Giáo án lớp 3 - Tuần 34 - Trường TH Nà Đon

I. Mục đích - yêu cầu

Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, thể thơ 5 chữ.

- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á ( BT2).

- Làm đúng bài tập 3a/b.

* KNS : Nắm tên gọi một số nước Đông Nam Á.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 34 - Trường TH Nà Đon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Nà Đon Giáo án Lớp 3 GVCN : Dương La Vệ Tuần 34 Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc + kể chuyện Sự tích chú cuội cung trăng I. Mục đích - yêu cầu A. Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các sấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và mơ ước bay lên mặt trăng của loài người. ( Trả lời các cau hỏi trong SGK). * HCM : Tỡnh thủy chung, nhõn hậu của chỳ Cuội. B. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Tập đọc 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài "Quà đồng nội" -HS + GV nhận xét. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - (3HS) Đọc TL bài "Mặt trời xanh của tôi" 2. Luyện đọc. a) GV đọc bài. - GV hướng dẫn đọc. - Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đối thoại. - 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 3. Tìm hiểu bài. - Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con - Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội. - HS nêu. - Vì sao chú cuội lại bay lên cung trăng? - Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây. - Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng. - VD : chú buồn và nhớ nhà 4. Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. - 1 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét. - NX. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. - HD kể từng đoạn. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - GV mở bảng phụ tóm tắt mỗi đoạn. - HS khác kể mẫu mỗi đoạn. - NX. - GV yêu cầu kể theo cặp. - HS kể theo cặp. - 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Mĩ thuật Giáo viên chuyên Tiết 5 : Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toán bằng 2 phép tính. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Làm BT 3, 4 (T163) - HS nhận xét. 3. Bài mới + Hoạt động 1: Thực hành. a) Bài1: Củng cố về số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. - GV sửa sai. a) 300 + 200 x 2 = 300 + 400 = 700 b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 - 4000 = 10000 b) Bài 2: Củng cố về 4 phép tính đã học. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu câu. - GV yêu cầu làm bảng con. 998 3056 10712 4 + x 27 2678 5002 6 31 6000 18336 32 0 - Gv nhận xét sửa sai c. Bài 3 : Củng cố giải toán rút vềđơnvị. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải : Số lít dầu đã bán là : 6450 : 3 = 2150 ( L ) Số lít dầu còn lại là : 6450 - 2150 = 4300 ( L ) Đáp số : 4300 lít dầu - Gv + HS nhận xét d. Bài 4 : * Củng cố suy luận các số còn thiếu . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm - HS nêu kết quả - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau **************************************************** Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 : Toán Ôn về đại lượng I. Mục tiêu: Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm BT 1 + 2 (T166) 2 HS. - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới a) Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. - HS làm SGK. - Nêu KQ. B. 703 cm - Nhận xét. - GV nhận xét. b) Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - NX. - 2 HS nêu yêu cầu. - Nêu kết quả. a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g. c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g c) Bài 3 (173) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. - Nhận xét. + Lan đi từ nhà đến trường hết 30'. d) Bài 4: (173) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Bình có số tiền là: 2000 x 2 = 4000(đồng) Bình còn số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đồng) Đ/S: 1300(đồng) - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập đọc Mưa I. Mục đích - yêu cầu - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả( Trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ). * BVMT : Tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống gia đỡnh. II. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện sự tích chú cuội cung trăng ( 3 HS ) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới A. GTB : ghi đầu bài : B. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài . - GV HD đọc - HS chú ý nghe b. Luyện đọc + giải nghĩa từ : + Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - Cả lớp đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài : - Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? - Mây đen lũ lượt kéo về - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa . - Vì sao mọi người thương bác ếch? - Vì bác cá lặn lội trong mưa - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? - HS nêu d. Học thuộc lòng : - GV HD đọc - HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi học thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Củng cố chuẩn bị bài sau Tiết 3 : Thủ công ôn tập chương III và chương IV I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS cách đan nan ( chương III) và cách làm đồ chơi (chương IV) 2.Kĩ năng: Vận dụng làm tốt một số sản phẩm. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh quy trình, một số sản phẩm mẫu - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hướng dẫn ôn tập: * Ôn tập chương III: Đan nan - Yêu cầu HS nhắc lại các bài đan nan - Cho HS quan sát một số mẫu đan nong mốt, đan nong đôi * Ôn tập chương IV: Làm đồ chơi - Yêu cầu HS nhắc lại những bài đã học trong chương IV - Cho quan sát mẫu lọ hoa, đồng hồ. Quạt giấy tròn c.Thực hành: - Cho nhắc lại quy trình đan nong mốt, đan nong đôi và thực hành đan nong mốt và đan nong đôi - Gắn tranh quy trình lên bảng cho HS quan sát và thực hành đan tấm đan nong mốt và nong đôi - Cho HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa, đồng hồ, quạt giấy tròn - Gắn tranh quy trình lên bảng, cho quan sát và thực hành - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng d.Trưng bày sản phẩm: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Cho HS nhận xét, bình chọn những em có sản phẩm đẹp. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà thực hành đan nan và làm đồ chơi đã học. - Hát - 2 em nhắc lại quy trình làm quạt giấy tròn. - Lắng nghe - Nhắc lại các bài đan nan đã học + Đan nong mốt + Đan nong đôi - Quan sát một số sản phẩm đan nan - Nhắc lại các bài làm đồ chơi + Làm lọ hoa gắn tường + Làm đồng hồ để bàn + Làm quạt giấy tròn - Quan sát mẫu - Thực hành theo nhóm 4 - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết) Thì thầm I. Mục đích - yêu cầu Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, thể thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á ( BT2). - làm đúng bài tập 3a/b. * KNS : Nắm tờn gọi một số nước Đụng Nam Á. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. GTB. B. HD viết chính tả. a) HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn viết. - HS nghe - GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào? - HS nêu. - Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày? b) GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS. - HS viết vào vở. - GV thu vở chấm. - HS soát lỗi. C. Làm bài tập. a) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả. - HS đọc tên riêng 5 nước. - HS đọc đối thoại. b) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - thi làm bài. a) Trước, trên (cái chân) - GV nhận xét. - HS nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5 : Tự nhiên và xã hội Bề mặt lục địa I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về sông, suối, hồ, đồng bằng.... - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi. Đồng bằng và cao nguyên. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK - Tranh, ảnh III. Các HĐ dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài học của HS. 3. Bài mới a. HĐ 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu Biết mô tả bề mặt lục địa * Tiến hành : + Bước 1 : GV HD HS quan sát - HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi + Bước 2 : gọi một số HS trả lời - 4 - 5 HS trả lời * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . - HS nhận xét b. Hẹ 2 : Làm việc theo nhóm . * Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ . * Tiến hành : + Bước 1 : GV nêu yêu cầu - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . Sgk + Bước 2 : - HS trả lời * Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ . - HS nhận xét c. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . * Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Khai thác vốn hiểu biết của HS để nêu tên một số sông, hồ + Bước 2 : - HS trả lời + Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ 4. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài sau **************************************************** Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 : Toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu : - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3. Bài mới A. Giới thiệu bài. B. HD làm bài tập. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp, nêu kết quả. - Có 6 góc vuông. + Toạ độ đoạn thẳng AB là điểm M - GV nhận xét. Bài 2: (174) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở- 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Chu vi tam giác là. 26 + 35 + 40 = 101 (cm) Đ/S: 101 (cm) - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. Bài 3: (174) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. Bài giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là. (125 + 68) x 2 = 386 (cm) Đ/S: 386 (cm). - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. Bài 4. (174) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV NX chữa bài. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là. (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Cạnh hình vuông là. 200 : 4 = 50 (m) Đ/S: 50 (m). 4. Củng cố - Dặn dò - Củng cố bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy I. Mục đích - yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên( BT1, BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3). * BVMT : Ích lợi của TN với đời sống con người và vai trũ của con người đối với thiờn nhiờn. II. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới A. GTB : ghi đầu bài B. HD làm bài tập a. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêukết quả - HS nhận xét a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi . b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - HS đọc kết quả VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc - GV nhận xét - HS nhận xét c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk - HS nêu kết quả - HS nhận xét - Gv nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Chốt lại ND bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 : Thể dục Giáo viên chuyên Tiết 4: Đạo đức Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài học của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. 2. HD ôn tập. * GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - HS chúng ta có T/C gì với Bác Hồ? - Yêu quý kính trọng - Thế nào là giữ lời hứa? - Là thực hiện đúng lời hứa của mình - Thế nào là tự làm nấy việc của mình. - Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác. - GV YC HS xử lý tình huống ở bài: "Chăm sóc ông bà cha mẹ" HĐ1 (T2) - HS thảo luận. - HS đóng vai trò trong nhóm. - Các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại ND bài. - chuẩn bị bài sau. ********************************************* Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán Ôn tập về hình học ( tiếp) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. II. Các hoạt động: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - làm BT 2 + 3 trang 168 3. Bài mới a) Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nêu kết quả. + Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại. b) Bài 2: - GV goi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - Yêu cầu làm vào vở. Giải - GV gọi HS lên bảng giải. a) Chu vi HCN là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) chu vi HV là: 9 x 4 = 36 cm chu vi hai hình là bằng nhau. Đ/S: 36 cm; 36 cm b) diện tích HCN là: 12 x 6 = 72 (cm2) diện tích HV là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN . Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2) - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm. Bài giải - GV nhận xét. Diện tích hình CKHF là: 3 x 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là: 6 x 6 = 36 (cm2) Diện tích hình H là: 9 + 36 = 45 (cm2) Đ/S: 45 (cm2). d) Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS xếp thi. - NX. 4. Củng cố - Dặn dò - chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Chính tả (nghe - viết) dòng suối thức I. Mục đích - yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - làm đúng bài tập 2a/b. II. Các hoạt đông. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc tên một số nước Đông Nam á - 2 HS lên bảng 3. Bài mới A.Giới thiệu bài. B. HD viết chính tả. a) HD chuẩn bị. - GV đọc bài thơ. - HS nghe - 2 HS đọc lại. - GV hỏi. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào. - HS nêu. +Trong đêm dòng suối thức để làmgì? - Nâng nhịp cối giã gạo - Nêu cánh trình bày. - HS nêu. - GV đọc một số tiếng khó. - HS viết bảng con. b) GV đọc. - HS viết. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại - GV thu vở chấm điểm. - HS đổi vở soát lỗi. C. HD làm bài tập. a) Bài 2a: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả a. Vũ trụ, chân trời - GV nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài sau Tiết 3 : Tập viết Ôn chữ hoa: a, n, m, o, v I. Mục đích - yêu cầu - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2): A, M ( 1 dòng), N, V ( 1 dòng); viết đúng tên riêng : An Dương Vương ( 1 dòng) và câu ứng dụng : Tháp Mười Bác Hồ ( 1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài B. HD viết lên bảng con. a) luyện viết chữ hoa - Tìm chữ viết hoa ở trong bài. - A, M, N, V, D, B, H - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - GV nhận xét. - HS quan sát. - HS viết bảng con: A, N, M, O, V b) luyện viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - 3 HS - GV: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán. - HS nghe. - HS viết bảng con. - GV nhận xét. c) Luyện đọc viết câu ứng dụng. - Đọc câu úng dụng. - GV: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - HS nghe. - HS viết : Tháp Mười. Việt Nam. - Nhận xét. - HS nghe. - HS viết vở. - HD viết vở TV. - GV nêu yêu cầu. C. Chấm chữa bài - Thu vở chấm điểm. Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội Bề mặt lục địa (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Biết xử lý các thông tin để có biểu tượng về sông, suối, hồ, đồng bằng.... Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi. Đồng bằng và cao nguyên. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3. Bài mới a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * MT: Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi. * Tiến hành: +B1: - GV yêu cầu. - HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp. + BT2: * KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải b. HĐ2: Quan sát tranh theo cặp. * MT: - Nhận biết được đồng băng và cao nguyên - Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên - Đại diện các nhóm trình bày kêt quả. - NX * Tiến hành. - B1: GV HD quan sát. - HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK. - B2: Gọi một số trả lời. * KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sư.ờn dốc c. HĐ3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * MT: Giúp HS khắc sâu biểu tượng núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên - HS trả lời. * Tiến hành. - B1: GV yêu cầu. - HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên - B2: - HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét. - B3: GV trưng bày bài vẽ GV + HS nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên Tiết 2: Toán ôn tập về giải toán I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3. Bài mới A. GTB : ghi đầu bài B. Bài tập : a. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt : Có: 5236 người 87người 75người ? người - HS + GV nhận xét b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - GV YC HS tự tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt : Bài giải : Số dân cả hai năm tăng là : 87 + 75 = 162 ( người ) Số dân năm nay là : 5236 + 162 = 5398 ( người ) Đáp số : 5398 người - 2 HS nêu yêu cầu - 2 HS Bài giải : Số cái áo cửa hàng đã bán là : 1245 : 3 = 415 ( cái ) Số cái áo cửa hàng còn lại là : 415 x ( 3 - 1 ) = 830 ( cái ) Đáp số : 830 cái Có : 1245 cái áo đã bán : 1/3 số áo Còn : cái áo ? - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS phân tích - Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích Bài giải : Số cây đã trồng là : 20500 : 5 = 4100 ( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) Đáp số : 16400 cây - GV gọi HS đọc bài - Gv nhận xét d. Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở a. Đúng b. Sai c. Đúng Tiết 3 : Hát Giáo viên chuyên Tiết 3 : Tập làm văn nghe – kể : vươn tới các vì sao, ghi chép sổ tay I. Mục đích - yêu cầu - Nghe và nói lại được thông tin trong bài : Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. II. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc sổ tay của mình ( 3 HS ) - GV nhận xét 3. Bài mới A. GTB : ghi đầu bài B. Bài tập . a. Bài 1 : - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - GV nhắc HS chuẩn bị giấy, bút - GV đọc bài - HS nghe + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông - 12 / 4 / 61 + Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? - Ga - ga - nin + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? - 1980 - GV đọc 2 - 3 lần - HS nghe - HS thực hành nói - HS trao đổi theo cặp - Đại diẹn nhóm thi nói - GV nhận xét b. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính - HS thực hành viết - HS + GV nhận xét - HS đọc bài 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 : Sinh hoạt lớp I . MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp . Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi . Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp II. LEÂN LễÙP : 1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua. 1.1. ẹaùo ủửực : 1.2. Hoùc taọp : 1.3. Lao ủoọng : 2. Hoaùt ủoọng 2 : Coõng taực tuaàn tụựi ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, oõn kú baứi cuừ ủeồ chuaồn bũ cho thi cuoỏi HKII. Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt . Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng . ***********************************************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Lop 3 Tuan 34 CKTKNSMTHCM.doc
Tài liệu liên quan