kết quả rồi mới điền dấu.
Bài 1:
Học sinh xem đồng hồ và nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng.
A) 6 giờ 15 phút C) 9 giờ kém 5 phút.
B) 2 giờ rưỡi. D) 8 giờ.
Bài 2:
1 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn.
Tìm số người có ở trong 4 thuyền
Ta làm tính nhân.
Tóm tắt
1 thuyền : 5 người
4 thuyền: ..người ?
Giải:
Số người có ở trong 4 thuyền là:
5 x 4 = 20 (người).
Đáp số: 20 người
Bài 3:
Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời miệng theo yêu cầu của bài.
Lớp nhận xét.
a) Đã khoanh vào số quả cam ở hình 1.
b) Đã khoanh vào số bông hoa ở hình 3, 4.
Bài 4: Dành cho học sinh năng khiếu.
Học sinh làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh nhận xét- sửa bài.
4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4
28 24 20 20
16 : 4 < 16 : 2
4 8
.
3. Củng cố: Giáo viên dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo giờ bất kì để cho học sinh tập đọc giờ.
4. Dặn dò: Về xem lại bài - Sửa bài - Làm bài tập trong vở BT.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 3
Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ saùu ngày 11/9/2015
Môn: Luyện tập tiếng Việt
Tiết 3 Bài: Luyện tập
TAÄP LAØM VAÊN: KEÅ VEÀ GIA ÑÌNH - ÑIEÀN VAØO GIAÁY TÔØ IN SAÜN
I - MUÏC TIEÂU:
Cho học sinh củng cố bài TAÄP LAØM VAÊN : KEÅ VEÀ GIA ÑÌNH - ÑIEÀN VAØO GIAÁY TÔØ IN SAÜN
Kể được một cách đơn giản về gia đñình
Reøn KN kể về gia đình, viết đơn xin pheùp nghỉ học.với một người bạn mới quen theo gợi ý(BT1). -Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng theo mẫu.
**GDMT: Tình cảm đẹp đẽ, yêu thương trong gia đình.
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC.
GV: Maãu ñôn xin nghæ hoïc.
HS: Vôû baøi taäp.
III - CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.
1/ Kieåm tra baøi cuõ : GV kieåm tra 3 HS Con chữ hoa Ă gồm mấy nét ? Là những nét nào ? Cao mấy dòng li? Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại cách viết hoa chữ Â, L.
Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
2/ Daïy baøi môùi :
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
1. Giôùi thieäu baøi : “ Keå veà gia ñình – Ñieàn vaøo tôø giaáy in saün “
2. Höôùng daãn laøm baøi taäp :
a/Baøi taäp1 : Laøm mieäng . HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi
GV giuùp HS naém vöõng yeâu caàu cuûa baøi taäp : Keå veà gia ñình mình cho moät ngöôøi baïn môùi (môùi ñeán lôùp , môùi quen ) caùc em chæ caàn noùi 5 – 7 caâu giôùi thieäu veà gia ñình cuûa em .
Thi keå veà gia ñình theo baøn .
VD : Gia ñình em coù nhöõng ai, laøm coâng vieäc gì , tính tình theá naøo ?
Cho HS thi keå
Höôùng daãn HS nhaän xeùt bình choïn ngöôøi keå toát nhaát
+ Keå ñuùng yeâu caàu cuûa baøi , löu loaùt , chaân thaät
VD : (1) Nhaø tôù chæ coù boán ngöôøi , boá meï tôù vaø em Thaéng (2) Boá meï tôù hieàn laém –(3) Boá tôù laøm ruoäng, meï tôù cuõng laøm ruoäng –(6) Nhöõng luùc nhaøn roãi , meï khaâu vaù aùo quaàn .(7) Gia ñình tôù luùc naøo cuõng vui veû .
**GDMT: - Moïi ngöôøi trong gia ñình ñoái xöû vôùi nhau nhö theá naøo?
GV: Ñöôïc soáng trong gia ñình ñaàm aám laø nieàm vui vaø haïnh phuùc. Trong thöïc teá coù moät soá ngöôøi keùm may maén, hoï khoâng coù gia ñình, khoâng coù nhaø cöûa, soáng lang thang ñaàu ñöôøng xoù chôï, thaät ñaùng thong. Vì theá caùc em caàn bieát quyù troïng vaø chung tay xaây döïng toå aám gia ñình.
b)Baøi taäp 2 :
GV neâu yeâu caàu cuûa baøi
+ Döïa vaøo maãu döôùi ñaây , haõy vieát moät laù ñôn xin nghæ hoïc .
- Cho HS laøm mieäng – Nhaän xeùt vaø vieát vaøo vôû .
