Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5158 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20 ckt-kns, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.- Làm đúng BT CT phương ngữ 2b ,3b .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình…
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
-GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn nghe viết (20 phút)
- GV đọc toàn bài chính tả
- Bài viết có mấy tên riêng?
- HS viết các từ khó trong bài:
- Nhắc hs chú ý những chữ cần viết những tên nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày.
- GV đọc chính tả, HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm, sửa sai từ 6 đến 7 bài.
- Nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: (10 phút)
Bài tập 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng điền.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3b:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hoạt động nhóm 2.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài người.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng viết.
HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại bài.
- HS trả lời.
- HS luyện viết các từ dễ viết sai.
- HS Viết bài.
- Đổi vở sửa lỗi cho bạn.
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng điền, lớp làm vào VBT.
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Đại diện nhóm lên bảng điền.
Tiết 3 TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu viết các phân số sau:
Năn phầm chín, Sáu phần mười hai, Bốn mươi hai phần mười lăm, Bảy mươi tư phần một trăm.
- Hãy nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đó.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn: 10 phút)
- GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?”
-Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:
- Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên.
- “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?”
- Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số.
Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
c/ Thực hành: (20 phút)
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số
Bài 2: Viết theo mẫu
- GV nêu mẫu hướng dẫn cách giải
24 : 8 =
Bài 3: a) Viết theo mẫu
- GV nêu bài mẫu: 9 =
Hỏi: Vì sao 9 = ?
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại phần nhận xét.
-Chuẩn bị:Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát.
-3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
, , ,
- HS đọc ví dụ. có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam?
8 : 4 = 2( quả cam)
- Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh
- HS nêu ví dụ.
- 4HS lên bảng viết. HS khác viết vào vở.
7 : 9 = , 5 : 8 = , 6 : 19 =, 1 : 3 =
-HS giải miệng
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8
- Vì số 9 chia cho 1 cũng bằng 9.
- HS lên bảng viết.
6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ,
3 =
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập1:Yêu cầu nêu miệng.
- Yêu cầu đọc, nêu yêu cầu và nêu câu kể Ai làm gì?
Bài tập 2:
-Gv nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận CN,VN trong mỗi câu đã tìm được - các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc đoạn văn, GV nhận xét , chấm bài khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực ,sinh động.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
- HS hát
-1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì?
- Các câu 3, 4, 5, 7 là các câu kể Ai làm gì?
- HS nêu miệng GV gạch lên bảng.
- Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Một số chiến sĩ // thả câu.
- Một số khác // quây quần trên bông sau, ca hát, thổi sáo.
- Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
- HS quan sát tranh SGKđang làm trực nhật lớp,kể công việc cụ thể của từng người, đoạn văn phải có câu kể Ai làm
gì?
VD : Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng Nam, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hồng và Hải quét sạch nền lớp. Bạn Sa và Tư kê dọn bàn ghế. Bạn Hoa lau bàn thầy giáo, bảng lớp. Bạn tổ trưởng thì quet trước cửa lớp. Chỉ một lúc, chúng em đã làm xong mọi việc.
Tiết 5 KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Nêu được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…
*Phân biệt được không khí bị ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm
*KNS:
-Kĩ năng tìm kiếm & xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
ƯDCNTT
III. Các hoạt động dạy hoc:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ( 4-5’)
Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới: (27-28’)
-GV đặt vấn đề:
vHĐ 1không khí bị ô nhiễm( 14- 16’)
-GV tổ chức cho HS Quan sát
+Không khí trong sạch?
+Không khí bị ô nhiễm?
- GV kết luận:
vHĐ2 Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm( 8-10’ )
+ Nguyên nhân gây ra không khí bị ô nhiễm ?
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
-Nêu cách phòng chống bão
-Phát biểu nhiều em
-Trong suốt không màu ,không mùi, không vị,có tỷ lệ vi khuẩn thấp
...có chứa nhiều chất có hại ,vi khuẩn
- HS Nhận xét kết quả.
-HS làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy
- Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp bổ sung
- Đọc mục Bạn cần biết
* Phân biệt được không khí bị ô nhiễm và không khí không bị ô nhiễm
************************************************************************
*******
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận đánh Chi Lăng )….
- Nêu các mẩu truyện về Lê Lợi( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho thần rùa vàng).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS đọc nội dung bài : Nước ta dưới thời Trần.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: (1 phút)
*Hoạt động1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng (7 phút)
- HS quan sát hình minh hoạ trang 46 sgk và hỏi: hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta?
- Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
-Thung lũngChi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
- Thung lũng có hình dạng thế nào?
- Hai bên thung lũng là gì?
- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch?
