Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Tiết 16 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

 BÀI : VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp theo ) .

I/Mục tiêu :

- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. HS khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày

-Hiểu làm việc có điều độ, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh.

- GDHS thực hiện thời gian biểu hằng ngày.

* Rèn KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày

II/Chuẩn bị : GV : Các hình trong SGK trang 34/35 .

 -Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to .

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi. 1 học sinh đọc khổ thơ cuối. Núi khơng chê đất thấp vì núi nhờ cĩ đất bồi mà cao. Biển khơng chê sơng bé vì biển nhờ cĩ nước của muơn dịng sơng mà đầy. Con người muốn sống con ơi./ Phải yêu đồng chí yêu người anh em. Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. Học sinh thi đọc thuộc lịng bài thơ. 3. Củng cố: Nêu nội dung bài. - Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 4. Dặn dị: Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Mơn: Luyện tập tốn Tiết 8 Bài: ƠN TẬP VỀ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I – MỤC TIÊU Giúp học sinh: Củng cố ƠN TẬP VỀ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải tốn. Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3, 4. Nếu cịn thời gian cho học sinh khá giỏi làm thêm vào vở tốn chiều.Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi tốn Vở ơn tập cuối tuần Lớp 3) - HS cĩ ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhĩm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc bảng nhân 7 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3. Bài 2/40: Viết số thích hợp vào ơ trống: 7 6 7 7 x 2 = 2 x 6 x 7 = 7 x 3 x 7 = x 3 0 7 7 7 x 5 = 5 x 4 x 7 = x 4 7 x 0 = x 7 - Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích khơng thay đổi . Bài 3/ 40: Tính a) 7 x 6 + 18 = 42 + 18 b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29 = 60 = 50 c) 7 x 10 + 40 = 70 + 40 d) 7 x 8 + 38 = 56 + 38 = 110 = 94 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Giáo viên Học sinh * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trong vở Bài tập Tốn 3 tập 1. Bài 1/ 45: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nhận xét mẫu Giáo viên nhận xét -sửa bài. Bài 2/ 45: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Muốn biết chị Lan cịn bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? Bài 3/ 45: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Muốn biết chú Hùng đi ơ tơ từ Hà Nội đến Thanh Hĩa hết bao nhiêu giờ ta làm thế nào? Bài 4- 45 : Muốn vẽ đoạn thẳng AB ta làm gì? Nếu cịn thời gian cho học sinh khá giỏi làm thêm vào vở tốn chiều. Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi tốn Vở ơn tập cuối tuần Lớp 3) Bài 1/ 45: Học sinh đọc đề bài - đọc mẫu-nhận xét mẫu. 1 học sinh làm bài vào bảng nhĩm Lớp làm vào vở - học sinh nhận xét. Viết (theo mẫu): Mẫu: Giảm 12 kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3 ( kg) Giảm 42 l đi 6 lần được : 42 : 7 = 6 ( l ) Giảm 40 phút đi 5 lần được : 40 : 5 = 8 ( phút) Giảm 30 m đi 6 lần được : 30 : 6 = 5 ( m) Giảm 24 giờ đi 2 lần được : 24 : 2 = 12 ( giờ) Bài 2/45: Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài tốn. Muốn biết chị Lan cịn bao nhiêu quả cam ta lấy số đĩ chia cho số lần.( 84 : 4) 2 học sinh lên tĩm tắt và giải. Lớp làm vào vở - nhận xét. Tĩm tắt: Cĩ : 84 quả cam Sau khi bán: giảm đi 4 lần Cịn: ? quả Bài giải: Chị Lan cịn số quả cam là: 84 : 4 = 21 (quả cam) Đáp số : 21 quả cam Bài 3/ 45 : Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài tốn. Muốn biết chú Hùng đi ơ tơ từ Hà Nội đến Thanh Hĩa hết bao nhiêu giờ ta lấy số đĩ chia cho số lần.( 6 : 2 ) Bài giải: Chú Hùng đi ơ tơ từ Hà Nội đến Thanh Hĩa hết số giờ là: 6 : 2 = 3 ( giờ) Đáp số : 3 giờ Bài 4/ 45 : HS đọc đề. Học sinh nêu cách vẽ. HS làm bài vào vở, một học sinh lên vẽ trên bảng . Học sinh: tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng : 10 : 5 = 2 cm cm P A B 10 cm Nếu cịn thời gian học sinh khá giỏi làm thêm vào vở tốn chiều. Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi tốn Vở ơn tập cuối tuần Lớp 3) Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) Mẫu: 36 : 7 36 7 35 5 1 a ) 52 : 7 b) 64 : 7 c) 48 : 7 52 7 64 7 48 7 49 7 63 9 42 6 3 1 6 3. Củng cố: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đĩ chia cho số lần. 4. Dặn dị: Về nhà làm bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Mơn: Tốn Tiết 37 Bài: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. I – MỤC TIÊU -Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải tốn. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3. - HS cĩ ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mơ hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bảng chia 7 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3. Giáo viên nhận xét - Ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Giáo viên Học sinh Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần. Hướng dẫn học sinh sắp xếp các con gà như hình vẽ. Hàng trên cĩ mấy con gà? Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên như thế nào? Giáo viên ghi bảng. Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên đối với độ dài các đoạn thẳng AB và CD. Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào? Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào? Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nhận xét mẫu Giáo viên nhận xét -sửa bài. Bài 2a: Mẫu-SGK Bài 2b: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Muốn biết làm bằng máy hết bao nhiêu giờ ta làm thế nào? Bài 3: Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm gì? Muốn vẽ đoạn thẳng MN ta làm gì? 6 con gà. Giảm đi 3 lần. Học sinh nhắc lại Hàng trên 6 con gà. Hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà) Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 Lấy 10:5 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đĩ chia cho số lần. Vài học sinh nhắc lại. Bài 1: Học sinh đọc đề bài-đọc mẫu-nhận xét mẫu. 2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở - học sinh nhận xét. Số đã cho 12 48 36 24 Giảm 4 lần 12:4 = 3 48:4=12 36:4= 9 24:4= 6 Giảm 6 lần 12:6= 2 48:6= 8 36:6= 6 24:6= 4 Bài 2b: Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài tốn. Muốn biết làm bằng máy hết bao nhiêu giờ ta lấy số đĩ chia cho số lần.( 30 : 5) 2 học sinh lên tĩm tắt và giải. Lớp làm vào vở - nhận xét. Tĩm tắt: 30 giờ Làm tay Làm máy: ? giờ Bài giải: Thời gian làm cơng việc đĩ bằng máy là: 30 : 5 = 6 ( giờ) Đáp số : 6 giờ Bài 3: HS đọc đề. Học sinh nêu cách vẽ. HS làm bài vào vở , một học sinh lên vẽ trên bảng . Học sinh: tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm cm C D Học sinh: tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN: 8cm - 4 cm = 4 cm 4 cm M N 3. Củng cố: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đĩ chia cho số lần. 4. Dặn dị: Về nhà làm bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở Chiều thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Mơn: Đạo đức Tiết 8 Bài: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2) I – MỤC TIÊU - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau. HS khá giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Rèn kĩ năng quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. *KNS:- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập đạo đức 3. - Các tấm bìa nhỏ cĩ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sĩc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? - Đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em; em cần cĩ bổn phận gì đối với họ? -Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Giáo viên Học sinh HĐ1: Xử lí tình huống và đĩng vai Giáo viên chia nhĩm yêu cầu học sinh thảo luận và đĩng vai một tình huống sau: Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trị chơi nguy hiểm ở ngồi sân (như trèo cây , nghịch lửa , chơi ở bờ ao ) *Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ? Tình huống 2: Ơng của Huy cĩ thĩi quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hơm nay ơng bị đau mắt nên khơng đọc báo được. *Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao ? Kết luận: Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em khơng được nghịch dại. Tình huống 2: Huy nên giành thời gian đọc báo cho ơng nghe. * KN đảm nhận trách nhiệm: * Trẻ em cĩ bổn phận gì đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em? * GV: Bằng những việc vừa sức, các em cần quan tâm chăm sĩc người thân trong gia đình HĐ2: Bày tỏ ý kiến. *Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Giáo viên đọc từng ý kiến theo bài tập yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. Giáo viên kết luận. Các ý kiến a, c đúng, ý kiến b là sai. HĐ3: Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các mĩn quà mừng sinh nhật ơng bà, cha mẹ *Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Giáo viên nhận xét kết luận: Đây là những mĩn quà rất quí