Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 6 đến tiết 89

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng cộng nhẩm thành thạo.

3. Thái độ

- Tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: VBT Toán.

 

doc198 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tiết 6 đến tiết 89, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501. Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải? - Yêu cầu HS làm tiếp dòng 3 ý a), dòng 1, dòng 3 ý b). - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc đầu bài. - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng. - Đọc. - 3 HS lên bảng thực hiện tính ở mỗi cột để hoàn thành bảng. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. - Khi thay chữ bằng số giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b + c). - HS đọc. - Nghe. - Đọc. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - Khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh. - 3 HS lên bảng làm bài. - Đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176950000 (đồng) Đáp số: 176950000 đồng Tuần 8 Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tính được tổng của 3 số. 2. Kĩ năng - Vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. 3. Thái độ - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: máy chiếu. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 1245 + 7879 + 8755 + 2103 b) 3215 + 2135 + 7865 + 6785 - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính tổng. - GV hỏi: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng, chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS làm bài cột b). - GV chữa bài. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau. - Yêu cầu HS lên bảng làm dòng 1, 2. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4 - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài tập phần a) yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm nháp. - Thực hiện. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 - Chữa bài. - Tính bằng cách thuận tiện. - Theo dõi. - 4 HS lên bảng làm bài. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 +15) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1094 - Đọc. - Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người? - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. Bài giải Số dân tăng thêm sau 2 năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ - Giải bài toán theo các bước. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: máy chiếu. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Áp dụng a + (b – c) = (a +b) – c, tính giá trị của các biểu thức sau: a) 426 + (574 – 215) b) 789 + (211 – 250) - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó a) Giới thiệu bài toán - Gọi HS đọc bài toán ví dụ SGK. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV nêu: Bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu tìm hai số nên dạng toán này gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ: + Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn trên bảng. + Đoạn thẳng biểu diễn số bé như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn? + Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. c) Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán, suy nghĩ cách tìm 2 lần số bé. - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? - Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? - Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? + Tổng mới là bao nhiêu? + Tổng mới lại chính là 2 lần số bé vậy ta có 2 lần của số bé là bao nhiêu? - Tìm số bé, số lớn? - Yêu cầu HS trình bày lời giải. - GV nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 d) Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) - Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? - Tổng mới là bao nhiêu? - Tổng mới lại chính là 2 lần của số lớn. Vậy ta có 2 lần số lớn là bao nhiêu? - Tìm số lớn, số bé? - Yêu cầu HS trình bày lời giải. - GV nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 2.3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: ? tuổi Tuổi bố: Tuổi con: 36 tuổi 58 tuổi ? tuổi - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt ? em Trai: Gái : 4 em 28 em ? em 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Đọc. - Cho biết tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. - Tìm hai số. - Nghe. - Vẽ sơ đồ. - Theo dõi. + Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. + 1 HS lên bảng vẽ. ? Số lớn: Số bé : 10 70 ? - Suy nghĩ, trả lời. - Số lớn bằng số bé. - Là hiệu của hai số. - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. + Tổng mới là: 70 – 10 = 60. + Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 - Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 hoặc 70 – 30 = 40 - Trình bày. - Nghe và ghi nhớ. - Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn hơn so với số bé. - Tổng mới là: 70 + 10 = 80 - Hai lần số bé là: 70 + 10 = 80 - Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 – 10 = 30 hoặc 70 – 40 = 30 - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nghe và ghi nhớ. - Đọc. - Tuổi bố, tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. - Hỏi tuổi của mỗi người. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. Bài giải (Cách 1) Hai lần tuổi của bố là: 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi của bố là: 96 : 2 = 48 (tuổi) Tuổi của con là: 48 – 38 = 10 (tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi; Con: 10 tuổi Bài giải (Cách 2) Hai lần tuổi của con là: 58 – 38 = 20 (tuổi) Tuổi của con là: 20: 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi; Con: 10 tuổi - Đọc. - Trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài. Bài giải (Cách 1) Hai lần số học sinh trai là: 28 + 4 = 32 (học sinh) Số học sinh trai là: 32 : 2 = 16 (học sinh) Số học sinh gái là: 16 – 4 = 12 (học sinh) Đáp số: Trai: 16 HS; Gái: 12 HS Bài giải (Cách 2) Hai lần số học sinh gái là: 28 – 4 = 24 (học sinh) Số học sinh gái là: 24 : 2 = 12 (học sinh) Số học sinh gái là: 28 – 12 = 16 (học sinh) Đáp số: Trai: 16 HS; Gái: 12 HS Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng - Giải bài toán theo các bước. 3. Thái độ - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: máy chiếu. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm BT3 tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài phần a), b). - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu dạng toán. - Gọi Hs lên bảng làm bài. Tóm tắt ? tuổi Em: 8 tuổi Chị : 36 tuổi ? tuổi - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4 - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. Tóm tắt ? sản phẩm P.Xưởng I: ?sp P.Xưởng II: 1200 sp ? sản phẩm - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm. - Đọc. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. a) Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9 b) Số lớn là: (60 + 12) : 2 = 36 Số bé là: 36 – 12 = 24 - Nêu. - Đọc. - Nêu. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. Bài giải (Cách 1) Tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi; Em: 14 tuổi Bài giải (Cách 2) Tuổi của em là: (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22(tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi; Em: 14 tuổi - Đọc. - Làm bài. Bài giải (Cách 1) Số sản phẩm phân xưởng II làm: (1200 + 120) : 2 = 660 (s. phẩm) Số sản phẩm phân xưởng I làm: 660 – 120 = 540 (s. phẩm) Đáp số: P.Xưởng I: 540 s. phẩm P.Xưởng II: 660 s. phẩm Bài giải (Cách 2) Số sản phẩm phân xưởng I làm: (1200 – 120) : 2 = 540 (s. phẩm) Số sản phẩm phân xưởng II làm: 540 + 120 = 660 (s. phẩm) Đáp số: P.Xưởng I: 540 s. phẩm P.Xưởng II: 660 s. phẩm Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. 2. Kĩ năng - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3. Thái độ - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: máy chiếu. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng là: 325 và 99 - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ. - Yêu cầu HS làm bài phần a). - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS: Trong bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Gọi HS đọc đầu bài. - GV viết lên bảng biểu thức: 98 + 3 + 97 + 2. Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. - Hướng dẫn HS: Có thể tính giá trị của các biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số hạng có kết quả là số tròn để cộng với nhau. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV nhận xét. - Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện? - GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt ? lít Thùng to: Thùng bé: 120 lít 600 lít ? lít 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm. - Nêu. - Làm bài. - Tính giá trị của biểu thức. - Theo dõi. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - Đọc. - 1 HS lên bảng làm bài. 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 - Theo dõi. - 3 HS lên bảng làm bài. - Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Nêu. - Đọc. - Nêu. - 1 HS lên bảng. Bài giải (Cách 1) Số lít nước chứa trong thùng to: (600 + 120) : 2 = 360 (l) Số lít nước chứa trong thùng bé: 360 – 120 = 240 (l) Đáp số: Thùng to: 360 lít Thùng bé: 240 lít Bài giải (Cách 2) Số lít nước chứa trong thùng bé: (600 – 120) : 2 = 240 (l) Số lít nước chứa trong thùng to: 240 + 120 = 360 (l) Đáp số: Thùng to: 360 lít Thùng bé: 240 lít Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 2. Kĩ năng - Nhận biết bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke. 3. Thái độ - Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, ê ke. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Tính nhanh: a) 4578 + 7895 + 5422 + 2105 b) 5462 + 3012 + 6988 + 4538 - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB. - Yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ góc nhọn. b) Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON. - Yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ 1 góc tù. c) Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD. - Yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. - Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau? - Yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - GV yêu cầu HS vẽ 1 góc bẹt. 2.3. Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. - GV nhận xét. Bài 2 - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình tam giác ABC. - Yêu cầu HS nêu tên từng góc trong hình tam giác ABC và nói rõ đó là góc gì? - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Quan sát hình. - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - Nêu: góc nhọn AOB. - 1 HS lên bảng kiểm tra, góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - Nghe và ghi nhớ. - 1 HS vẽ lên bảng. - Quan sát hình. - Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON. - Nêu: Góc tù MON. - 1 HS lên bảng kiểm tra, góc tù MON lớn hơn góc vuông. - Nghe và ghi nhớ. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp. - Quan sát hình. - Góc COD có đỉnh O và hai cạnh OC, OD. - Theo dõi thao tác của GV. C C O D - Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng hai góc vuông. - 1 HS lên bảng vé, lớp vẽ nháp. - Quan sát và nối tiếp đọc tên các góc. + Các góc nhọn là: MAN, UDV. + Các góc vuông là: ICK. + Các góc tù là: PBQ, GOH. + Các góc bẹt là: XEY. - Dùng ê ke kiểm tra góc và trình bày: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. - Nêu: Góc nhọn ABC, ACB, CAB. Tuần 9 Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 3. Thái độ - Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, ê ke. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các góc của hình tam giác DEG, MNP ở BT2 tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu HS đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? - GV thực hiện thao tác, nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. - Góc BCD, góc DCN, góc NCM. Góc BCM là góc gì? - Các góc này có chung đỉnh nào? - Vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế. - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau: Có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ. 2.3. Luyện tập Bài 1 - GV vẽ lên bảng hai hình a), b) SGK. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu cả lớp kiểm tra. - Gọi HS nêu ý kiến. - Vì sao hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình. - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Quan sát hình. - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - Theo dõi. A B D C M N - Là góc vuông. - Chung đỉnh C. - Nghe. - Quan sát, nêu: Hai mép quyển sách, quyển vở, hai cạnh cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh bảng... - Theo dõi và vẽ theo. - Thực hành. - Theo dõi. - Dùng ê ke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. - Dùng ê ke kiểm tra. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh I. - Đọc. - Viết tên các cặp cạnh, kể tên các cặp cạnh tìm được: AB và AD; AD và DC; DC và CB; CD và BC; BC và AB. - Đọc. - Thực hiện. Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng - Nhận biết được hai đường thẳng song song. 3. Thái độ - Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, ê ke. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm BT4 tiết trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu HS nêu tên hình. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không? - GV nêu: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế. - Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song. 2.3. Luyện tập Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, chỉ cho HS thấy hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. - Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - GV nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài. - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng. - Quan sát hình. - Hình chữ nhật ABCD. A B D C - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. - Nghe. - Quan sát, nêu: Hai mép đối diện quyển sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen... - Vẽ hai đường thẳng song song. - Theo dõi. - Cạnh AD và BC song song với nhau. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. - Đọc. - Quan sát và nêu: Các cạnh song song với BE là AG, CD. - Quan sát. - Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP. Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. 3. Thái độ - Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, ê ke. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng tìm các cạnh song song với hình đã cho. - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi quan một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước - GV thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát. - GV hướng dẫn HS : + Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB. + Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. C E A B D - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. 2.3. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác ABC như bài học SGK. - Yêu cầu HS đọc tên tam giác. - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC. - Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. - Một hình tam giác có mấy đường cao? 2.4. Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS vẽ hình. - GV nhận xét bài vẽ. - Yêu cầu 3 HS nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC? - Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng. - Quan sát. - Theo dõi. C E A B - 1 HS lên bảng, cả lớp vẽ vở. - Theo dõi. - Tam giác ABC. - 1 HS lên bảng vẽ. A B H C - Dùng ê ke vẽ. - Một hình tam giác có ba đường cao. - Đọc. - 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. - Nêu. - Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau. - Đường cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm H. - 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp. Thø ngµy th¸ng n¨m 201 TIẾT 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng - Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng. 3. Thái độ - Hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Thước thẳng, ê ke. - Học sinh: VBT Toán. III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30' 3’ 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E. - GV nhận xét. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi quan một điểm và song song với một đường thẳng cho trước - GV thực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát. - GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN. - GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB? - GV kết luận. 2.3. Luyện tập Bài 1 - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì? - Yêu cầu HS thực hiện các bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN. - Sau khi vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì? - Yêu cầu HS vẽ hình. - Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD? - GV kết luận: Đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự vẽ hình. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD? - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docki 1 3 cot_12416119.doc
Tài liệu liên quan