Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận diện được câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)

- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được(BT1, mụcIII). Bước đầu biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? (BT2)

- Biết giao tiếp,hợp tác với bạn .

- Hăng hái phát biểu ý kiến,trình bày ý kiến của mình trước tập thể.

- HS tự hoàn thành các BT.

- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở. TL HDH Khoa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. - HS hđ theo nhóm : hs nói theo ý hiểu - HS chốt về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. *HĐ2. - HS nói theo ý hiểu: ghi lại âm thanh ta có thể nghe lại, xem lại những gì không được xem, nghe trực tiếp, hoặc những gì hay trong cuốc sống. - Liên hệ hs. *HĐ3. - hs kể ra nháp theo nhóm: - Báo cáo trước lớp, bổ sung cho đầy đủ. *HĐ4. - Phân tích kĩ hơn bức tranh 7,8: âm thanh lớn gây ồn , ảnh hưởng đến giấc ngủ, việc học của chúng ta. Ảnh hưởng đến thính giác. - Liên hệ trong cuộc sống và học tập. *HĐ5. - hs đọc và trả lời câu hỏi cá nhân. *HĐ6. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - GV nêu y.c, sau đó quan sát hs hđ - Nêu y.c, quan sát hs hđ. - Gv nêu y.c - Củng cố lại vai trò của âm thanh trong cuốc sống, biện pháp hạn chế tiếng ồn. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017 TOÁN I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Biết giao tiếp,hợp tác với bạn . - Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng nhóm, bộ đồ dùng toán. HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Kiểm tra: - Nêu tính chất cơ bản của phân số. - Nêu cách rút gọn phân số. *HĐ2. Bài mới: HS làm BT : - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1: - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS rút gọn 2 phân số. Cả lớp làm vào vở : = ; ; Bài 2: - HS rút gọn phân số và báo cáo kết quả trước lớp. = ; Bài 4: - HS trao đổi cặp tìm ra cách làm. - Cả lớp làm vở - 3 em lên bảng chữa bài và nêu cách làm. a); Cùng chia nhẩm tích trên và dưới dấu gạch ngang cho 3, sau đó chia nhẩm tiếp cho 5. b) ; Cùng chia nhẩm tích trên và dưới dấu gạch ngang cho 7, sau đó chia nhẩm tiếp cho 8. c) ; Cùng chia nhẩm tích trên và dưới dấu gạch ngang cho 19, sau đó chia nhẩm tiếp cho 5. *HĐ3. Củng cố, dặn dò: * GV hướng dẫn HS làm BT. - Nhận xét một số bài. - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS trình bày bài. CTHĐTQ điều hành. - GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. - Y/C HS tự làm, nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản mới thôi. *Củng cố cách rút gọn phân số. + Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào? - Y/C HS tự làm. GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS cách tính nhanh nhất. - GV thu vở chấm, nhận xét và nhấn mạnh cách làm dạng BT này - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. ******************************************** TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I. MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. - Thuộc được một đoạn thơ trong bài. - Biết giao tiếp, hợp tác nhóm, trình bày ngắn gọn, đúng nội dung cần trao đổi. - HS biết yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. HS luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, (đọc 2,3 lượt ) phát âm và giải nghĩa từ . - Từng cặp luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. *HĐ2. Tìm hiểu bài - HS trả lời các câu hỏi SGK. - HS chia sẻ trong nhóm. - Trao đổi trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. *HĐ3.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - 3 em nối tiếp đọc 3 khổ thơ, nêu giọng đọc. - Đọc khổ thơ 2 chép ở bảng phụ - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc - HS nhẩm thuộc bài, luyện đọc cá nhân - Xung phong đọc bài *HĐ4. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng. - Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS ******************************************** LỊCH SỬ BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (THẾ KỈ XV) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kể lại được sự kiện chiến thắng Chi Lăng . - Trình bày được bối cảnh Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428) , mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu được những việc nhà Hậu Lê đã làm để tổ chức quản lí đất nước : soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ Hồng Đức. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - TL III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. - HS làm việc nhóm đôi, đại diện trình bày trước lớp. - HS biết đôi nét về Lê Lợi. - Bối cảnh trận Chi Lăng *HĐ2. - HS hđ nhóm lớn: một bạn đọc diễn biến, bạn chỉ trên lược đồ; thay nhau làm. - HS diễn tả lại được diến biến trận Chi Lăng; ý nghĩa. *HĐ3. - HS hđ nhóm lớn. - HS biết được vua thời Hậu Lê có quyền lực tuyệt đối ntn? *HĐ4. - HS hđ nhóm đôi - Biết được nội dung Bộ luật HĐ, bản đồ HĐ trong việc quản lí đất nước. 3. Củng cố, dặn dò: - GV quan sát, hỏi hs về Lê Lợi và bối cảnh trận Chi Lăng. - GV HD HS cách tìm hiểu vừa quan sát và đọc diễn biến. - Quan sát hs làm việc, lắng nghe hs báo cáo. - GV giới thiệu thêm về bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức. - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. ******************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU HÁT DÂN CA I. MỤC TIÊU - HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước. - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới. - Âm thanh, loa đài, đàn organ và một số nhạc cụ dân tộc khác (nếu có). IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: + Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường + Hình thức thi, gồm 2 phần: Phần 1: Hát đơn ca Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. - Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên. - Cử Ban giám khảo để chấm điểm. Thánh phần Ban giám khảo gồm có từ 3 – 4 người, trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, cón lại là thành viên BGK. - Các giải thưởng: + Giải đồng đội: 1 giải nhất, 1 giài nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích. + Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay nhất. - Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu. * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong BTC phụ trách các mảng như: chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử MC, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi. - Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện. Bước 2: Tiến hành cuộc thi * Phần mở đầu Người dẫn chương trình (MC): - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi Phần 1: Thi hát đơn ca - Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn. - Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca. - Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải. Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm - MC yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi theo thứ tự đã bốc thăm. - Ban giám khảo chấm điểm. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. ******************************************** KĨ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU: - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau ,hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng cảu điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Kiểm tra bài cũ ? HS nêu những vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa? *HĐ2. Bài mới: ? Cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - Học sinh đi tìm hiểu từng ngoại cảnh một: +Nhiệt độ: +Nước: +ánh sáng: +Chất dinh dưỡng: +Không khí: - HS gắn liên hệ với từng ngoại cảnh. *HĐ3. Củng cố, dặn dò: - HS về áp dụng bài học vào thực tế. - GV nhận xét, đánh giá. - GV hướng đẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa - GV nhận xét các nhóm, củng cố kết luận. - GV nhận xét tiết học ******************************************** TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. - Biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. - HS cảm nhận được cái hay của bài được thầy cô khen. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi một số lỗi cần chữa chung III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Ổn định 2. Bài mới: *HĐ1: Nhận xét chung về kết quả bài làm - 1 em đọc lại đề bài - Nghe GV nhận xét *HĐ2: Hướng dẫn chữa bài - Đọc lời nhận xét, viết lỗi, sửa lỗi - Đổi phiếu theo cặp để soát lỗi - Nhận xét bài làm của bạn - HS đọc bảng phụ - Lần lượt nêu lỗi, nêu cách chữa lỗi - HS lên bảng chữa bài. *HĐ3: HD học tập những đoạn văn, bài văn hay - Nghe - Trao đổi, thảo luận nêu rõ cái hay của bài. 3. Củng cố, dặn dò : - GV viết lên bảng đề bài tập làm văn - Nêu nhận xét *Những ưu điểm: + HS xác định đúng yêu cầu đề bài( tả một đồ vật), kiểu bài(miêu tả),bố cục 3 phần rõ ràng, đầy đủ. + HS thể hiện đủ ý, diễn đạt đúng, có sáng tạo trong bài viết. +Tuyên dương một số bài viết hay,hình ảnh sinh động , từ ngữ trong sáng,trình bày đẹp * Những hạn chế, thiếu sót: - Số lỗi về chính tả, dùng từ, chữ viết chưa đẹp .. - GV nhận xét từng bài, trả bài cho học sinh - GV phát phiếu học tập cho học sinh - Giao việc cho các em làm bài - GV theo dõi, kiểm tra học sinh * HD chữa lỗi chung - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh phát hiện lỗi - Gọi học sinh chữa lỗi - GV đọc những đoạn, bài văn hay của học sinh . Cho học sinh trao đổi, thảo luận - GV biểu dương học sinh có bài viết tốt. ************************************************************* Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017 TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số( trường hợp đơn giản) - Bước đầu biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. - Biết giao tiếp,hợp tác với bạn . - Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, cô giáo. - HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán. - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng nhóm. HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng rút gọn phân số. Nêu các bước rút gọn phân số. - HS nhận xét. 2.Bài mới: *HĐ1: Quy đồng mẫu số hai phân số. - HS trao đổi cặp tìm ra cách làm. = = ; = - HS trao đổi nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số. *HĐ2: Thực hành HS làm BT : - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1: - Cả lớp làm nháp a) = = ; = b) = ; = c) ; 3. Củng cố, dặn dò: Y/C rút gọn phân số sau ; - GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. - Có hai phân số ; , tìm hai phân số có mẫu số giống nhau, trong đó một phân số bằng , một phân số bằng ? - Hai phân số và có đặc điểm gì giống nhau? - GV nêu nhận xét(như SGK) và cho HS chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và gọi là quy đồng mẫu số hai phân số,15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và * GV hướng dẫn HS làm BT. - Nhận xét một số bài. - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS trình bày bài. CTHĐTQ điều hành. -> Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS có khả năng hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. - Hiểu vì sao phải lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng : - HS biết cư xử với mọi người xung quanh. 