Môn: Toán
Tiết 27 Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I – MỤC TIÊU
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Bài 1. Học sinh năng khiếu
- Biết tìm một số trong các phần bằng nhau của một số. Bài 2 (a). Bài 3. Học sinh năng khiếu làm thêm . Bài 2 (b).
- Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính và giải toán .
HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II - CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Goïi 2 HS leân baûng giaûi toaùn 2.3 VBT trang 32 - 33.
- Chaám 1 soá VBT
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Dạy 1 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi học*
6
HĐTT
Sơ kết tuần 6 - Sinh hoạt Sao
Bảy
3 / 10
TUẦN 6 Thứ hai: Ngày 28 tháng 9 năm 2015
Hoạt động tập thể
Chào cờ - Sinh hoạt Sao
................................0.................
TUẦN 6+ Ngày soạn: 26/9/2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28/9/2015
Môn: Tập đọc + Kể chuyện
Tiết 16, 17 Bài: BÀI TẬP LÀM VĂN.
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A. TẬP ĐỌC
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ: làm văn hoay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
HS thực hiện tốt những lời đã nói, đã viết.
B. KỂ CHUYỆN
1. Rèn kĩ năng nói
Biết sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự trong câu chuyện
Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa bằng lời của mình.
2. Rèn kĩ năng nghe.
* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK; tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên đọc bài Cuộc họp của chữ viết và trả lời câu hỏi.
Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
Dấu câu có vai trò gì?
Giúp ngắt câu văn rành rọt, rõ từng ý.
Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
TẬP ĐỌC
Luyện đọc
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn.
Giải nghĩa 1 số từ hs chưa biết.
Loay hoay: cố nghĩ cách song chưa biết làm thế nào?
Quần áo lót: quần áo mặc sát người.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì?
Cô giáo giao cho lớp đề văn như thế nào?
Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra?
Vì sao lúc mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-lia-a ngạc nhiên?
Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
* Trong mỗi gia đình “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” tùy theo sức của mình trách nhiệm của em em đã làm gì giúp mẹ?
Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
* Những bạn nào đã thực hiện lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
Luyện đọc lại
Giáo viên đọc mẫu đoạn 3, 4.
Giáo viên nhận xét
Củng cố: 1 học sinh đọc lại bài - Nêu ý nghĩa
KỂ CHUYỆN
1. Nêu nhiệm vụ
Sắp xếp các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện “ Bài tập làm văn”
Sau đó chọn kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh lắng nghe và đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Luyện đọc từ khó.
Học sinh tiếp nối nhau đoc từng đoạn trong bài. giải nghĩa từ cuối bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
1 học sinh đọc cả bài.
Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
Cô-li-a.
Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
Thảo luận, chia sẻ.
Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt.
Học sinh đọc đoạn 3. Lớp đọc thầm.
Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, áo sơ mi và quần.
Cô-li-a viết một điều trước đây em chưa nghĩ đến: “Muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả”
1 học sinh đọc đoạn 4.
Cô-li-a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo. Lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.
Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
* Hs trả lời.
Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
* Hs giơ tay.
Học sinh lắng nghe, theo dõi.
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn.
Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
1 học sinh đọc lại bài - Nêu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
Học sinh lắng nghe, theo dõi.
Học sinh quan sát tranh, tự sắp xếp lại các tranh, viết theo trình tự đúng của 4 tranh.
Học sinh phát biểu trình tự các tranh
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
1 học sinh kể mẫu 3 câu.
Từng cặp học sinh tập kể.
3 học sinh tiếp nối nhau thi kể một đoạn của câu chuyện.
Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay, hấp dẫn
3. Củng cố: Em thích bạn nhỏ trong chuyện này không? Vì sao? - Học sinh trả lời.
4. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 6+ Ngày soạn: 26/9/2015
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28/9/2015
Môn: Toán
Tiết 26 Bài: LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. Bài 1, 2, 4. Hs năng khiếu làm thêm bài 3.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II - CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở bài tập tổ 2. 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3/Vở BT/31.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu của bài và làm bài.
Bài 1/26:
Giáo viên nhận xét - Sửa bài.
Bài 2/27:
Gọi học sinh đọc đề bài .
Nêu dữ kiện bài toán.
Muoán bieát Vaân taëng baïn bao nhieâu boâng hoa, chuùng ta phaûi laøm gì?
Gọi 2 học sinh lên bảng tóm tắt và giải
Lớp làm vào vở. -Yeâu caàu h/s töï laøm baøi.