vì đĩ là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ơng bà, cha me, anh chị em. Mọi người trong gia đình rất vui khi nhận được những mĩn quà này. HĐ4: Học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học. Giáo viên nhận xét kết luận chung: Ơng bà cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luơn yêu thương, quan tâm chăm sĩc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng cĩ bổn phận quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm đầm ấm, hạnh phúc. Học sinh thảo luận nhĩm, đĩng vai. Các nhĩm lên đĩng vai. Lớp nhận xét cách ứng xử của nhĩm bạn. *Lan cần chạy ra khuyên ngăn em khơng được nghịch dại. *Huy nên dành thời gian đọc báo cho ơng nghe. *Bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa. Các ý kiến: Trẻ em cĩ quyền được ơng bà , cha mẹ yêu thương , quan tâm , chăm sĩc . Chỉ cĩ trẻ em mới cần được quan tâm , chăm sĩc . Trẻ em phải cĩ bổn phận quan tâm , chăm sĩc những người thân trong gia đình. *Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Học sinh giới thiệu với các bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các mĩn quà mình muốn tặng ơng bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật. Học sinh giới thiệu trước lớp. Kính cho ơng, khăn quàng cho bà, điểm 10 cho mẹ, quần áo hoặc sách truyện dành cho anh chị em Học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. Học sinh biểu diễn các tiết mục. Lớp nhận xét bạn hát hay, biểu diễn đạp, ý nghĩa, nội dung bài phù hợp với yêu cầu của bài học. 3. Củng cố: Trẻ em cĩ bổn phận gì đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em? Học sinh trả lời. 4. Dặn dị: Về nhà học bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tiết 15 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : VỆ SINH THẦN KINH I- MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. - GDHS có ý thức học tập, làm việc đúng cách giữ vệ sinh cơ quan thần kinh Ngày soạn: 4/10/2010 * Rèn KNS: - Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh. **GD BVMT: - Biết một số hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường không khí, có hại đối với thần kinh - Biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe II/Chuẩn bị : GV : Các hình trong SGK trang 32/33 -Phiếu học tập . III/Họat động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời các câu hỏi sau : +Theo em não hay tủy sống điều khiển họat động suy nghĩ ? +Theo em , bộ phận của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? -Đánh giá nhận xét. 2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài :Làm việc quá sức làm cơ quan thần kinh mệt mỏi , ảnh hưởng đến sức khỏe .Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh . -GV ghi bài lên bảng . Họat động 1: Những việc nên làm và không nên làm để giữ VS thần kinh: - Quan sát thảo luận : Bước 1 : Làm việc theo nhóm . -Yêu cầu SGK . -Phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu . Bước 2 : Làm việc cả lớp . -Gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp .Mỗi HS chỉ nói về 1 hình . * Rèn KNS: Kĩ năng tự nhận thức: -Kể tên một số việc nên làm để giữ VS thần kinh. -Kể tên một số việc không nên làm để giữ VS thầ kinh. Họat động 2 : Đóng vai (luyện tập ) Bước 1 : Tổ chức -Chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu . +Tức giận +Vui vẻ +Lo cho mỗi nhóm 1 phiếu và yêu cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí vậy . -Bước 2 : Thực hiện -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu GV . Bước 3 : Trình diễn . -Yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt mà nhóm được giao . Họat động 3: * Rèn KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Làm việc với SGK . - Cách tiến hành : Làm việc theo cặp . -Hai bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời theo gợi ý :Chỉ và nói tên những thức ăn , đồ uống ..nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh . -GV đặt vấn đề cả lớp cùng phân tích . +Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa với trẻ em và người lớn . +Kể tên những tác hại khác do ma túy gây ra đối với sức khỏe người nghiện ma túy . Kết luận : Hạn chế ăn uống , những thức ăn có hại đối với cơ quan thần kinh , đặc biệt là ma túy . 