3. Thái độ : - Có thái độ tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Có thái độ đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ Sgk - HS: Đồ dùng sắm vai, CB theo yêu cầu bài tập 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1: Thảo luận lớp Chuyện trong tiệm may (trang 31, SGK) * Mục tiêu: So sánh được người lịch sự và người chưa cư xử lịch sự . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *HĐ2: Thảo luận theo cặp đôi (Bài tập 1) * Mục tiêu: HS phân loại được các hành vi, việc làm đúng và các hành vi việc làm sai. - HS nêu yêu cầu bài tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận . *HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3) *Mục tiêu:HS liệt kê được các biểu hiện của phép lịch sự và phân loại được các biểu hiện ấy. - Các nhóm thảo luận đưa ra các biểu hiện của phép lịch sự và phân loại chúng. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: -GV kể chuyện -GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận -GV nhận xét , đánh giá , đưa ra kết luận - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện nội dung học vào cuộc sống ******************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: - HS nhận diện được câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ) - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được(BT1, mụcIII). Bước đầu biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? (BT2) - Biết giao tiếp,hợp tác với bạn . - Hăng hái phát biểu ý kiến,trình bày ý kiến của mình trước tập thể. - HS tự hoàn thành các BT. - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 em làm lại bài 2, 1 em làm lại bài 3 tiết mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. 2. Bài mới: HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp *HĐ1: Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Bài tập 1, 2: - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS dùng bút chì gạch dưới các từ đó. - Đọc bài giải đúng, chẳng hạn: + Câu 1: Xanh um + Câu 4: hiền lành + Câu 2: thưa thớt dần + Câu 6: trẻ và thật khoẻ mạnh Bài tập 3: - Từng cặp suy nghĩ đặt câu hỏi - Lần lượt đọc câu hỏi của mình. - Ghi bài làm đúng vào vở HS trình bày, ghi nhanh lên bảng: + Bên đường, cây cối thế nào ? + Nhà cửa thế nào? Bài tập 4, 5: - Từng cặp HS làm miệng, trình bày: một bạn nêu từ, một bạn đặt câu hỏi. - Lớp chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ *HĐ2: Xác định được chủ ngữ, vị ngữ Bài tập 1: - HS trao đổi cặp, viết các câu kể Ai thế nào? ra bảng phụ. - HS từng cặp trao đổi, trình bày. HS nxét *HĐ3: Thực hành viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: Làm cá nhân - HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp cáccâu văn. - Nối tiếp nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ câu kể Ai thế nào? *HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Y/C HS đọc đoạn văn và tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên. - GVnhận xét, chốt lời giải đúng - Y/C HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được ở BT2. - GV gọi từng HS tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu, đặt câu cho các từ ngữ đó. - Y/C HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm được.GV chữa bài. - Chú ý sử dụng câu Ai thế nào? để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV gọi HS trình bày. - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. **************************************** KHOA HỌC Bài 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2) I. Mục tiêu - KT: MT như TL. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. Thực hiện các quy định không gây ồn nới công cộng. Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống. - TĐ: GD kĩ năng sống: Có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi; thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. II. Đồ dùng Vở. Tài liệu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động. HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL HĐ 1-2 HĐ1: Phát biểu đúng: Ý A; D; E HĐ2: Đóng vai xử lý tình huống như Tài liệu. Sau HĐ 2, mời HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày; Nhận xét. Bình chọn nhóm xử lý tình huống tốt. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. ************************************************************* Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017 TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. - HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán. - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng nhóm. HS : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1.Kiểm tra: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phânsố? 