Giáo án lớp 4 năm 2019 - Tuần 24

I- Mục tiêu

 - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

 - HS làm được các bài tập 1, 2 a, b,c và bài tập 3 trong bài.

 - Hs có ý thức say mê học toán.

II.Chuẩn bị:

 - Thầy : Đồ dùng dạy học

 

doc42 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2019 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền Nam. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở. - Một số HS trình bày trước lớp - HS nêu lại ghi nhớ Điều chỉnh: _____________________________ Tiết 3: Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn, giảng ________________________________ Tiết 4: Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn, giảng ___________________________________ CA CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường xóm làng, trường học xanh, sạch. * GDKNS -Thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc của câu chuyện ) - Ra quyết định ( Biết lựa chọn câu chuện đúng chủ điểm ) II. Chuẩn bị -Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. -Bảng lớp viết sẵn đề bài. -Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) -Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - DKHĐ: Thảo luận nhóm Trình bày ý kiến cá nhân, kĩ thuật giao nhiệm vụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Kể chuyện đã nghe đã đọc. GV nhận xét, HS hát. - 2 HS kể lại chuyện mà các em đã nghe đã đọc. 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Em nào đã chứng kiến hoặc tham gia một một việc làm góp phần giữ gìn xóm làng xanh,sạch đẹp chưa nào? Vậy để các em hiểu rõ hơn tại sao ta phải giữ gìn vệ sinh xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Hướng dẫn hs kể chuyện *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. KT : Trình bày ý kiến cá nhân -Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Lưu ý hs : +Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước cho xóm em. +Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Nếu hs kể về chuyện em không tham gia mà chỉ chứng kiến vẫn chấp nhận được. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( Thảo luận nhóm / kĩ thuật giao nhiệm vụ) -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs: +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Nhắc nhở khi kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4.Củng cố, dặn dò * GDBVMT: Tại sao ta phải giữ gìn vệ sinh xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp? -HS nhắc lại đầu bài -HS đọc: Em ( hoặc những người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. -Đọc gợi ý. -HS theo dõi -Giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Vì đây là nơi công cộng và là nơi ở và sinh hoạt của mọi người nên ta phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ -GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể -CB nội dung tiết sau. Gv nhận xét tiết học -GV khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét. Điều chỉnh: ________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP I. Mục tiêu: Mức 1: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình Mức 2: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình Mức 3- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. Cảm thụ Đoạn thơ II. Đồ đùng dạy học: 1. Giáo viên: Phiếu bài tập 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Bài 1, Bài 2, Trang 35 VBT Bài 1: Bài 2: Bài 3, Bài Trang 35 VBT Bài 1, Bài 2, bài 3 Trang 35 VBT Trong bµi th¬ Qu¹t cho bµ ngñ cña nhµ th¬ Th¹ch Quú, cã ®o¹n: Bµn tay bÐ nhá VÉy qu¹t thËt ®Òu NgÊn n¾ng thiu thiu §Ëu trªn t­êng tr¾ng. C¨n nhµ ®· v¾ng Cèc chÐn n»m im §«i m¾t lim dim Ngñ ngon bµ nhÐ. Trong hai khæ th¬ trªn, mäi vËt ®­îc t¶ cã nÐt chung g×? T×nh c¶m cña ng­êi ch¸u th­¬ng bµ ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? Gîi ý Mäi vËt ®­îc nãi tíi trong hai khæ th¬ cã nÐt chung lµ: D­íi h¬i m¸t nhÌ nhÑ tõ bµn tay vÉy qu¹t cña c« bÐ, mäi vËt xung quanh d­êng nh­ còng buån ngñ l©y (n¾ng thiu thiu, c¨n nhµ v¾ng, cèc chÐn n»m im.). T×nh c¶m cña ng­êi ch¸u th­¬ng bµ ®ù¬c thÓ hiÖn rÊt râ nÐt qua mét sè chi tiÕt: C« bÐ ngåi qu¹t rÊt l©u ®Ó cho bµ ngñ v× bµ ®ang bÞ mÖt, ®ang cÇn yªn tÜnh. C« bÐ d­êng nh­ dån t×nh th­¬ng yªu ®èi víi bµ vµo ®«i bµn tay vÉy qu¹t ®Òu ®Æn, rÊt kiªn tr× cña m×nh. 4. Củng cố, dặn dò - VN ôn lại bài - NX tiết học Điều chỉnh: __________________________ Tiết 3: Thể dục GV chuyên soạn, giảng ______________________________________________________________ Ngày soạn: 25 / 2 / 2019 Ngày giảng: Thứ tư 27/ 2 / 2019 Tiết 1: Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I- Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp ủa lao động ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích ) - HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên - GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II- Chuẩn bị - Thầy : Tranh minh hoạ cho bài; Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, đang nhô lên khỏi mặt biển, cảnh những đoàn thuyền đánh cá trên biển, đang trở về hay đang ra khơi. Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Trò : Sách giáo khoa - Dự kiến hđ: cá nhân, lớp, nhóm. III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Vẽ về cuộc sống an toàn - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. -GVNX ghi điểm, củng cố nội dung: bài tập đọc cho em biết cuộc thi vẽ tranh nhằm mực đích nâng cao ý thức về ATGT cho các em thiếu nhi và được rất nhiều các em nhỏ trong cả nước hưởng ứng tham gia và có 46 tác phẩm đạt giải cao. 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Đoàn thuyền đánh cá a. Luyện đọc - Gọi `1 HS khá đọc bài - bài thơ chia làm mấy khổ thơ? - Gọi HS đọc khổ thơ nối tiếp + Lần 1 - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - HD ngắt nhịp các dòng thơ. + Lần 2 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ trong bài - Đọc nhóm - Gọi đọc - NX tuyên dương - GV đọc diễn cảm cả bài. b. Tìm hiểu bài - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lúc nào ? - Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào lúc bình minh ? -Những hình nào nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? Đoạn 1 cho ta biết điều gì? -Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? * GDBVMT:Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường biển? - Ý đoạn 2 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? c. Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc lại bài - GV HD luyện đọc diễn cảm: đọc bài với giọng nhẹ nhàng, khẩn trường thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi của những người đánh cá trên biển - HD đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3: “Mặt trời xuống biển tự buổi nào” - Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp gọi đọc diễn cảm Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi đọc thuộc bài - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò -GV cho HS nêu lại nội dung bài -GV giáo dục HS- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. -Về nhà học thuộc lòng bài thơ. -Chuẩn bị: Khuất phục tên cướp biển. -GV NX tiết học, biểu dương HS học tốt. -HS hát. -HS đọc và TLCH. -HS theo dõi - 1 em đọc bài - bài có 5 khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ + Lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng khi đọc VD: đoàn thuyền, cài then, sập cửa, căng buồm, đoàn thoi, luồng sáng, nuôi lớn Ngăt nhịp thơ + Nhịp Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa Sóng đã cài then/đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá/ lại ra khơi Câu hát căng buồm/cùng gió khơi. + Nhịp Hát rằng:// cá bạc biển Đông lặng Gõ thuyền/đã có nhịp trăng cao Sao mờ,/kéo lưới kịp trời sáng. + HS nối tiếp đọc lần 2 kết hợp hiểu nghĩa từ: thoi ( SGK – 60) - 2 em 1 cặp đọc khổ thơ nối tiếp cho nhau nghe - 2 nhóm đọc thi trước lớp - HS nghe - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc bình minh. + Mặt trời xuống biển như hòn lửa -> là thời điểm mặt trời lặn + Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng ; Mặt trời đội biển nhô màu mới -> là thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc này có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển. - Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Sóng đã cài then , đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển. + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Câu hát căng buồm cùng gió khơi. + Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng : Hát rằng . . . buồi nào. + Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng nhọc được miêu tả thật đẹp : Ta kéo xoăn tay . . nắng hồng . + Hính ảnh đoàn thuyền đánh cá thật đẹp khi trở về : Câu hát . . . mặt trời. - Do xả rác bừa bãi nơi tham quan du lịch , chìm tàu và tràn dầu , nguồn nước sông ô nhiễm đổ ra biển . - Ý đoạn 2: Vẻ đẹp của người lao động trên biển. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - 2 em nhắc lại - 5HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ tìm giọng đọc phù hợp cho bài - HS nghe - HS luyện đọc diễn cảm. Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa Sóng đã cài then/đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá/ lại ra khơi Câu hát căng buồm/cùng gió khơi - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL 1,2 khổ thơ mình thích. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. -HS nêu lại nội dung bài Điều chỉnh: _______________________________ Tiết 2: Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( Tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số - HS làm được các bài tập 1, 3 trong bài. - HS yêu thích toán học II- Đồ dùng dạy học - Thầy : Bảng phụ bài toán SGK - Trò : Phiếu bài tập - Dự kiến hđ: cá nhân, lớp. III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2-Kiểm tra: Phép trừ hai phân số -YCHS làm bài tập . -Nhận xét . 3-Bài mới Giới thiệu: Phép trừ hai phân số (TT). - Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. -HS nêu ví dụ trong SGK -Ghi bảng: -Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? -GV cho HS quy đồng hai phân số. -Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Thực hành Bài 1: Tính - YCHS làm PHT - YCHS trình bày bài làm GV –HS nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 3: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết ta làm như thế nào? Trình bày bài giải? - Nx sửa sai củng cố cách làm bài cho HS 4-Củng cố, dặn dò -GV cho HS nêu lại cách trừ 2 phân số -GD: Tính cẩn thận, chính xác. - HS về xem lại bài -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập -Nhận xét tiết học. -HS làm bài theo YCGV Rút gọn rồi tính. a/ b/ -HS nhắc lại đầu bài -HS nêu - QĐMS hai phân số. - HS thực hiện - = - = Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. HS nhắc lại. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào PHT -HS trình bày KQ a/ vµ b/ = -HS đọc yêu cầu, phân tích, tóm tắt và trinh bày bài giải Tóm tắt Trồng hoa và cây xanh: diện tích Trồng hoa: diện tích Trồng cây xanh: ..diện tích? - lấy diện tích trồng hoa và cây xanh trừ đi diện tích trồng hoa Bài giải Số phần diện tích trồng cây xanh. (diện tích) Đáp số: diện tích. -HS nêu lại cách trừ 2 phân số Điều chỉnh: _____________________________________ Tiết 3: Mĩ thuật GV chuyên soạn, giảng _____________________________________ Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) - HS viết được đoạn văn theo yêu cầu. - HS có ý thức học tốt môn học này. II. Chuẩn bị - Thầy : 1 số kiểu bài mẫu. - Trò : Sách gióa khoa - Dự kiến hđ: cá nhân, lớp. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh 2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - 1 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. - GV nhận xét 3. Bài mới - Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? Bài 2 Lưu ý HS: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu () - Gọi Hs đọc bài -GV tuyên dương những HS làm tốt. - Đọc bài văn mẫu đã hoàn chỉnh cho HS nghe và học tập 4.Củng cố -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã học để miêu tả. - CB bài sau: Tóm tắt tin tức -Nhận xét tiết học. -Hs Hát. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhắc lại đầu bài -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. +Đoạn 1: thuộc phần mở bài.(GT cây chuối) +Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài.( Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối) +Đoạn 4: thuộc phần kết luận( Lợi ích của cây chuối). -HS đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn các em đã hoàn chỉnh. Đoạn 1: Hè nào em cũng được về thăm bà ngoại.Vườn nhà bà em trồng nhiều loại cây ăn quả như: chuối, ổi, nhãn,.....Em thích nhất là cây chuối trong góc vườn nhà bà. Đoạn 2: Nhìn từ xa,cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi.... Đoạn 3: Buồng chuối dài lê thê,nặng trĩu với bao nhiêu quả... Đoạn 4: Chuối có ích như thế... - HS nêu lại nội dung bài học Điều chỉnh: ________________________________________ CA CHIỀU Tiết 1: Toán ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: *M1: - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số *M2: - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số *M3: - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số - Giải toán nâng cao - Rèn cho học sinh làm toán và trình bày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: M1 M2 M3 Bài 1 Bài 2, Bài 3 Trang 40 VBT Bài 1, Bài 2 Bài 3, Bài 4 Trang 40 VBT Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 