1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
– GV nhận xét.
- GV chuyển ý: Nước rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống vậy khi sử dụng nước, chúng ta cần phải biết phân biệt nước bị ô nhiễm và nước sạch để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Nước bị ô nhiễm.
3. Bài mới: (33’)
Giới thiệu bài (2’)
- GV chuyển ý: Nước rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống vậy khi sử dụng nước, chúng ta cần phải biết phân biệt nước bị ô nhiễm và nước sạch để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Nước bị ô nhiễm.
- GV: Kể cho thầy một số nguồn nước có trong tự nhiên.
- Các nguồn nước có trong tự nhiên có đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng vào phần 1.
Hoạt động 1: (31’) Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
(Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột)
Bước 1: Câu hỏi, tình huống xuất phát:
- GV: Đố các em nước trong tự nhiên có đặc điểm gì? Các em hãy nêu dự đoán của mình về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên .
Bước 2: Đưa ra dự đoán ban đầu:
- GV: Các em hãy thảo luận trong nhóm, tự cử nhóm trưởng, thư ký nêu dự đoán của nhóm mình vào phiếu học tập. Nhóm nào làm xong dán phiếu học tập lên bảng. Các em có thể viết hoặc vẽ dự đoán của nhóm mình. Các em đã rõ nhiệm vụ chưa? Cô mời các nhóm làm việc.
- GV cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm xong và dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm lên trình bày dự đoán của nhóm mình:
trong.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- GV : Trên đây là dự đoán của 3 nhóm, các em hãy nêu dự đoán giống nhau của các nhóm.
- GV: Dự đoán nào khác nhau?
- GV gạch chân dự đoán khác nhau.
- GV: Vừa rồi các em nêu dự đoán của nhóm mình, các em có điều gì thắc mắc không?
-GV ghi bảng:
Vì sao nước ao, hồ, sông thường đục và không sạch?
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:
Chuyển tiếp: Để làm các thí nghiệm các em cần những vật liệu gì? Phương án làm ra sao? Các nhóm hãy thảo luận trong vòng 2 phút.
Để giải đáp câu hỏi 1, TN cần có vật liệu gì? Phương án làm ra sao? Thầy mời Nhóm 1 nêu ý kiến
- GV phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và dặn dò: trong quá trình làm thí nghiệm các em cần ghi chép vào vở ghi chép khoa học kết luận các em tìm được.
( HS ghi vào vở khoa học các kết luận về tính chất của nước)
-sau đó gọi đại diện nhóm lên làm:
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại thí nghiệm)
4.Củng cố dặn dò : 1ph
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 5097 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Môn Khoa học - Bài 25: Nước bị ô nhiễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Khoa học
Bài 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểmchính của nước sạch và nước bị ô nhiễm :
+ Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
+ Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 52, 53 SGK.
Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:
- Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng,..) ; một chai nước giếng hay nước máy.
- Hai chai không.
- Hai phễu lọc nước ; bông để lọc nước.
- Một kính lúp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
– GV nhận xét.
- GV chuyển ý: Nước rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống vậy khi sử dụng nước, chúng ta cần phải biết phân biệt nước bị ô nhiễm và nước sạch để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Nước bị ô nhiễm.
3. Bài mới: (33’)
Giới thiệu bài (2’)
- GV chuyển ý: Nước rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống vậy khi sử dụng nước, chúng ta cần phải biết phân biệt nước bị ô nhiễm và nước sạch để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: Nước bị ô nhiễm.
- GV: Kể cho thầy một số nguồn nước có trong tự nhiên.
- Các nguồn nước có trong tự nhiên có đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng vào phần 1.
Hoạt động 1: (31’) Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
(Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột)
Bước 1: Câu hỏi, tình huống xuất phát:
- GV: Đố các em nước trong tự nhiên có đặc điểm gì? Các em hãy nêu dự đoán của mình về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên .
Bước 2: Đưa ra dự đoán ban đầu:
- GV: Các em hãy thảo luận trong nhóm, tự cử nhóm trưởng, thư ký nêu dự đoán của nhóm mình vào phiếu học tập. Nhóm nào làm xong dán phiếu học tập lên bảng. Các em có thể viết hoặc vẽ dự đoán của nhóm mình. Các em đã rõ nhiệm vụ chưa? Cô mời các nhóm làm việc.
- GV cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm xong và dán kết quả lên bảng, đại diện mỗi nhóm lên trình bày dự đoán của nhóm mình:
trong.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- GV : Trên đây là dự đoán của 3 nhóm, các em hãy nêu dự đoán giống nhau của các nhóm.
- GV: Dự đoán nào khác nhau?
- GV gạch chân dự đoán khác nhau.
- GV: Vừa rồi các em nêu dự đoán của nhóm mình, các em có điều gì thắc mắc không?
-GV ghi bảng:
Vì sao nước ao, hồ, sông thường đục và không sạch?
Bước 4. Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:
Chuyển tiếp: Để làm các thí nghiệm các em cần những vật liệu gì? Phương án làm ra sao? Các nhóm hãy thảo luận trong vòng 2 phút.
Để giải đáp câu hỏi 1, TN cần có vật liệu gì? Phương án làm ra sao? Thầy mời Nhóm 1 nêu ý kiến
- GV phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và dặn dò: trong quá trình làm thí nghiệm các em cần ghi chép vào vở ghi chép khoa học kết luận các em tìm được.
( HS ghi vào vở khoa học các kết luận về tính chất của nước)
-sau đó gọi đại diện nhóm lên làm:
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại thí nghiệm)
4.Củng cố dặn dò : 1ph
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
- HS: Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn.
- HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS theo dõi
- HS kể.
-HS theo dõi
+ Nhóm 1:
Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch.
Nước ao có rong, rêu.
Nước mưa, nước máy, nước giếng thường trong.
+ Nhóm 2:
Nước đã dùng rồi thường đục.
Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch.
Nước mưa, nước giếng, nước máy thường trong.
+ Nhóm 3:
Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch.
Nước đã dùng rồi đục, nhiều đất cát.
Nước mưa, nước máy, nước giếng thường trong.
+ Nhóm 4:
Nước đã dùng rồi thường đục.
Nước sông, hồ, ao thường đục và không sạch.
Nước mưa, nước giếng, nước máy thường
- HS nêu.
- HS đưa ra các câu hỏi thắc mắc,
-HS theo dõi
-HS trả lời
-HS theo dõi
-đại diện nhóm làm,
-HS trình bày
-HS theo dõi
*RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 25 Nuoc bi o nhiem_12485253.doc