- Chuù yù : Muïc lí do nghæ hoïc caàn ñieàn ñuùng söï thaät
- GV kieåm tra – chaám baøi – Nhaän xeùt
3 HS ñoïc ñôn xin vaøo Ñoäi
Laéng nghe
Baøi 1 : 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi
Laéng nghe
HS keå veà gia ñình theo baøn.
Ñaïi dieän moãi nhoùm thi keå
Nhaän xeùt, bình choïn ngöôøi keå toát nhaát
**-Yeâu thöông, quan taâm, chaêm soùc laãn nhau.
HS laéng nghe
Baøi taäp 2 :
1 HS ñoïc maãu ñôn , sau ñoù noùi veà trình töï cuûa laù ñôn :
+ Quoác hieäu vaø tieâu ngöõ
+ Ñòa ñieåm vaø ngaøy , thaùng , naêm vieát ñôn
+ Teân cuûa ñôn
+ Teân cuûa ngöôøi nhaän ñôn
+ Hoï teân ngöôøi vieát ñôn , ngöôøi vieát laø HS lôùp naøo ?
+ Lôøi höùa cuûa ngöôøi vieát ñôn
+ YÙ kieán cuûa gia ñình HS
+ Chöõ kí cuûa HS
3 HS laøm mieäng baøi taäp
HS vieát vaøo vôû
Laéng nghe
1HS
3/Cuûng coá: - 2 HS giôùi thieäu veà gia ñình mình .
- Ñôn xin nghæ hoïc goàm nhöõng noäi dung gì ?
- GV nhaéc HS nhôù maãu ñôn ñeå thöïc haønh vieát ñôn xin nghæ hoïc khi caàn .
4. Daën doø: - Chuaån bò : Nghe – keå : Daïi gì maø ñoåi – Ñieàn vaøo giaáy tôø in saün
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Ôn: Luyện từ và câu:
SO SÁNH - DẤU CHẤM
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Cho học sinh củng cố luyện từ và câu về so sánh - dấu chấm
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1).
Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. ( BT2)
Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
( BT3)
Giáo dục học sinh áp dụng dùng từ đặt câu để viết văn cho hay.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1.
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng làm bài. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Chúng em là măng non của đất nước.
Chích Bông là bạn của của trẻ em.
Lời giải: - Ai là măng non của đất nước?
Chích Bông là gì?
Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn làm bài tập
Cho học sinh làm bài trong vở bài tập TV 3 tập 1 trang 12, 13.
Bài tập 1:
Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu văn
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Bài này yêu cầu gì?
Từ chỉ sự so sánh là những từ nào? Viết ra giấy nháp.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài tập 3:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng,
(mỗi câu phải nói trọn ý). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu.
Cho 1 học sinh lên bảng chữa bài.
Cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Học sinh làm bài trong vở bài tập TV 3 tập 1 trang 12, 13.
Bài tập 1:
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp theo dõi trong SGK.
Học sinh đọc từng câu thơ.
Lớp làm bài vào vở.
4 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, đúng.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Trời là cái tủ ướp lạnh./ Trời là cái bếp lò nung.
Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 2:
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trả lời.
Học sinh viết nháp từ chỉ sự so sánh.
4 học sinh lên bảng, gạch bằng bút màu dưới những từ chỉ sự so sánh.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
Tựa – như – là - là
Bài tập 3:
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc đoạn văn, suy nghĩ và làm bài vào vở.
1 học sinh lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. OÂng là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
.
3. Củng cố: 1 học sinh nhắc lại nội dung vừa học (Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh: Ôn luyện về dấu chấm (.)
4. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tâp đã làm - Sửa bài (Nếu sai)
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 3
Ngày soạn: 5/9/2015
Ngày dạy: Thứ saùu ngày 11/9/2015
Môn : Hoạt động tập thể
Tiết 3 Bài : SƠ KẾT TUẦN 3 – SINH HOẠT SAO
I – MỤC TIÊU
Học sinh biết được ưu khuyết điểm trong tuần để phát huy và khắc phục.
Rèn cho học sinh tinh thần phê và tự phê.
Giáo dục học sinh :Yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh, có tinh thần đoàn kết, ý thức tự học của học sinh.
Sinh hoạt Đội: HS lớp nhi đồng tự quản.
Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
II - CHUẨN BỊ:
Nội dung sinh hoạt.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra : - Trang phục, vệ sinh cá nhân.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
1. Sơ kết tuần 3.
Cho học sinh từng tổ nhận xét tổ mình.
Cho lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên nhận xét.
Nề nếp:
Các em đã đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Học tập :
Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 3 Lop 3_12398606.doc