Học sinh nhận xét
Chöõa baøi vaø nhận xét, đánh giá
Bài 3/27: Hs năng khiếu làm thêm bài 3.
Gọi học sinh đọc đề bài.
Nêu dữ kiện bài toán.
2 học sinh lên bảng tóm tắt và giải
Lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
- GV theo doõi, nhaéc nhôû.
Bài 4/27:
Yeâu caàu h/s quan saùt hình vaø tìm hình ñaõ ñöôïc toâ maøu soá oâ vuoâng.
-Vì sao choïn hình 2 vaø hình 4?
Chấm bài - Nhận xét.
Bài 1/26: ( Vở)
Học sinh đọc đề bài.
Nêu yêu cầu của bài.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét. Nêu cách làm.
a) của 12cm là 6 cm; của 10 lít là 5 lít
của 24m là 4m; của 54 ngày là 9 ngày
của 30 giờ là 5 giờ
Bài 2/27: ( Vở)
2 Học sinh đọc đề bài.
Nêu dữ kiện bài toán.
Chuùng ta phaûi tính cuûa 30 boâng hoa.
-1 h/s leân baûng laøm baøi, h/s caû lôùp laøm vaøo vôû.
Học sinh nhận xét
Tóm tắt
30 bông hoa
? bông hoa
Giải
Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông)
Đáp số: 5 bông hoa
Bài 3/27: (Vở) Hs năng khiếu làm thêm bài 3.
Học sinh làm tương tự bài 2.
Tóm tắt
28 học sinh
? học sinh
Giải
Số học sinh tập bơi của lớp 3A là:
28 : 4 = 7 (học sinh)
Đáp số: 7 học sinh
Bài 4/27 ( Miệng)
Học sinh nhìn hình vẽ và trả lời.
4 hình đều có 10 ô vuông.
số ô vuông của mỗi hình là: 10 : 5 = 2 (ô vuông)
Hình 2,4 có 2 ô vuông đã tô màu
Vậy hình 2, 4 đã tô màu số ô vuông
Baøi giải
Hình 2 vaø hình 4 coù soá oâ vuoâng ñaõ ñöôïc toâ maøu.
Vì: + Moãi hình coù 10 oâ vuoâng
+ 10 : 5 = 2 (oâ vuoâng)
3 . Củng cố:
Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
Học sinh trả lời.
4. Dặn dò: Về xem lại bài - Sửa bài - Làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
+ TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 29/9/2015
Môn: Tập đọc
Tiết 18 Bài: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ: nhớ lại, hàng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ.
Bước đầu biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu các từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng.
Hiểu nội dung bài: Bài văn là những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
Học sinh năng khiếu thuộc một đoạn văn em thích.
- Rèn KN đọc troâi chaûy, giọng đọc nhẹ nhàng.
- GDHS naâng niu nhöõng kæ nieäm ñeïp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng.
HS: SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
4 học sinh lên đọc 4 ñoaïn cuûa bài Bài tập làm văn – Nêu nội dung bài. Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm. Đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Luyện đọc
Giáo viên đọc maãu toàn bài moät löôït vôùi gioïng chaäm raõi , tình caûm , nheï nhaøng
Giáo viên hướng dẫn học sinh ñoïc töøng caâu vaø luyeän phaùt aâm töø khoù, deã laãn.
Höôùng daãn ñoïc töøng ñoïan vaø giaûi nghóa töø khoù:
Höôùng daãn HS chia baøi thaønh 3 ñoïan nhö sau
Ñoïan 1 : Haèng naêm . quang ñaõng
Ñoïan 2 : Buoåi mai ñi hoïc
Ñoïan 3 : Cuõng nhö . Caûnh laï
Goïi HS ñoïc töøng ñoïan tröôùc lôùp (2 löôït). GV keát hôïp giaûi nghóa töø khoù SGK
Yeâu caàu HS luyeän ñoïc theo nhoùm .
Toå chöùc thi ñoïc giöõa caùc nhoùm .
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Goïi 1 em ñoïc caû baøi tröôùc lôùp .
Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
Taùc giaû so saùnh nhöõng caûm giaùc cuûa mình ñöôïc naûy nôû trong loøng vôùi caùi gì ?
Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tự trường?
Học thuộc lòng 1 đoạn văn
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
Yeâu caàu HS nhaåm thuoäc 1 ñoaïn vaên.
Nhắc nhở học sinh năng khiếu thuộc một đoạn văn em thích.
Cho HS thi ñoïc.
Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyeân döông caù nhaân ñoïc toát.
