Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường tiểu học Nậm Càn

Tiết 45:

Mĩ thuật

 Thường thức mĩ thuật: xem tranh của hoạ sĩ.

I. Yêu cầu cần đạt:

- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.

- HS làm quen với kĩ thuật và chất liệu làm tranh.

- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.

II. Chuẩn bị:

- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc77 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường tiểu học Nậm Càn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 Rèn HS bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2 II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới : 1.Giới thiệu 2. Thực hành : Bài 1: - HD mẫu : 2005m2 - Yêu cầu h/s đọc, viết bảng con. - Nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Yêu cầu đọc bài. - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? - Tính diện tích hình vuông thế nào. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi gợi ý. - Nhận xét chữa bài. Bài 4 : - Tính diện tích từng miếng bìa rồi cộng lại. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - Chấm chữa bài. C. Củng cố dặn dò : - Mét vuông là gì? - Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con, 2 h/s lên bảng. 28911cm2; - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Làm bài bảng lớp. 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2 1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2 10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 - Đọc đề, phân tích đề và làm bài. - Tính diện tích 1 viên gạch. - Tính diện tích căn phòng. - Đổi đơn vị đo diện tích. Bài giải: Diện tích 1 viên gạch lát nền là: 30 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 - HS làm bài - 2 h/s lên bảng làm theo 2 cách. Diện tích của hình chữ nhật thứ 1 là: 4 3= 12(cm2)) Diện tích của hình chữ nhật thứ 2 là: 6 3 =18( cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là: 5 - 3 = 2 (cm) Diện tích của hình chữ nhật thứ 3 là: 15 2 = 30 (cm2) Diện tích của mảnh bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60( cm2) Đáp số: 60 cm2 ------------------------------------------------------------------------------ Chiều: Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Luyện:Luyện từ và câu TÍNH TỪ. I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn HS hiểu thế nào là tính từ: - Rèn HS bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. - Bài 3,4 dành HS khá, giỏi II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Tìm tính từ trong các đoạn văn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Hãy viết một câu có dùng tính từ: a, Nói về người bạn hoặc người thân của em. b, Nói về sự vật quen thuộc với em. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tìm tính từ của các từ trong các thành ngữ : Đi ngược về xuôi. Nhìn xa trông rộng. nước chảy bèo trôi. Bài 4: Xác định tính từ của những từ sau : Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, trìu mến, nỗi buồn. 5. Củng cố, dặn dò: - HD chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định tính từ trong đoạn văn: a, gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài. hồng, to tướng, - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS đặt câu vào vở. - Vài HS đọc câu đã đặt. - HS làm bài - TT : ngược, xuôi, xa, rộng. - HS làm bài - TT : thân thương, trìu mến. - HS lắng nghe. ------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I. Yêu cầu cần đạt: Qua hoạt động HS có khả năng: - Hiểu được công lao lớn của thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường, lớp. - Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng trình bày trước tập thể. II: Tài liệu và phương tiện. Các sách báo, tư liệu, tranh ảnh. III: Cách tiến hành. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập ban tổ chức buổi giao lưu - Ban tổ chức xây dựng chương trình. + Hình thức: Kể chuyện theo cá nhân hoặc nhóm + Nội dung kể chuyện Các câu chuyện về đạo đức người thầy. Về tình cảm thầy trò. Về tình cảm với trường, lớp. - Thành lập ban giám khảo - Ban giám khảo thống nhất phương thức và nội dung đánh giá. - Chuẩn bị các điều kiện để tiền hành + Chuẩn bị địa điểm. + Đàn nhạc. + Chuẩn bị sắp xếp bàn nghế, khách mời và các lớp. - Các lớp đăng ký danh sách HS, nhóm HS tham dự. - Các HS luyện tập kể chuyện - Luyện tập một số tiết mục văn nghệ. Bước 2: Tổ chức giao lưu. - MC điều khiển chương trình giao lưu. - Trưởng ban tổ chứ khai mạc - MC giới thiệu ban giám khảo và danh sách. - Tiến hành giao lưu Bước 3: Tổng kết và giao lưu. - MC tuyên bố kết quả cuộc thi - Kết thúc trao giải. - Lắng nghe - Kể chuyện - Tiến hành chuẩ bị. - Theo dõi - Tiến hành thực hiện - Lắng nghe ------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt:Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : - GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày ngày nhà giáoViệt Nam 20/11 - Vệ sinh lớp, sân trường. - Hs ngồi theo tổ *-Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình - Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu ---------------------------------------------------------------------------- Chiều:Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Tiết 2 Lịch sử Nhà Lí dời đô ra Thăng Long I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS sau bài học, biết: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - GV treo bản đồ Việt Nam. - Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long) . - So sánh kinh đô Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế? - Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - GV giảng: Mùa thu năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long, Lí Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào? - GV mô tả thêm sự hưng hịnh, giàu đẹp, đông vui của Thăng Long. 4. Củng cố, dặn dò: - HDHS học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét chung tiết học. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí trên bản đồ. - HS so sánh hai vùng đất: + Hoa Lư: Không phải là trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. + Đại La: Là trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng. - Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - HS lắng nghe. - HS đọc SGK. - Có nhiều lâu đài. cung điện, đền chùa. Dân chúng tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, phường. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 45: Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: xem tranh của hoạ sĩ. I. Yêu cầu cần đạt: - HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với kĩ thuật và chất liệu làm tranh. - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn xem tranh: a, Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa - Hoạ sĩ: Ngô Minh Cầu. - GV treo tranh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào chính? + Bức tranh vẽ bằng những màu nào? - GV giới thiệu thêm về các hình ảnh trong tranh. - Kết luận: đây là bức tranh đẹp có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh. b, Gội đầu. tranh khắc gỗ màu - Hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn. - Tổ chức cho HS xem tranh: + Tên tranh, tên tác giả của bức tranh? + Tranh vẽ đề tài gì? + Hình ảnh nào là chính? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Chất liệu để vẽ bức tranh này? - GV giảng và kết luận về bức tranh. 3. Củng cố, dặn dò: - HDHS về quan sát những sinh hoạt hàng ngày xung quanh. - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sat tranh. - HS thảo luận nhóm theo gợi ý. - HS nhận xét về bức tranh. - HS lắng nghe và quan sát tranh. - HS lắng nghe GV giảng. - HS xem tranh. - HS trao đổi về bức tranh theo gợi ý. - HS nêu nhận xét về bức tranh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe yêu cầu chuẩn bị ở nhà. ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn HS biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Rèn HS đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Rèn HS biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.( Bài 1, bài 2, bài 3) II. Đồ dùng dạy học: - VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập: Bài 1: - Đọc. - HD luyện đọc số đo diện tích. - Gọi h/s đọc số đo diện tích. - Nhận xét. Bài 2: - HD luyện viết số đo diện tích. - Yêu cầu h/s viết bảng con. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi h/s nêu yêu cầu. - HD mẫu. 1997dm2 =...cm2? Điền số bao nhiêu? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét sửa sai. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Làm bài miệng. - Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.(30dm2) Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông. (911dm2) - Viết theo mẫu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. 812dm2; 1967dm2 2812dm2 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Điền số: 199700. - Làm bài cá nhân, 3 h/s lên bảng. 1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4 800cm2 100cm2 = 1dm2 2 000cm2 = 20dm2 9900cm2 = 99dm2 ---------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu:Tiết 22: TÍNH TỪ I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). -** HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu ví dụ về một động từ chỉ việc vui chơi của các em? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1, 2: Đọc truyện. - Gọi h/s đọc bài. - Yêu cầu h/s trao đổi theo cặp, làm bảng phụ. a. Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i? b. Màu sắc của sự vật? - Những chiếc cầu thế nào? - Mái tóc của thầy Rơ-nê thế nào? c. Hình dáng, kích thước và và đặc điểm khác nhau của sự vật: - Thị trấn? - Vườn nho? - Những ngôi nhà? - Dòng sông? - Da của thầy Rơ-nê? - GV: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đặc điểm của sự vật gọi là tính từ. Bài 3: - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi thế nào? + GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ. 3. Phần ghi nhớ: - Thế nào là tính từ? 4. Luyện tập : Bài 1: Gọi h/s nêu yêu cầu. - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài cá nhân. - GV theo dõi gợi ý. - HD nhận xét chữa bài. Bài 2 : Đặt câu có tính từ: - Nói về 1 người bạn hoặc ngời thân của em. - Nói về 1 sự vật quen thuộc với em. - GV nhận xét, bổ sung. C.Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tính từ? - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm bài. - HS đọc : Cậu h/s ở Ác- boa. - Đọc nội dung bài tập 1 và 2. - Theo cặp, trao đổi và nhận xét. - 3 h/s làm bài tập vào bảng phụ. - Chăm chỉ, giỏi. - Trắng phau. - Xám. - nhỏ. - con con. - nhỏ bé, cổ kính. - hiền hoà. - nhăn nheo. - HS theo dõi. - HS nêu yêu cầu. Trả lời. - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại - Dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi. - Đọc nội dung phần ghi nhớ. - Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, HS nêu: Tìm tính từ trong đoạn văn. - 2 h/s lên bảng, lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ bài đã chép. a. Gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, ít, dài, thanh mảnh. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. 2-4 em đọc câu. - Chị em rất dịu dàng. Bạn Tuấn thông minh, nhanh nhẹn. - Vườn rau nhà em rất tươi tốt. Dòng nước đổ xuống trắng xoá . ________________________________ Tập làm văn: Tiết 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét : Bài1+2(112) : - Đọc nội dung bài tập. - Tìm đoạn mở bài trong chuyện? Bài 3(112) : - Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt? - 2 cách mở bài: Trực tiếp và gián tiếp. + Mở bài trực tiếp là đoạn nào? + Mở bài gián tiếp là đoạn nào? - Thế nào là mở bài trực tiếp? - Thế nào là mở bài gián tiếp? 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài1: - Gọi h/s đọc các câu mở bài. - Mở bài trực tiếp? - Mở bài gián tiếp? + Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách? Bài 2: Tìm cách mở bài. - Tìm câu mở bài? - Truyện mở bài theo cách nào? **HD h/s khá giỏi làm thêm bài 3 ở nhà. C. Củng cố dặn dò: - Có mấy cách mở bài? - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. - 2 h/s thực hành trao đổi. - 1 h/s nêu yêu cầu. - 1, 2 h/s đọc nội dung bài tập. - Trời mùa thu mát mẻ...cố sức tập chạy. - So sánh 2 mở bài. - Đọc mở bài thứ 2. Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Bài 1. - Bài 2. - HS nêu ý kiến. - Đọc phần ghi nhớ( SGK). - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc các câu mở bài. - Cách a. - Cách b, c, d. - 2 h/s tập kể theo 2 cách. - Đọc yêu cầu của bài. -“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê” - Mở bài trực tiếp. ________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 22: LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI 10; 100; 1000 CHIA CHO 10; 100; 1000 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Yêu cầu cần đạt: Giúp h/s: - Củng cố nhân chia với 10, 100, 1000, - Vận dung nhân chia với 10,100, 1000 trong giải toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách nhân với (chia cho) 10, 100, 1000? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1:( BT1-61VBT) - HD thực hiện. - Yêu cầu h/s tính nhẩm. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: (BT2-61VBT) - Thực hiện thế nào? HD mẫu a. 63100:10= 6300:10 =630 - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi gợi ý h/s yếu. - Nhận xét chấm bài. Bài 3 (BT1-63VBT) - HD làm bài. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò : - Muốn nhân một số với 10, 100,.. ta nhân thế nào? - Dặn h/s ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài miệng. 27 10 = 270 ; . 80 : 10 = 8 ; 64 10 = 640 ; 640 : 10 = 64 ;... - HS nêu yêu cầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS theo dõi. - HS làm bài. 960 1000 : 100=960000:100 =9600 .......... - Nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS làm bài. _____________________________________ Anh văn: ( Cô Chinh soạn giảng) _____________________________________ Tiếng Việt: Tiết 11: ÔN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ ÔN BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Yêu cầu cần đạt: Giúp h/s : - Ôn luyện về động từ, tính từ. Tìm ví dụ về động từ, tính từ. - Luyện đọc tốt bài Có chí thì nên. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Từ thế nào gọi là động từ, tính từ? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: Bài 1: Tìm ví dụ về động từ trong các hoạt động hàng ngày của các em? - Yêu cầu h/s làm bài. - Gọi h/s nêu các động từ tìm được. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: (BT2-73VBT) - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bì vào VBT. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: (BT2-76VBT) - Yêu cầu h/s tự làm bài. - GV gọi h/s đọc câu. - Nhận xét đánh giá. Bài 4: Luyện đọc bài Có chí thì nên. - Tổ chức cho h/s luyện đọc thuộc lòng bài. - Nhận xét nhắc nhở. C. Củng cố dặn dò : - Thế nào là tính từ, cho ví dụ? - Nhận xét giờ học, dặn h/s về ôn bài. - Nhắc lại yêu cầu. - HS làm bài bảng lớp, vở. VD: Đi học, ăn cơm, rửa mặt, quét nhà, gấp chăn, chăn lợn, - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. a. đã b. đã; đang, sắp. Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. VD: a. Bạn Hà là học sinh chăm ngoan, nhanh nhẹn trong các hoạt động của lớp. b. Mái tóc của bạn Dịu rất đẹp. .... - HS luyện đọc nối tiếp. - Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 _____________________________________ Tiết 1 Toán: ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.( Bài 1, bài 2, bài 3) II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 ( chia 100 ô vuông) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu đề-xi-mét vuông: - Đơn vị đo diện tích: dm2. - GV lấy hình vuông cạnh 1 dm. - GV chỉ vào bề mặt của hình vuông: Đề-xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1dm, đây là đề-xi- mét vuông. - Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2. - Hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ diện tích (1cm2) ? - Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu cm2? Vậy 1 dm2 =..cm2 ? 2. Luyện tập: Bài1: Đọc. - HD luyện đọc số đo diện tích. - Gọi h/s đọc số đo diện tích. - GV nhận xét. Bài2: - HD luyện viết số đo diện tích. - Yêu cầu h/s viết bảng con. - GV nhận xét đánh giá. Bài3: Gọi h/s nêu yêu cầu. - GV HD mẫu. 1997dm2 =...cm2? Điền số bao nhiêu? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét sửa sai. * Bài 4 : Ghi Đ/S? - Để biết điền Đ,S ta làm thế nào? - Gọi 2 nhóm thi tiếp sức. - GV cùng lớp nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Đề-xi- mét vuông là gì? - Nhận xét chung giờ học, dặn h/s ôn bài và làm thêm bài 4, chuẩn bị bài sau. - Quan sát và đo cạnh hình vuông - HS nghe giới thiệu. - HS đọc và viết dm2. - 100 hình vuông nhỏ ( 10 10=100 hình vuông) - Có diện tích 1 cm2. - 1dm2 = 100cm2. - Làm bài miệng. - Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.