3/Củng cố : **GD BVMT: Hiện nay môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng đã bị ô nhiễm trầm trọng. Vậy môi trường không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng như thế nào đến hệ thần kinh? ** Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sức khỏe và thần kinh? -Kể tên một số việc làm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh ? -Kể tên một số thức ăn , đồ uống có lợi cho cơ quan thần kinh ? -Nhận xét tiết học 4/Dặn dò : Về nhà học bài và thực hành tốt – Chuẩn bị bài: tiếp theo (16) -2 HS trả lời -Lắng nghe -1 HS đọc y/c -HS quan sát : Đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình : lợi , hại -Các nhóm nhận phiếu -HS lên trình bày -Các HS khác góp ý bổ sung - Nên: Học tập vui chơi vừa sức, luyện tập thể thao, coi phim, xem văn nghệ , giải trí lành mạnh, ngủ đủ giấc -Không nên: chơi ghêm quá lâu, xem phim bạo lực, -HS lên trình diễn -Các nhóm khác quan sát , nhận xét . -HS thảo luận -Nhóm đôi ngang -HS quan sát hình 33 SGK và nêu cà phê , ma túy , rượu , thuốc lá .. -Ma túy -Giảm khả năng chống đỡ bệnh tật . -Lắng nghe ** Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hệ thần kinh ** Bảo vệ môi trường Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tiết 15 MÔN : CHÍNH TẢ (Nghe viết ) BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b. - Rèn HS viết đúng ,viết nhanh ,đẹp và làm đúng bài tập - GDHS chăm rèn chữ viết. II/Chuẩn bị :GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b –Bảng phụ viết đọan 4 bài tập đọc . - HS:Bảng con, vở. III/Họat động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng sau đó cho HS viết các từ sau : thổi nấu, ánh sáng, đời chung. -Đánh giá nhận xét ghi điểm . 2/Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết một đọan trong bài “Các em nhỏ và cụ già” .Ghi bảng. Hướng dẫn viết chính tả . a)Trao đổi về nội dung đọan văn -GV đọc đọan văn 1 lượt . -Hỏi : Đọan này kể chuyện gì ? b)Hướng dẫn cách trình bày . -Đọan văn có mấy câu ? -Những chữ nào trong đọan văn phải viết hoa ? -Lời nói của ông cụ được viết như thế nào ? c)Hướng dẫn viết từ khó . -Yêu cầu HS nêu các từ khó bảng con, bảng lớp. d)Viết chính tả : -GV đọc từng câu cho hs viết - Đọc cho HS soát lỗi và chữa lỗi . g)Chấm bài . -GV chấm 5- 7 bài -Nhận xét – Tuyên dương . Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a : Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng . 3/Củng cố : Tìm các tiếng có âm đầu : r/d/gi trong bài các em nhỏ và cụ già. – Ghi lại các từ vừa tìm được vào bảng con. -Nhận xét giờ học . 4/Dặn dò : Về nhà viết lại các từ khó . –Chuẩn bị bài : Tiếng ru -3 HS lên viết bảng lớp //cả lớp viết vào bảng con -Nhận xét -Lắng nghe - Nhắc tên bài. -Theo dõi GV đọc. +Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm việnkhó qua khỏi .Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn , các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn . -Đọan văn có 7 câu . -Những chữ đầu câu, đầu đoạn - Lời nói của ông cụ được viết sau dấu 2 chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng , viết lùi vào 1 ô -ngừng lại , nghẹn ngào , nặng lắm , xe buýt , dẫu , qua khỏi . -1 HS lên viết bảng phụ//HS dưới lớp viết vào vở -HS đổi vở để soát lỗi Bài 2 a :-1HS đọc yêu cầu trong SGK -3 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào nháp . -HS làm vở : giặt , rát , dọc Bắt đầu bằng d: dạo dẫu Gi : giúp. - R: Ra ,ríu rít , rõ. Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tiết 8 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ? I/Mục tiêu : - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). Biết tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3). Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4). HS khá, giỏi làm được BT2. - Rèn KN phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng .Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? Làm gì? Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. - GDHS nói và viết phải dùng đúng câu. II/Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết nội dung các bài tập III/Họat động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm lại các bài 1, 2 của tiết luyện từ tuần 7 . -Nhận xét đánh giá và ghi điểm HS . 2/Dạy bài mới Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 . Hỏi : Cộng đồng có nghĩa là gì ? -Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào ? Hỏi : Cộng tác có nghĩa là gì ? +Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào ? -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp -Chữa bài cho điểm HS Bài 2 (HS khá giỏi). - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài . -Kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu HS làm vở . Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -Chữa bài và ghi điểm HS Bài 4 : Gọi HS đọc đề bài -Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào ? -Đề bài yêu cầu Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm . Muốn đặt câu hỏi được đúng , chúng ta phải chú ý diều gì ? -Yêu cầu HS làm bài 3/Củng cố : -Gọi nhắc lại những nội dung vừa học -Giáo dục – Nhận xét tiết học 4/Dặn dò : Về tìm nhiều từ ngữ –Chuẩn bị tiết 9 -2 HS lên bảng làm -Nhận xét Bài 1: -1 HS đọc đề bài , sau đó HS khác đọc lại các từ ngữ trong bài +Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực , gắn bó với nhau . +Xếp từ cộng đồng vào cột những người trong cộng đồng . + từ cộng tác vào thái độ họat động trong cộng đồng . -1 HS lên bảng làm //lớp làm vào vở Bài 2: -1 HS đọc -Chung lưng đấu cật nghĩa là đòan kết , góp công , góp sức với nhau để cùng làm việc . -Cháy nhà hàng xóm , bình chân như vại: chỉ người ích kỷ , thờ ơ với khó khăn , hoạn nạn của người khác -Aên ở như bát nước đầy chỉ người sống có tình , có nghĩa với mọi người . -Đồng ý tán thành với các câu a, c . -Không tán thành với câu b . Bài 3 : -1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng làm bài (viết tên bộ phận câu vào cột thích hợp trong bảng ) HS cả lớp làm bài vào vở. Đáp án: Đàn sếu đang sải cánh trên trời cao. Con gì? Làm gì? Đám trẻ ra về. Ai? Làm gì? Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai? Làm gì? Bài 4 -1 HS đọc tòan bộ đề bài trước lớp , sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn -Kiểu câu Ai làm gì? -Chúng ta phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào ? Ai (cái gì , con gì ) hay làm gì ? -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập . Đáp án : a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b) Ôâng ngọai làm gì ? c)Mẹ bạn làmø gì ? -1 HS Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tiết 38 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. Làm BT1 dòng 2, BT2 (HS khá, giỏi làm thêm BT1 dòng 1, BT3) - Rèn KN thực hiện gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - GDHS cẩn thận khi học toán. II/Họat động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập số 3 vở bài tập in – 2 HS lên bảng . -Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? -Đánh giá – nhận xét ghi điểm . 2/Dạy bài mới : Bài 1 dòng 2 (HS khá, giỏi làm thêm dòng 1 : Viết lên bảng bài mẫu . 5 30 6 Gấp 5 lần Giảm 6 lần -6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? -Vậy viết 30 vào ô trống thứ 2 . -30 giảm đi 6 lần được mấy ? -Tương tự làm các phần còn lại của bài -Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2 : Gọi HS đọc đề phần a . +Buổi sáng cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? +Số lít dầu bán được buổi chiều như thế nào so với buổi sáng ? -Bài tóan hỏi gì ? -Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi chiều ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải toán . -Chữa bài và ghi điểm HS . Bài 3(HS khá, giỏi) : Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc . -Yêu cầu HS thực hành đo độ dài đọan thẳng AB -Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu xăng ti mét ? -Yêu cầu HS vẽ đọan thẳng MN dài 2 cm . -Chữa bài và ghi điểm HS . 3/Củng cố : Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ? -Nhận xét tiết học . 4/Dặn dò : Về nhà làm phần 2b BT in . Chuẩn bị tiết 39 . -2 HS lên bảng . -Nhận xét -Lắng nghe Bài 1 -6 gấp 5 lần bằng 30 -30 giảm đi 6 lần được 5 -3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở bài tập -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài . Bài 2 -1 HS đọc -Buổi sáng cửa hàng bán được 60 lít dầu . -Số lít dầu bán được buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng . -Buổi chiều cửa hàng bán được bao số lít dầu bán được trong buổi sáng chia cho 3 . Tóm tắt : Sáng : Chiều: Bài giải : Buổi chiều cửa hàng bán được là : 60 : 3 = 20 (lít ) Đáp số 20 lít Bài 3 a)Đo độ dài đọan thẳng AB b)Giảm độ dài đọan thẳng AB đi 5 lần thì được độ dài đọan thẳng MN . Hãy vẽ đọan thẳng MN . -1 HS đọc -Độ dài đọan thẳng AB là10 cm -Giảm độ dài AB đi 5 lần là : 10 : 5 = 2 (cm ) -Vẽ đọan thẳng dài 2 cm đặt tên là MN . M 2 cm N -1 HS lên bảng vẽ , lớp làm vở . Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tiết 16 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp theo ) . I/Mục tiêu : - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. HS khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày -Hiểu làm việc có điều độ, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh. - GDHS thực hiện thời gian biểu hằng ngày. * Rèn KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày II/Chuẩn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 8 Lop 3_12398649.doc
Tài liệu liên quan