Theo doõi GV ñoïc
Moãi HS ñoïc 1 caâu , tieáp noái ñoïc töø ñaàu ñeán heát baøi. Ñoïc 2 voøng .
Ñoïc töøng ñoïan trong baøi theo höôùng daãn cuûa GV
Duøng buùt chì ñaùnh daáu phaân chia caùc ñoïan trong baøi.
3 HS laàn löôït ñoïc baøi , moãi HS ñoïc 1 ñoïan tröôùc lôùp, chuù yù ngaét gioïng ñuùng ôû caùc daáu caâu .
Moãi nhoùm 3 em ñoïc
2 nhoùm thi ñoïc tieáp noái
HS ñoïc baøi caû lôùp theo doõi
1) Vaøo cuoái thu khi laù vaøng ngoøai ñöôøng ruïng nhieàu laøm taùc giaû nhôù laïi buoåi töïu tröôøng .
2) Gioáng nhö maáy caùnh hoa töôi mæm cười giữa bầu trời quang đãng.
3) Vì khi ñöôïc meï ñöa ñeán tröôøng laàn ñaàu tieân, caäu thaáy thaät ngôõ ngaøng neân nhìn moïi vaät ñeàu thaáy khaùc .
4) bôõ ngôõ ñöùng neùp ngöôøi thaân , chæ ñi töøng böôùc nheï như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ, thèm vụng và ao ước được mạnh dạn như những học trò cũ quen lớp, quen thầy.
- Hoïc sinh laéng nghe.
4 học sinh luyện đọc đoạn văn.
- HS trung bình & yeáu ñoïc thaàm baøi vaên; HS năng khiếu nhaåm thuoäc 1 ñoaïn maø em thích
- Hoïc sinh thi ñoïc thuoäc 1 ñoaïn vaên.
- Caû lôùp nhận xét, chọn bạn đọc đúng, hay nhất.
- HS nhắc lại.
- HS theo doõi.
3. Củng cố:
Nêu nội dung bài.
Bài văn là những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
4. Dặn dò: Về nhà học thuộc 1 đoạn – Cả bài.
Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết tập làm văn tới.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
+ TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015
Ngày dạy: Thứ ba ngày 29/9/2015
Môn: Toán
Tiết 27 Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I – MỤC TIÊU
Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Bài 1. Học sinh năng khiếu
- Biết tìm một số trong các phần bằng nhau của một số. Bài 2 (a). Bài 3. Học sinh năng khiếu làm thêm . Bài 2 (b).
- Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính và giải toán .
HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II - CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Goïi 2 HS leân baûng giaûi toaùn 2.3 VBT trang 32 - 33.
Chaám 1 soá VBT
Điền vào chỗ chấm
của 60 m là m
của 32 dm là dm
Lôùp nhaän xeùt.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
*Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 96:3
Giáo viên viết phép chia 96:3 lên bảng.
( Đây là phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số )
Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính.
Đặt tính: 96 3
9 32
06
6
0
Tính từ trái sang phải.
GV: Muốn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số , ta tiến hành như sau :
+ Đặt tính theo cột dọc .
+ Thực hiện phép tính: chia từ trái sang phải
*Luyện tập thực hành.
Bài 1/28: (Bảng con)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nhận dạng bài toán
Học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2/28: Cho hs làm miệng.
a)
Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của môt số ta làm thế nào?
b) Dành cho hs năng khiếu
Cho hs làm miệng.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta làm thế nào?
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Chấm bài - Nhận xét.
Học sinh nhận xét.
Phép chia này số bị chia có hai chữ số, số chia có một chữ số.
Học sinh nêu cách làm.
Lấy 9 chia 3 được 3, viết 3.
3 nhân 9 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0.
Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
Học sinh nêu lại cách chia.
Bài 1/28: (Bảng con)
Học sinh làm bài vào bảng con, 2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét, sửa bài.
48 4 84 2 66 6 36 3
4 12 8 42 6 11 3 12
08 04 06 06
8 4 6 6
0 0 0 0
Bài 2/28: Học sinh làm miệng.
Học sinh trả lời.
a) của 69 kg là: 69 : 3 = 23 (kg)
của 36 m là: 36 : 3 = 12 (m)
của 93 l là : 93 : 3 = 31 (l)
Lớp nhận xét.
b)Dành cho hs năng khiếu .