Trang 40 VBT toán. Bài 5 Tổng số tuổi của 2 mẹ con là 60 tuổi. Tuổi mẹ hơn 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người IV/ Củng cố - Dặn dò: * GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương nhóm làm bài tập tốt. Điều chỉnh: __________________________________ Tiết 2: Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo) I. Mục tiêu - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. - Biết phòng tránh ánh nắng khi ở ngoài trời, đẻ bảo vệ sức khỏe. - Giáo dục HS có ý thức khi đi trời nắng. II. Chuẩn bị -Hình trang 96,97 SGK. -Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. -Tấm bìa có kích thước bằng 1/2 hoặc 1/3 khổ A 4. -Phiếu học tập. - DKHĐ; cá nhân, lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học 1- Ổn định 2- Kiểm tra: Ánh sáng cần cho sự sống -Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? -Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? -GV nhận xét 3-Bài mới - Giới thiệu bài: Ánh sáng cần cho sự sống “ (Tiếp theo) HS hát. -HS trả lời -HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. *Mục tiêu: Nêu VD về VT của ánh sáng đới với sự sống của con người. *Cách tiến hành: - Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng MT. - Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống con người? - Trái đất tối đen, con người không nhìn thấy mọi vật, không tìm thấy thức ăn, nước uống, -Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp ta tìm thấy thức ăn, sưởi ấm, cho ta SK, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên -HS theo dõi Giảng thêm: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia khác nhau. Trong đó có một loại tia có thể giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. *Mục tiêu: Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống ĐV. Nêu VD chứng tỏ mỗi loài ĐV khác nhau thì chúng có nhu cầu về ánh sáng khác nhau và ứng dụng của ánh sáng trong chăn nuôi. * Cách tiến hành: -Chia nhóm và phát phiếu thảo luận: 1.Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 2.Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày. 3.Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? 4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? GVNX Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” 4-Củng cố, dặn dò -Anh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động vật? -GD: Lợi ích của áng sáng. - HS về vận dụng kiến thức đã học vào thực tế -Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. -Nhận xét tiết học. - -Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại. 1.Một số loài vật: chim, hổ báo, hươu, nai, chó gàchúng cần ánh sáng để tìm thức ăn, chạy trốn kẻ thù 2.+ Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú +Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai 3.Nhu cầu ánh sáng của các loài ĐV khác nhau; có loài cần nhiều ánh sáng, có loài cần ít ánh sáng. +Mắt của động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh. +Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối(trắng, đen) để phát hiện con mồi trong bóng tối. 4.Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều. -Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. -2 HS đọc mục bạn cần biết. -HS TL Điều chỉnh: TiÕt 3: KÜ thuËt CHĂM SÓC RAU, HOA I) Môc tiªu: - BiÕt môc ®Ých, t¸c dông, c¸ch tiÕn hµnh mét sè c«ng viÖc ch¨m sãc rau, hoa. - BiÕt c¸ch tiÕn hµnh mét sè c«ng viÖc ch¨m sãc rau, hoa. - Lµm ®­îc mét sè viÖc ch¨m sãc rau, hoa. * Cã ý thøc ch¨m sãc rau, hoa vµ c¶i t¹o m«i tr­êng. II) ChuÈn bÞ: - C©y rau trång trong chËu. - DÇm xíi. - Dù kiÕn pp: Quan s¸t, thùc hµnh, III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1) KiÓm tra bµi cò - Gv nhËn xÐt 2) D¹y häc bµi míi 2.1) Giíi thiÖu bµi 2.2) C¸c ho¹t ®éng H§ 1: H­íng dÉn Hs t×m hiÓu môc ®Ých, c¸ch tiÕn hµnh vµ thao t¸c kÜ thuËt ch¨m sãc c©y. (1) T­íi n­íc cho c©y + §iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cña c©y rau, hoa gåm nh÷ng g×? + Cã biÖn ph¸p nµo ®Ó ch¨m sãc c©y rau, hoa? a, Môc ®Ých. + T¹i sao ph¶i t­íi n­íc cho c©y? b. C¸ch tiÕn hµnh. + ë gia ®×nh em th­êng t­íi cho rau, hoa vµo lóc nµo? T­íi b»ng dông cô g×? Trong H1 ng­êi ta t­íi n­íc cho rau, hoa b»ng c¸ch nµo? - Gv nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch: Ph¶i t­íi n­íc lóc trêi r©m, m¸t ®Ó n­íc ®ì bay h¬i. Cã thÓ t­íi n­íc b»ng nhiÒu c¸ch: dïng g¸o, b»ng b×nh cã hoa sen, vßi phun, b×nh xÞt... - Gv lµm mÉu c¸ch t­íi. (2) TØa c©y. a, Môc ®Ých + ThÕ nµo lµ tØa