(30dm2) Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông. (911dm2) - Viết theo mẫu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. 812dm2; 1967dm2 2812dm2 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Điền số: 199700. - Làm bài cá nhân, 3 h/s lên bảng. 1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4 800cm2 100cm2 = 1dm2 2 000cm2 = 20dm2 9900cm2 = 99dm2 * HS nêu yêu cầu. - Tính diện tích 2 hình: Hình vuông: 11 = 1dm2 Hình CN: 205 =100cm2= 1dm2 a. Đ c. S b. S d. S PHÒNG GD&ĐT KÌ SƠN LỊCH BÁO GIẢNG TRỜNG TIỂU HỌC NẬM CÀN Lớp 4A: Năm học: 2011 - 2012 Tuần 11: Từ ngày 31/10 đến 4 / 11 / 2011 Giáo viên CN: Nguyễn Xuân An Thứ Buổi Tiết Môn Tiết Theo PPCT Tên bài dạy Dạy dùng dạy học 2 Sáng 1 Chào cờ 11 Chào cờ 2 Đạo đức 11 Ông Trạng thả diều Thẻ màu 3 Tập đọc 21 Thực hành kỹ năng TranhSGK, bảng phụ 4 Toán 51 Nhân với 10, ...-Chia cho 10,... Bảng phụ 5 Hát nhạc 11 Ôn bài hát :Khăn quàng thắm ... Đàn , thanh phách. 3 Sáng 1 Thể dục 21 Bài 21 Còi, sân trường 2 Toán 52 Tính chất kết hợp của phép nhân Bảng phụ 3 Chính tả 11 Nếu chúng mình có phép lạ Bảng phụ 4 Khoa học 21 Ba thể của nước Đồ dùng thí nghiệm Chiều 1 Lịch sử 11 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Bản ®å, phiÕu häc tËp 2 L.Tiếngviệt 21 Ông Trạng thả diều SGK 3 L.Toán 52 Tính chất kết hợp của phép nhân VBT 4 Sáng 1 Toán 52 Nhân với số có tận cùnglà chữ số 0 2 Địa lý 10 Ôn tập Bảnđồ,lược đồ, phiếu 3 Luyện từ và câu 21 Luyện tập về động từ Bảng phụ 4 Kể chuyện 11 Bàn chân kỳ lạ Tranh SGK Chiều 1 HĐNG 11 Kể chuyện về thầy cô giáo em C¸c s¸ch b¸o, t­ liÖu, t/ ¶nh. 2 Kỷ thuật 11 Khâu đột mau (T2) Bộ đồ dùng 3 L.Toán 52 Nhân với số có tận cùnglà chữ số 0 VBT 4 L.Tiếng việt 21 Luyện tập về động từ VBT 5 Sáng 1 Toán 53 Đề-xi-mét vuông Tấm bìa HV cạnh 1dm 2 2 Tập đọc 20 Có chí thì nên TranhSGK, bảng phụ 3 Khoa học 22 Mây được hình thành như thế ... Tranh SGK 4 Tập làm văn 21 LT trao đổi ý kiến với người thân Truyện đọc lớp 4 5 Mĩ thuật 11 TTMT:Xem tranh của hoạ sĩ và Sưu tầm tranh 6 Sáng 1 Thể dục 22 Bài 22 Còi, s©n tr­êng 2 Toán 55 Mét vuông Tấm bìa HV cạnh 1m 2 3 Luyện từ và câu 22 Tính từ Phiếu học tập 4 Tập làm văn 22 Mở bài trong bài văn kể chuyện Phiếu học tập 5 Sinh hoạt 11 Sih nhoạt lớp TUẦN 11: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Gọi h/s chia đoạn? - GV nhận xét. - Đọc theo đoạn. + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp . - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - HS ®äc l­ít ®o¹n 1 vµ 2 - Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình thế nào? Ông thích trò chơi gì? - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - HS ®äc l­ít ®o¹n 3 - Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó như thế nào? - ND đoạn 3 là gì? - HS ®äc l­ít ®o¹n 4 * Vì sao chú bé Hiền được gọi là "ông trạng thả diều"? - Đoạn 4 ý nói gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện? - Câu chuyện khuyên ta điều gì? 4.HDHS đọc diễn cảm: - Cần đọc bài với giọng như thế nào? - HD luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong". - Tổ chức thi đọc. - GV nhận xét và cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Em học tập gì ở đức tính Nguyễn Hiền? - Dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - HS chia đoạn. Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi. Đ2: Lên sáu ...chơi diều. Đ3: Sau vì......học trò của thầy. Đ4: Phần còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn. Luyện phát âm, giải nghĩa từ. - HS đọc từng đoạn theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc cả bài - Lớp đọc thầm trả lời. - Đời vua Trần Nhân Tông. Nhà nghèo. Thích chơi diều? - Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó. ... thì giờ chơi diều. -Ý: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. -Lớp đọc thầm trả lời. - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn sách của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, gạch vỡ, đèn là vỏ trứng.....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Ý3: Đức tính ham học và chịu khó của Hiền. - Lớp đọc thầm trả lời. * Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan 11 lop 4_12329478.doc