Học sinh làm miệng - Lớp nhận xét
.b) của 24 giờ là: 24 : 2 =12 (giờ )
của 48 phút là: 48 : 2 = 24 (phút)
của 44 ngày là: 44 : 2 = 22 ( ngày)
Bài 3 ( vở): Học sinh đọc đề bài
Nêu dữ kiện bài toán.
Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta làm phép tính chia.
Lớp làm vào vở-2 học sinh lên bảng làm bài.
Tóm tắt:
36 quả
? quả
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là :
36 : 3 = 12 (quả)
Đáp số : 12 quả
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
3. Củng cố: Học sinh thi làm bài theo nhóm. 54 : 6; 48 : 6
Giáo viên hệ thống bài.
4. Dặn dò: Về sửa bài-Làm bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
.
+ Giáo án chiều
Ngày soạn: 6/10/2012
Ngày dạy: Thứ ba ngày 9/10/2012
Môn: Đạo đức
Tiết 6 Bài: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. (TIẾT 2)
TUẦN 6
I – MỤC TIÊU
Học sinh hiểu:
Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
Biết tự làm lấy những việc của mình trong học tập lao động, sinh hoạt ở nhà, ở trường.
Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mìnhtrong cuộc sống hàng ngày.
Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
* KNS:
Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.).
Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Vở bài tập đạo đức 3.
Phiếu học tập cá nhân (Hoạt động 3)
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tự làm lấy công việc của mình?
Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ.
Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình?
Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc?
*Qua những việc trên các em biết phê phán những gì?
Giáo viên khen ngợi những học sinh đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích học sinh khác noi theo bạn.
Kết luận:
Nhiều em đã biết và đã tự làm được những việc của mình rất tốt.
Còn một số em đã làm được nhưng còn ít. Các em cần phải cố gắng thêm để mau tiến bộ.
Kết luận chung:
Trong học tập, lao động, sinh hoạt ở nhà, ở trường, ở lớp, các em cần tự làm lấy công việc của mình. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Đóng vai.
Tình huống 1: Ở nhà Hạnh được phân công quét nhà nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.
Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó em sẽ khuyên bạn thế nào?
Tình huống 2:
Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: “Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho bạn”.
Bạn Xuân nên ứng xử thế nào khi đó?
Giáo viên nhận xét kết luận.
Cần phải tự làm lấy công việc của mình. Cố gắng tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em mau tiến bộ.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 6/11 vào bảng con từng ý.
Giáo viên nhận xét kết luận theo từng nội dung
Ý a, b, đ đúng.
Ý c, d, e sai.
*Những việc làm sai chúng ta cần làm gì?
* Học sinh tự liên hệ bản thân.
Học sinh trình bày trước lớp.
*Biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình.
Nhóm 1, 2 thảo luận xử lí tình huống 1.
Nếu có mặt ở đó, em sẽ khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
Nhóm 3, 4 thảo luận xử lí tình huống 2.
Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
Các nhóm thảo luận, phân vai.
Các nhóm lên trình bày trò chơi trước lớp.
Các nhóm nhận xét.
Học sinh bày tỏ ý kiến của mình bằng cách ghi vào ô dấu + trước ý đúng, dấu – trước ý sai.
Học sinh làm việc cá nhân vào bảng con.
Học sinh nêu kết quả trước lớp.
Lớp bổ sung tranh luận.
*Phê phán những việc làm sai.
3. Củng cố: Hệ thống bài.
4. Dặn dò: Về học bài, ôn bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Giáo án chiều
+ Ngày soạn: 6/10/2012
Ngày dạy: Thứ ba ngày 9/10/2012
Môn: Luyện tập toán
Tiết 6 Bài: Ôn tập về: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
TUẦN 6
I – MỤC TIÊU
Củng cố về: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). Bài 1. Học sinh năng khiếu
- Biết tìm một số trong các phần bằng nhau của một số. Bài 2. Bài 3.
- Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính và giải toán .
HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng nhóm, các dạng bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở bài tập tổ 2.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
Điền vào chỗ chấm
của 60 m là m
của 32 dm là dm
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trong vở Bài tập Toán 3 tập 1.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
*Luyện tập thực hành.
Bài 1/34: (Bảng con) Học sinh năng khiếu
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Nhận dạng bài toán
Học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2/34: Cho hs làm miệng.
Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của môt số ta làm thế nào?
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cho hs làm vở
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết 1 nửa ngày có bao nhiêu giờ ta làm thế nào?
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 4: : Cho hs làm vở
Chấm bài - Nhận xét.
Bài 1/34: (Bảng con): Học sinh năng khiếu
Đặt tính rồi tính ( theo mẫu)
Học sinh làm bài vào bảng con, 2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét, sửa bài.
