Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Buổi 1

Khoa học:

Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

 ( Bảo vệ môi trường)

I. Mục tiêu:

Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.

- Thấy được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với con người và các sinh vật. Từ đó biết bảo vệ môi trường nước.

II. Đồ dùng dạy học.

- Hình (SGK).

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động.

B. Kiểm tra bài cũ:

C. Bài mới.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nhóm thể hiện. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2-3 HS đọc ghi nhớ. C. Hoạt động ứng dụng. - VN hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết nói với anh chị em cần phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ của mình D. đánh giá. - GV nhận xét giờ học, đánh giá sự tiếp thu bài của HS. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 26/11/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Nhân nhẩm: 56 x 11; 33 x 11; 49 x 11; - HS chơi trò chơi khởi động. - 3 HS nêu kết quả. HS lớp nhận xét. + Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11? - GV nhận xét, đánh giá. - 2 HSnêu. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn với số có ba chữ số. a. VD: 164 x 123 = - HD HS thực hiện. + Hãy viết tổng số trăm, chục, đơn vị của số 123? - Tổ chức cho HS nhân 1 số với 1 tổng. b. HD đặt tính rồi tính: + Để tính được phép tính nhân trên ta phải thực hiện mấy phép tính nhân? - 123 = (100 + 20 + 3) - HS tính nháp, 1 HS lên bảng. 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16 400 + 1640 + 492 = 20 172 - 3 phép tính nhân, 1 phép tính cộng. - Do đó ta có cách đặt tính cho gọn như - HS tự đặt tính và tính. 164 sau: GV vừa nói vừa viết. x 123 492 328 + Lưu ý: tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất,... 164 20172 3. Thực hành. Bài 1. Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS đặt tính và làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bảng con, HS kết hợp lên bảng. - KQ: 248 321 = 79 608 1163 125 = 145 375 3 124 213 = 665 412 Bài 2**. - Tổ chức cho HS HTT làm bài bảng phụ. Bài 3. +Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Tính diện tích hình vuông thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. D. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách nhân với số có 3 chữ số? - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà nắm cách nhân với số có ba chữ số. - HS làm bài. - KQ: 262 130 = 34 060 262 131 = 34 322 263 131 = 34 453 - HS đọc bài toán. - HS phân tích, nêu cách thực hiện. - HS giải bài vào vở, 1 HS chữa bài. Bài giải: Diện tích hình vuông là: 125 125 = 15 625 ( m2) Đáp số: 15 625 m2. _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài CT. - Làm đúng BT (2) a hoặc BT (3) a, II. Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - HS chơi trò chơi khởi động. - HS viết bảng Châu báu, trâu bò, chân thành,.... - GV đọc bài viết. - 1 HS đọc lại đoạn viết. + Đoạn văn viết về ai? - Xi-ôn-cốp-xki nhà bác học người Nga. + Em biết gì về nhà bác học? - HS nêu ý kiến. + Từ nào khó khi viết dễ lẫn? - Yêu cầu viết từ khó. - HS tìm và viết bảng con. - GV nhận xét. - Đọc bài cho HS viết. - Theo dõi nhắc nhở HS viết bài. - HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS soát, chữa lỗi. - GV đánh giá bài viết, nhận xét. - HDHS chữa lỗi. - HS nêu cách sửa. 3. Luyện tập: Bài 2(a): - HD mẫu: lỏng lẻo, nóng nảy,.. - Yêu cầu HS làm bài. - GV cùng lớp chữa bài. - 2 HS đọc nội dung bài. - HS thi làm bài nhanh trên bảng nhóm ( 3 nhóm). - HS dán kết quả - HS nhận xét. + Bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ, + nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, lộ liễu, nõn nà, nông nổi,... - HS ghi vào VBT. Bài 3* (a): - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - Lần lượt HS nêu, lớp trao đổi, nhận xét. nản chí (nản lòng); lí tưởng. - HS ghi vào VBT. D. Củng cố, dặn dò: ** Nêu cách viết tên riêng người nước ngoài ? - GV nhận xét giờ học, dặn HS ghi nhớ các từ có l/n khi viết. - HS trả lời. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. ( 3 HS) - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức làm theo nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm, thi làm nhanh trên bảng nhóm, - Dán kết quả, trình bày- HS nhận xét. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực con người? - Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm. b. Các từ nói lên thử thách đối với ý chí nghị lực con người? - GV nhận xét, đánh giá. - Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai... - HS ghi vào VBT. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài – Đọc bà làm. + VD: Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. - GV cùng HS nhận xét chữa bài. Bài 3. - 1 HS đọc yêu cầu. + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - Một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được... ** Bằng cách nào em biết được điều đó? - Xem tivi, đọc báo TNTP, .... - HS viết bài. - Vài HS đọc bài viết của mình – HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học có nội dung có chí thì nên: + Có công mài sắt...Có chí thì nên. Thất bại là mẹ thành công. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo,... - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 27/11/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: - HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân với số có ba chữ số? - GV nhận xét, củng cố. - 2,3 HS nêu. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. HD thực hiện nhân với số có 3 chữ số . - Đặt tính và tính: 258 x 203 - Cả lớp tính vào nháp, 1 HS lên bảng. 258 x 203 774 000 516 . 52374 + Nhận xét về các tích riêng? - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. + Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng thứ hai mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng? - Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. - 1 HS lên bảng thực hiện bỏ tích riêng thứ 2. 3. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ‏‎ ý HS còn lúng túng. - GV cùng HS nhận xét chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con – HS kết hợp lên bảng. 523 563 1309 305 308 202 2615 4504 2618 1569 1689 2618 . 159515 173404 264418 Bài 2: - GV chép đề lên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích, nhận xét chốt bài đúng. Bài 3**: HD làm bài. - Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? - Yêu cầu h/s tự giải bài toán vào vở. - GV nhận xét. - HS suy nghĩ lên bảng ghi Đ, S : - 2 cách đầu là sai, cách thứ ba là đúng. - Lớp nhận xét trao đổi. - HS đọc bài. - HS HTT làm bài. Bài giải: Số thức ăn cần trong một ngày là: 104 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là: 39 10 = 390 ( kg ) Đáp số : 390 kg D. Củng cố dặn dò: * Nêu lại cách nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục số đó là số 0? - GV nhận xét tiết học dặn HS học và chuẩn bị bài sau. ________________________________ Tập đọc: Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức. - Đặt mục tiêu. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao. Nêu ý nghĩa bài? - 2 HS đọc tiếp nối. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia đoạn. - 3đoạn: Đ1: Từ đầu...cháu xin sẵn lòng - Luyện đọc đoạn.( L1) + HDHS luyện đọc từ khó, cách ngắt nghỉ hơi câu văn.: Thuở đi học,...bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém. - Luyện đọc đoạn.( L2) Đ2: tiếp....viết chữ sao cho đẹp Đ3: Phần còn lại. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. + HS luyện phát âm, nghỉ hơi. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. + HD giải nghĩa từ. ( Chú giải ) + Đọc chú giải, tìm từ tập giải nghĩa. - Luyện đọc trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. -Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS nhận xét, bình chọn. - GV đọc mẫu. - HS theo dõi, nắm cách đọc. 3. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài. - Đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn của ông viết rất hay. +Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? -Vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. * Đoạn 1 cho em biết điều gì? * Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. - Đọc thầm, trao đổi trả lời. - Trao đổi nhóm đôi, trình bày. + Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. +Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác như thế nào ? - Rấtt ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. * Nêu nội dung đoạn 2? * Ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - HS đọc đoạn 3 – TLCH. + Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? - Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong 10 trang rồi mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mâý năm trời. * Nhờ đâu CBQ trở thành người văn hay chữ tốt? * Cao Bá Quát trở thành người văn hay chữ tốt nhờ kiên trì tập luyện suốt mười mấy năm. - Đọc lướt toàn bài, đọc câu hỏi 4. - HS đọc, trao đổi câu hỏi để trả lời. + Mở bài: 2 dòng đầu. + Thân bài: tiếp... nhiều kiểu chữ khác nhau. + Kết bài: Đoạn còn lại. ** Câu chuyện nói lên điều gì? * Nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. 4. Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - Nêu cách đọc? +Toàn bài đọc diễn cảm, giọng từ tốn, phân biệt lời nhân vật. - HDHS luyện đọc đoạn 1. - Đọc phân vai:( người dẫn chuyện, bà cụ, Cao Bá Quát ) - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét, khen CN, nhóm đọc tốt. - Mỗi nhóm 3 HS phân vai thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn. D. Củng cố, dặn dò: * Câu chuyện khuyên các em điều gì? - GV nhận xét giờ học. Dặn HS đọc bài và rèn luyện chữ viết như CBQ. _____________________________ Khoa học: Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Thấy được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với con người và các sinh vật. Từ đó biết bảo vệ môi trường nước. II. Đồ dùng dạy học. - Hình (SGK). III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. * Mục tiêu - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. * Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm. - HS đọc SGK, làm theo mục quan sát và thực hành theo 3 nhóm. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh chai nước sông, chai nước giếng. - Chai nước đục hơn là chai nước sông. + Vì sao nước sông đục hơn nước giếng? - Vì nó chứa nhiều chất không tan. - Gọi HS báo cáo kết quả. - HS làm thí nghiệm, báo cáo kết quả. * Kết luận: Nước sông ao, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng chứa nhiều vẩn đục. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. * Mục tiêu: nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Hoàn thành bảng, báo cáo kết quả. Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1. Màu Có màu, vẩn đục Không màu, trong suốt 2. Mùi Mùi hôi Không mùi 3. Vị Không vị 4. Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc ít không đủ để gây hại 5. Các chất hoà tan Có chất hoà tan, có hại cho sức khoẻ Không hoặc có các chất khoáng có lợi và tỉ lệ thích hợp. * Kết luận: Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Tổ chức cho HS trao đổi và phát biểu ý kiến. + Nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì tới đời sống con người và các sinh vật? Lấy ví dụ? ** Chúng ta cần làm gì để cho nguồn nước không bị ô nhiễm? - GV nhận xét, GDHS bảo vệ môi trường. D. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - VN sử dụng nước hợp lí, tránh lãng phí nước và bảo vệ nguồn nước. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhận thức tốt, biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ - GV trả bài viết cho HS. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nhận xét chung bài làm của học sinh: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. * Ưu điểm: - Diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn. - Sự việc, cốt truyện, đã có sự liên kết lô gíc giữa các phần. - Đã có sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. - Viết đúng chính tả, trình bày bài văn rõ ràng theo dàn ý bài văn kể chuyện. - Những bài có lời kể hấp dẫn, sinh động:... Có sự liên kết giữa các phần:... Có mở bài, kết bài hay:... * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác. - Việc dùng đại từ nhân xưng còn chưa nhất quán: Phần đầu câu chuyện xưng tôi, cuối xưng em, mình... - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài. - Còn mắc lỗi chính tả: Danh từ riêng không viết hoa,... 2. Hướng dẫn sửa lỗi: - Yêu cầu HS chữa lỗi. - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. - GV giúp đỡ HS nhận ra lỗi và sửa lỗi. - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. - GV đến từng nhóm, kiểm tra giúp đỡ các nhóm sữa lỗi. D. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại bài văn cho tốt hơn ( HS viết chưa đạt yêu cầu)... __________________________________________________________________ Ngày soạn: 28/11 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 64: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 5 (a) Tr-74. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính: 434 103; 1205 102. - GV nhận xét, chữa bài. - Lớp làm vào nháp, 2 em lên bảng. 44702 ; 122910 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. - GV theo dõi nhắc nhở HD HS. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2**: Tính. - Gọi HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Lớp làm bài bảng con, 2 HS lên bảng. . a. Nhân nhẩm: 345 200 = 69 000. . 346 403 1038 13840 139438 - HSHTT lên bảng chữa bài. a. 95 + 11 x 206 = 95 + 2 266 = 2 361 b. 95 x 11 + 206 = 1 045 + 206 = 1 251 c. 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215 270. Bài 3: HS đọc yêu cầu. - GV HDHS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chung, chốt bài làm đúng. - Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bảng phụ. a.14212 +14218 = 142 (12 +18) = 142 30 = 4260 b. 49 365 - 39 365 =( 49 - 39 ) 365 = 10365 = 3650 c. 418 25 = 4 25 18 = 10018 = 1 800. - Lớp nhận xét, trao đổi cách làm. Bài 4**: Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích bài toán. - YC HS HTT giải bài toán vào vở. - Bài toán có thể giải theo nhiều cách khác nhau, yêu cầu h/s tự chọn 1 cách giải để làm bài. - HS thực hiện. Bài giải: Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: 8 x 32 = 256 ( bóng ) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng học là: 3 500 x 256 = 896 000 ( đồng ) Đáp số : 896 000 đồng. Bài 5: a. Đọc yêu cầu. - HDHS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000; ...? - GV nhận xét giờ học. - HS tự làm bài trên bảng con. 1 HS lên bảng làm bài. a. Với a = 12 cm, b = 5 cm, thì S = 12 5 = 60 ( cm2 ). - HS trả lời. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). - Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). * HS có kiến thức, đặt được CH để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - HS chơi trò chơi khởi động. - Hãy đặt câu với từ khó khăn? - 2HS nêu miệng. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nắm câu hỏi và tác dụng của dấu chấm hỏi. a) Phần nhận xét: - Đọc bài 1, 2, 3 Phần nhận xét. - HS đọc bài. - GV treo bảng đã chuẩn bị. - HS đọc thầm các cột ở trên bảng. - Đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì sao. - Cả lớp đọc. Từng nhóm trao đổi, làm vào nháp theo nội dung phiếu trên bảng. - HS làm bài theo nhóm 2. - HS lần lượt từng nhóm nêu miệng nội - Yêu cầu trình bày. dung từng yêu cầu1,2,3 phần nhận xét. - Nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV chốt từng câu đúng ghi vào bảng. - Đọc toàn bảng sau khi đã hoàn thành. Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? Xi-ô-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào -Dấu chấm hỏi. b) Phần ghi nhớ. - Em hiểu câu hỏi dùng làm gì? - HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1. - HS đọc yêu cầu. - Đọc thầm bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay. - Cả lớp đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Lớp tự làm bài tập vào VBT. - Trình bày. - 3 HS trình bày miệng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Lớp trao đổi, nhận xét bài của bạn. Câu hỏi Câu hỏi của ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn. 1. Bài: Thưa chuyện với mẹ: - Con vừa bảo gì? - Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ Câu hỏi của mẹ hỏi Cương hỏi Cương Gì Thế 2. Bài: Hai bàn tay: - Anh có yêu nước không? - Anh có thể giữ bí mật không? - Anh có muốn đi với tôi không? - Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? - Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hồ Câu hỏi của Bác Hồ Câu hỏi của Bác Hồ Câu hỏi của Bác Lê Câu hỏi của Bác Hồ Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Hồ Hỏi Bác Lê Có... không Có-không Có..không đâu chứ Bài 2. Đọc yêu cầu, mẫu. - 2 HS đọc. - GV làm rõ yêu cầu, chép lên bảng một câu văn. - HS nghe và làm ví dụ trên bảng theo bàn. + Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - 1 cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp: + Về nhà bà cụ làm gì? - Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. + Bà cụ kể lại chuyện gì? - Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. + Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan ức. - Yêu cầu đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, thực hành. - HS đọc thầm trao đổi: Hỏi- đáp. - GV cùng HS nhận xét nhóm hỏi đáp tốt. VD: Từ đó, ông dồn sức luyện viết chữ sao cho đẹp. + Cao Bá Quát dồn sức làm gì? + Cao Bá Quát dồn sức luyện chữ để làm gì? + Từ khi nào Cao Bá Quát dồn sức luyện viết chữ? Bài 3. - Mỗi HS tự đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình. - HD thực hiện đặt câu. - GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đặt câu hỏi tốt. D. Củng cố, dặn dò. * Câu hỏi, dấu chấm hỏi dùng làm gì? - GV nhận xét tiết học, dặn HS viết tự thực hành sử dụng câu hỏi. - Lần lượt HS đặt câu hỏi. VD: Bạn này nhìn quen, hình như mình đã gặp ở đâu rồi ?... - HS trả lời. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 20: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 13 (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Nhà bác học Ga-li-lê. Hiểu được con người có ý chí quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có âm chính i/iê). - Tìm được từ ngữ nói về ý chí, nghị lực con người. - Viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: - Cho biết người trong tranh đang làm gì? B. Kiểm tra bài cũ. - Nêu ví dụ về ý chí nghị lực mà em biết? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-74) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài Nhà bác học Ga-li-lê. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. + Ga-li-lê phản đối điều gì? + Ga-li-lê phát hiện chân lí khoa học thế nào? + Viết tên định luật do Ga-li-lê phat hiện? ** Nêu câu cho biết ý nghĩa câu chuyện? * GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 (VBT-76) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện phần khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - HS trao đổi 3 câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Vật năng rơi nhanh hơn vật nhẹ. + Làm nhiều thí nghiệm để chứng minh. + Định luật về sức cản của không khí. + Thất bại là mẹ thành công. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. KQ từ viết sai: a) láo lức; lặng lề;lóng lảy; nong nanh; nộng nẫy; nặng nẽ b)kin quyết; nghin túc; chín đấu; kiên đáo; hiền thức; kiên ngạc __________________________________________________________________ Ngày soạn: 29/11/2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1/12/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS làm được bài tập 1, bài 2 (dòng 1), bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ỏn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 324 32=? - GV cùng HS nhận xét chữa bài. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài 2. Luyện tập: Bài 1: - HD thực hiện. - Làm dòng đầu của 3 câu: a, b, c - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: (Dòng 2 dành cho HS HTT ) - GV yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi gợi ‏ý HS yếu. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS nêu cách tính. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài và giải thích tại sao đó là cách thuận tiện nhất. Bài 4**( Dành cho HS HTT ) - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu hs tự làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 5( Dành cho HS HTT ) - GV vẽ hình lên bảng. - Nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông? - Áp dụng công thức, tự làm phần b. - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS lên bảng làm bài. - 1, 2 HS đọc yêu cầu. 1700cm2 = 17 dm2 1000dm2 = 10 m2- 2 HS nêu yêu cầu bài. - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài 268 235 = 62980 475 205 = 97375 45 12 + 8 = 540 + 8 = 548 -**HSHTT làm thêm. 324 250 = 81000 309 207 = 63963 45 ( 12 + 8 ) = 45 20 = 900 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS nêu miệng cách tính. - HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 13 -B1(4B).doc