2.Bài mới: *HĐ1: Quy đồng mẫu số hai phân số:và . - Nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12? - Có thể chọn 12 làm mẫu số chung được không? - Quy đồng mẫu số hai phân số đó? -1 em nêu: 2 6 = 12; 12 : 6 = 2. Vậy có thể chọn 12 làm mẫu số chung. = =; và giữ nguyên phân số Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số. và *HĐ2: Thực hành HS làm BT : - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1: Làm cá nhân - Cho HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2: Trao đổi cặp Làm vở. - Y/C HS tự làm 3 phần a, b, c *HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. - GV nêu nhận xét(như SGK) và cho HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - GV chốt: + Xác định mẫu số chung. + Tìm thương của mẫu số chung với mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia, giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC * GV hướng dẫn HS làm BT. - Nhận xét một số bài. - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS trình bày bài. CTHĐTQ điều hành. * Củng cố 2 cách quy đồng mẫu số hai PS - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. ******************************************** ĐỊA LÍ BÀI 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Chỉ được trên bản đồ Địa lí Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ và các con sông chính chảy qua đồng bằng. - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , dân tộc, nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Nêu được sự thích ứng với thiên nhiên của con người ở đồng bằng Nam Bộ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1: Bài 1: - HS lên bảng chỉ theo y.c của GV - Lưu ý : ôn lại đb Bắc Bộ. - Đb Nam Bộ có diện tích lớn hơn đb Bắc Bộ. *HĐ2: Bài 2: - Hs hđ nhóm - ĐBNB do sông Đồng Nai và ht sông Mê Công. - Đất phèn và mặn cần cải tạo. *HĐ3: Bài 3: - HS hđ nhóm đôi: h-đ 2 lượt thay nhau. *HĐ4: Bài 4: - h-đ trong nhóm - ĐBNB có đất đai màu mỡ vì ko đắp đê ngăn lũ. - Mùa khô thiếu nước ngọt, xd hồ Dầu Tiếng, Trị An cung cấp nước sx và sinh hoạt. *HĐ5: Bài 5: - HS hđ nhóm đôi. - các dân tộc : Kinh, Chăm, Khơmer, nhận xét về trang phục của họ. Bài 6: - HĐ nhóm đôi - nhà chủ yếu tập trung ở ven sông, đi lại bằng thuyền (ghe). *HĐ6. Củng cố, dặn dò - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN, hd hs chỉ theo y.c - HD hs quan sát lược đồ hình 1 , đọc thông tin về ĐBNB để trả lời câu hỏi - GV hỏi hs về nd về ht sông Mê Công. - GV hd, gợi ý nếu hs cần hỗ trợ - Giới thiệu thêm một số dân tộc ở DDBNB và trang phục, nam và nữ. - Giới thiệu thêm về nhà và phương tiện đi lại ở ĐBNB - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. ******************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) - Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích(BT2, mục III) - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS: SGK - GV: Bảng phụ viết 5 câu kể ở BT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ? *HĐ2. Bài mới: HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Bài 1, 2: - HS đọc đoạn văn, trong đoạn văn có 7 câu, nêu các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lượt đọc các câu tìm được. - HS nhận xét. Bài 3, 4 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ - Từng cặp trao đổi nêu + Câu 1,2: biểu thị trạng thái của sự vật + Câu 4,6: biểu thị trạng thái của người + Câu 7: Biểu thị đặc điểm của người. - 1,2 HS đọc phần ghi nhớ. *HĐ3. Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào nháp - 1 em chữa trên bảng phụ - Làm bài đúng vào vở Bài tập 2: - HS làm vào vở. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ? *HĐ4. Củng cố, dặn dò - Y/C HS đọc đoạn văn, đoạn văn có mấy câu? tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn đó. - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a)Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào ? b)Xác định vị ngữ: Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ) Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ) - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. ******************************************** KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU: HS cần phải - Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu đất - Ham thích trồng cây , quý trọng thành quả lao đọng và làm việc chăm chỉ , đúng kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Cây rau, hoa để trồng. cuốc, bình tưới III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. HS thực hiện theo 3 bước với các câu hỏi: ? Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? ? Cần chuẩn bị trồng cây con như thế nào? *HĐ2. - HS dựa vào ND SGK để nêu quy trình trồng cây trong chậu và so sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây trên luống - HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kĩ thuật trồng cây *HĐ3. - HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kĩ thuật trồng cây *HĐ4. GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con trên luống - GVKL - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu - GV lưu ý HS về 1 số điểm khi trồng cây GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau ************************************************************* Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số(trường hợp đơn giản) - HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán. - Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Bảng nhóm. HS: Bảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 21.doc