c©y? + TØa c©y nh»m môc ®Ých g×? b, C¸ch tiÕn hµnh - Gv h­íng dÉn Hs tØa c©y. (3) Lµm cá a, Môc ®Ých + Nh÷ng c©y nµo th­êng mäc trªn luèng rau, chËu hoa? + Cá g©y h¹i g× cho rau, hoa? b, C¸ch tiÕn hµnh + ë gia ®×nh em, th­êng lµm cá cho rau, hoa b»ng c¸ch nµo? + T¹i sao ph¶i diÖt cá d¹i vµo ngµy n¾ng? + Lµm cá b»ng dông cô g×? - Gv h­íng dÉn c¸ch nhæ cá vµ lµm cá b»ng dÇm xíi. (4) Vun xíi ®Êt cho rau, hoa a, Môc ®Ých + Nguyªn nh©n lµm cho ®Êt kh«, kh«ng t¬i xèp? + V× sao ph¶i xíi ®Êt? + T¸c dông cña vun gèc lµ g×? b, Gv lµm mÉu c¸ch vun xíi * Cã ý thøc ch¨m sãc rau, hoa vµ c¶i t¹o m«i tr­êng. 3) Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt giê häc. - DÆn hs chuÈn bÞ cho giê sau thùc hµnh. - 2 Hs nh¾c l¹i ghi nhí cña bµi häc tr­íc. + NhiÖt ®é, n­íc, ¸nh s¸ng chÊt dinh d­ìng, kh«ng khÝ. + T­íi n­íc, tØa c©y, lµm cá, vun xíi ®Êt. + ThiÕu n­íc, c©y bÞ kh« hÐo vµ cã thÓ bÞ chÕt. §ñ n­íc gióp cho h¹t n¶y mÇm, hoµ tan chÊt dinh d­ìng trong ®Êt cho c©y hót vµ gióp c©y sinh tr­ëng, ph¸t triÓn b×nh th­êng. - Hs tr¶ lêi. - 1-2 Hs lµm l¹i thao t¸c t­íi. + Lµ lo¹i bá bít mét sè c©y trªn luèng cho c©y cßn l¹i ph¸t triÓn. + Gióp cho c©y ®ñ ¸nh s¸ng, chÊt dinh d­ìng. + Chñ yÕu lµ cá, c©y d¹i. + Hót tranh n­íc, chÊt dinh d­ìng trong ®Êt. + Nhæ cá. + Cá mau kh«. + Cuèc hoÆc dÇm xíi. + Do l©u ngµy kh«ng ®­îc xíi. + Lµm cho ®Êt t¬i, xèp, cã nhiÒu kh«ng khÝ. + Gióp c©y kh«ng ®æ, rÔ ph¸t triÓn m¹nh. - Hs quan s¸t. * Hs nªu vµ liªn hÖ Điều chỉnh: _____________________________________________________________ Ngày soạn: 26/ 2/ 2019 Ngày giảng: Thứ năm 28 / 2 / 2019 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - HS làm được các bài tập 1, 2 a, b,c và bài tập 3 trong bài. - Hs có ý thức say mê học toán. II.Chuẩn bị: - Thầy : Đồ dùng dạy học - Trò : Sách giáo khoa - Dự kiến hđ: cá nhân, lớp. III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn định 2-Kiểm tra: Phép trừ phân số (tiếp theo). -HS làm BT1,3/130 -Nhận xét . 3-Bài mới - Giới thiệu: Luyện tập. -GV HD HS luyện tập. Bài 1: Tính -YCHS làm bài -GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2 a,b,c: Tính HS tự làm vào nháp a / ; b/ ; c/ GVnhận xét Bài 3: Tính (Theo mẫu) Lưu ý HS: Phải viết một số tự nhiên thành phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. - Nx sửa sai cho HS 4-Củng cố, dặn dò -GV GDHS Tính cẩn thận, chính xác. -HS về học bài, xem lại các bài tập -Nhận xét tiết học -HS hát. -HS làm bài theo YCGV -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu -HS làm * * * -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào nháp -HS trình bày KQ a/ b/ c/ -HS nêu YCBT -HS làm bài vào vở a/ 2 - b/ 5 - c/ Điều chỉnh: _______________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I- Mục đích yêu cầu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu, biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì?, dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước. - Hs có ý thức yêu thích môn học này. - GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương từ đó có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến môi trường. II- Chuẩn bị - Thầy : Bảng lớp, bảng phụ; Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2. - Trò : Vở bài tập TV - Dự kiến hđ: cá nhân, lớp, nhóm. III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Câu kể “Ai, là gì”. - Gọi HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có trong ảnh gia đình hoặc giới thiệu các bạn trong lớp em. - GV nhận xét 3 - Bài mới - GT bài: VN của câu kể Ai là gì ? Nhận xét Bài 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? - Thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi trên. - Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế này? à là câu hỏi, không phải câu kể. Bài 2: Xác định vị ngữ trong câu trên. Thảo luận nhóm bàn. GV hỏi + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? Bài 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – là gì? Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ. - YCHS trao đổi nhóm, trình bày KQ Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. *GDBVMT: Để giữ gìn vẻ đẹp quê hương ta phải làm gì? Bài tập 2 - Gợi ý: Nối cột A và B sao cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 3 - Gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi : Cái gì?, Ai? Ơ trước để tìm CN của câu. - HS làm việc cá nhân. - GV giúp HS yếu 4-Củng cố, dặn dò

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 4 Tuan 24_12538609.doc