Hoạt động 2 :Trận Chi Lăng (10 phút)
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm với định hướng sau:
-Quan sát lược đồ đọc sgk và nêu lại diễn biến trận Chi Lăng :
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
Hoạt động 3 :Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng (8 phút)
- Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ( gợi ý: quân tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thê Chi Lăng như thế nào?)
-Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
4.Củng cố dặn dò (3 phút)
- HS đọc lại nội dung bài.
-Gv nhận xét tiết học.
- HS hát.
-2 HS đọc.
- Hs quan sát lượt đồ và trả lời.
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.
- Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục.
- Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
- Lòng thung lũng lại có sông, có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
- Địa thế Chi Lăng thuận cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng thì khó mà có đường ra
- HS làm việc theo nhóm đôi.
-Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Kị binh của giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì 1 loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.
+ Quân bộ của địch cũng gặp phải nhiều mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân.
- Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, một số sống sót cố chạy về nước, tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận.
- Ta giành được thắng lợi ở trận Chi Lăng là vì:
+ Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc.
+ Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
- Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho đông quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê
Tiết 2 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV nêu nội dung bài và ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn kể chuyện: (30 phút)
- Yêu cầu đọc đề bài gợi ý 1, 2, 3.
- Lưu ý HS :
-Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe một người tài năng ở trong các lĩnh vực khác , ở mặt nào đó ( trí tuệ , sức khoẻ ) .
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong sách. Nếu không tìm được câu truyện ngoài sách , em có thể kể một trong những câu chuyện ấy
- Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài?
- Trước khi HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý bài Kể chuyện.
-Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Sau khi kể HS có thể đối thoại một số câu hỏi
VD:Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
4. Củng cố dặn dò. (3 phút)
- Yêu cầu em kể hay kể lại một đoạn và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề bài, gợi ý 1,2, 3
- Những người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì được gọi là tài năng.
- Ví dụ :Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát ,Nguyễn Thuý Hiền ,…
- HS đọc lại dàn ý bài Kể chuyện.
-Kể trong nhóm: từng cặp HS kể chuyện.
-3, 5 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên nhất.
- HS kể câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 3 TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(tiếp)
I/ MỤC TIÊU
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 4.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Yêu cầu viết số tự nhiên thành phân số, viết phép chia thành phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. (1 phút)
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15 phút)
*Ví dụ 1: (SGK)
- Gv đính 2 hình tròn lên bảng :
- Gv nêu vấn đề:Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn?
- Vân ăn 1 quả cam tức là Vân ăn mấy phần?
* Ta nói Vân ăn 4 phần hay ăn quả cam,
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần?
- Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?
- Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn.
*Ví dụ 2: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
-Yêu cầu h/s tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người?
- Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5: 4 =?
Nhận xét:
. quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số ?
Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên?
Kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- so sánh 1 quả cam và quả cam?
Vậy và 1?
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?
Kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.
c/ Thực hành: (15 phút)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: So sánh mỗi phân số với 1.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò. (3 phút)
- Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1 , nhỏ hơn 1?.
-Về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học .
49 : 7 = =7 0 : 9 = = 0
36 : 6= = 6 82 : 82 = = 1
-Vân ăn 1 quả cam tức là vân đã ăn 4 phần.
- Ăn thêm 1 phần.
- Ăn tất cả là 4 phần cộng 1 phần bằng 5 phần quả cam.
- Phân số: .
-Mỗi người được quả cam.
5: 4 =
quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam ( > 1 )
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- H/s viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1
-1quả cam nhiều hơn quả cam.
< 1
-Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- H/s nhắc lại các kết luận.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào vở.
-HS lần lượt lên bảng giải. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS trả lời.
Tiết 4 TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Gọi HS đọc bài: Truyện cổ tích về loài người. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc: (8 phút)
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ
Lần 3: Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng)
- Học sinh đọc theo nhóm.
-GV đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
*Tìm hiểu bài: (15 phút)
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
-Văn hoa trên trống đồng được miêu tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c/ Luyện đọc diễn cảm (7 phút)
-GV đưa ra đoạn văn hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi học sinh đọc.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4. Củng cố dặn dò. (3 phút)
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS thực hiện.
-Một học sinh đọc bài.
- HS chia đoạn.
- Học sinh đọc.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn.
-Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền….
+ Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương.Những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn……
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững.
+HS thảo luận theo cặp về nội dung của bài- nêu ý kiến của nhóm
Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- HS theo dõi.
- 2 – 3 HS đọc.
-Các nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.
-HS tham gia đọc diễn cảm.
- 2HS nhắc lại.
Tiết 5 THEÅ DUÏC
ÑI CHUYEÅN HÖÔÙNG PHAÛI, TRAÙI
TROØ CHÔI “THAÊNG BAÈNG”
I-MUC TIEÂU:
-OÂn ñi chuyeån höôùng phaûi, traùi. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc.