Mẫu: 48 : 4
48 4 69 3 86 2 24 2
4 12 6 23 8 43 2 12
08 09 06 04
8 9 6 4
0 0 0 0
Bài 2/34 : Học sinh làm miệng. - Lớp nhận xét.
Ta lấy số đó chia cho số phần.
Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu):
Mẫu: của 96 m là: 96 : 3 = 32 (m)
a) của 84 kg là: 84 : 4 = 21 (kg).
b) của 66 l là: 66 : 6 =11 ( l )
c) của 68 phút là: 68 : 2 = 34 phút.
d) của 60 phút là: 60 : 3= 20 (phút)
Bài 3 ( vở): Học sinh đọc đề bài
Nêu dữ kiện bài toán.
Muốn biết 1 nửa ngày có bao nhiêu giờ ta làm phép tính chia.
Lớp làm vào vở - 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt:
24 giờ
? giờ
Bài giải
Một nửa ngày có số giờ là :
24 : 2 = 12 (giờ )
Đáp số : 12 giờ
Bài 4: : hs làm vở
>
<
=
giờ = 30 phút giờ < giờ
giờ giờ
3. Củng cố: Học sinh thi làm bài theo nhóm. 66: 6; 48 : 4
Giáo viên hệ thống bài.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
+ Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 27/9/2011
Môn: Thể dục
Tiết 11 Bài: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TUẦN 6
I – MỤC TIÊU
Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp . Biết cách đi đi vượt chướng ngại vật thấp.
Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi.
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần
Nội dung giảng dạy
Định lượng
Tổ chức lớp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
1. Ổn định: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Trò chơi: “Chui qua hầm”.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Nhận xét - Đánh giá.
3. Bài mới:
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc.
Trước khi học sinh đi cho học sinh khởi động khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai 1 số lần sau đó mới tập.
Giáo viên theo dõi uốn nắn.
Chơi trò chơi : « Mèo đuổi chuột »
Giáo viên nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Học sinh chơi thử. Học sinh chơi thật.
4. Củng cố: Hồi tĩnh : Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
5. Dặn dò: Giao bài tập về nhà.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở.
1’
1’
1’
1’
5’
13’
20m
8’
2’
2’
1’
*LT
* * * * *
*LT
*
*
*
*
XP
*
CB *
*
* *
* * *
* * *
* *
*
*LT
Giáo án chiều
+ Ngày soạn: 6/10/2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 8/10/2012
Môn: Luyện tập Tiếng việt
Tiết 11 Bài: Ôn Luyện từ và câu: SO SÁNH
TUẦN 6
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học sinh nhận diện các sự vật so sánh trong các câu văn có hình ảnh so sánh. BT 1.
Nhận biết các hình ảnh so sánh chứa những từ so sánh khác nhau. BT2.
Học sinh tập đặt câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau và có sử dụng những từ so sánh như, là, tựa như. BT3.
Rèn kĩ năng làm bài.
Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết bài tập 1, bài tập 2 .
Bảng nhóm viết bài tập 3 (giản rộng khoảng cách giữa những hình ảnh chưa có từ so sánh để học sinh có thể viết thêm các từ so sánh).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước Ôn chính tả: Nghe – viết: Người lính dũng cảm
Gọi học sinh lên bảng viết. Lớp viết bảng con: khoác l ác, lăng nhăng, ẩn nấp, khép nép.
Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau:
Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hỏa
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
c. Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện.
Yêu cầu học sinh ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
Đọc đoạn văn rồi gạch dưới những câu văn có hình ảnh so sánh.
Muøa xuaân, caây gaïo goïi ñeán bao nhieâu laø chim. Töø xa nhìn laïi, caây gaïo söøng söõng nhö moät thaùp ñeøn khoång loà. Haøng ngaøn boâng hoa laø haøng ngaøn ngoïn löûa hoàng töôi. Haøng ngaøn buùp noõn laø haøng ngaøn aùnh neán trong xanh. Taát caû ñeàu loùng laùnh, lung linh trong naéng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu rồi gạch dưới câu văn có hình ảnh so sánh.
Cho học sinh làm bài vào vở;
1 em lên bảng làm bài
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau.
Tiếng suối ngân nga như.
Mặt trăng tròn vành vạnh như
Trường học là.
Mặt nước hồ trông tựa như .......................
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên mời 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm điền tiếp từ ngữ chỉ sự v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 6 Lop 3_12398623.doc