-Troø chôi Thaêng baèng”. Yeâu caàu bieát ñöôïc caùch chôi vaø tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi.
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HOÏC SINH
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt.
-Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän.
-HS chaïy chaäm theo 1 haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân xung quanh saân taäp.
-Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung.
-Troø chôi: Coù chuùng em.
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt.
a. Ñoäi hình ñoäi nguõ vaø taäp RLTTCB.
-OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñi ñeàu theo 1-4 haøng doïc.
-OÂn ñi chuyeån höôùng phaûi, traùi.
-Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS.
b. Troø chôi vaän ñoäng: Troø chôi Thaêng baèng.
-GV cho HS taäp hôïp, giaûi thích luaät chôi, roài cho -HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt.
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt.
-Ñi thöôøng theo nhòp vaø haùt.
-Ñöùng taïi choã thaû loûng vaø hít thôû saâu.
-GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
-GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc.
-HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
-HS chôi troø chôi.
-HS thöïc haønh
-Nhoùm tröôûng ñieàu khieån.
-HS chôi.
-HS thöïc hieän.
*******************************************************************************
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Yêu cầu viết phân số lớn hơn 1. bằng 1 và nhỏ hơn 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : .(1 phút)
b/Hướng dẫn luyện tập: ( 30 phút)
Bài 1: Đọc từng số đo đại lượng
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS đọc các số đo đại lượng : kg ; m ; giờ ;m
Bài 2: Viết vào bảng.
- Đọc từng phân số để HS viết .
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gv theo dõi giúp đỡ HS
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau.
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
-1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-HS đọc miệng các phân số.
+Một phần hai ki-lô-gam
+Năm phần tám mét.
+Mười chín phần mười hai giờ.
+Sáu phần một trăm mét.
-VàiHS đọc lại các số đo đại lượng đó.
-HS nêu y/cầu
-HS viết bảng HS còn lại làm bài vào vở.
, ,, .
- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- 2 HS lên bảng viết
,,, , .
Tiết 2 Mĩ thuật
Bài 20: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI QUÊ EM
I/ Mục tiêu
- HS hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương.
HS biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội.
- HS vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
- Một số tranh vẽ của họa sĩ và của học sinh về lễ hội truyền thống.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
III/ Hoạt động dạy học
- GV kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
5
phút
20
phút
5
phút
HĐ1.T×m, chän néi dung ®Ò tµi
- GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh :
+ Nh÷ng ho¹t ®éng ®ang diÔn ra trong tranh?
+ Kh«ng khÝ cña lÔ héi?
+ Trang phôc?
+ KÓ tªn mét sè lÔ héi kh¸c mµ em biÕt?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung GD…..
HĐ2.C¸ch vÏ tranh:
+ Chän 1 ngµy héi ë quê h¬ng mµ em thÝch ®Ó vÏ.
+ VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh,
+ VÏ ph¸c h×nh ¶nh phô.
+ VÏ chi tiÕt, + VÏ mµu tù chän.
- Cã thÓ vÏ mét hoÆc nhiÒu ho¹t ®éng cña lÔ héi.
- GV cho HS xem mét vµi tranh vÒ ngµy héi.
HĐ3.Thùc hµnh:
* Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh:
- Yªu cÇu chñ yÕu víi häc sinh lµ vÏ ®îc nh÷ng h×nh ¶nh cña ngµy héi.
- VÏ h×nh ngêi, c¶nh vËt sao cho thuËn m¾t, vÏ ®îc c¸c d¸ng ho¹t ®éng.
- KhuyÕn khÝch HS vÏ mµu rùc rì.
HĐ 4.NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi vÏ tiªu biÓu, ®¸nh gi¸ vÒ:
+ Chñ ®Ò, bè côc, h×nh vÏ.
+ Mµu s¾c vµ xÕp lo¹i theo ý thÝch.
- GV bæ sung, cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngîi nh÷ng häc sinh cã bµi vÏ ®Ñp.
* DÆn dß: Quan s¸t c¸c ®å vËt d¹ng h×nh trßn cã trang trÝ.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS kể
+ HS nghe
+ HS thực hành vẽ tranh.
Chọn màu thể hiện được k/khí vui tươi của ngày hội.
HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
HS nhận xét bài
Häc sinh xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn riªng.
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I/ MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ. VBT.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.
-GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
-Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ:
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
-Gv làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như….
b) Nhanh như…
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
-Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Bài 4: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, lớp nhận xét.
-1 h/s đọc yêu cầu bài
-Thảo luận theo nhóm đôi.
-Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án lớp 4 - Tuần 20 ckt-kns.doc