Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ(22): TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

 I. MỤC TIÊU:

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):

+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh Vinh quy bái thổ và Lễ xướng danh (nếu có).

- Phiếu học tập của HS.

III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc y/c của bài. - Y/c HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân. - Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp: Dán các tờ giấy lên bảng đủ cho các tổ. Mỗi thành viên trong tổ nối tiếp nhau lên bảng viết từ. 1HS chỉ viết 1 – 3 từ. - Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm được. KL: a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, mĩ lệ b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha - Gọi HS đọc lại các từ trên bảng. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - Y/c HS viết 2 câu vào vở. Bài 4: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * GDMT: Qua tiết dạy, gd HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. VD: HS có ý thức giữ gìn các công trình kiến trúc cổ của địa phương 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, các thành ngữ có trong bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - 3HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - 4HS tạo thành nhóm, tìm các từ ngữ theo y/c. - Trình bày ý kiến. - 2HS đọc. - 1HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - Nghe GV phổ biến. - Đại diện các tổ đọc phiếu của tổ mình. - 1HS đọc. - 1HS đọc. - Một số HS đọc câu của mình. - Viết bài vào vở. - 1HS đọc. - 1HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp, cả lớp dùng bút chì nối các dòng thích hợp với nhau trong SGK. - Trình bày, bổ sung. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(44): LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây mà em thích. II/ CHUẨN BỊ: Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) (xem bảng 1, 2 ở dưới). III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4HS. - Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. KL: a) Đoạn văn Lá bàng: Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu đông. Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b) Đoạn văn tả Cây sồi già: Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười, biện pháp nhân hoá như: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Mùa xuân, cây sồi say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa. Bài 2: - Y/c HS đọc y/c của bài. - Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3HS tả 3 bộ phận của cây. - Y/c 3HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, chữa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre. - 2HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi. - Thảo luận làm việc trong nhóm theo y/c. - Trình bày, bổ sung. - 1HS đọc. - Làm bài vào vở hoặc giấy. - Dán bài và đọc bài. - 3HS đọc bài. - Nhận xét. Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 TOÁN(106): LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1;2;3(a/b/c)/119/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Rút gọn phân số - Y/c HS nêu cách rút gọn phân số dựa vào dấu hiệu chia hết - Gọi HS lên bảng làm bài - GV chữa bài. ta thấy cả 12 và 30 đều chia hết cho 6 nên phân số được rút gọn thành phân số tối giản là cả 20 và 45 đều chia hết cho 5 nên phân số được rút gọn thành phân số tối giản là khi rút gọn phân số về phân số tối giản ta cần thực hiện chí hai lần(cho 7 và cho 2) thì ta được phân số là phân số tối giản - Thực hiện tương tự Bài 2:Trong các phân số sau đây, phân số nào bằng + Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào? - Y/c HS làm bài. - Gọi HS nhận xét và chữa bài trên bảng. - Phân số bằng phân số là các phân số và vì khi ta chia 6 và 27 cho 3; 14 và 63 cho 7 ta được phân số Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số - Y/c HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài lưu ý HS tìm MSC bé nhất (c – MSC là 36). * Kết quả: a. và ; = = ; = = ; vậy hai phân số đã qui đồng là: và b. và ; = = ; = = ; vậy hai phân số đã qui đồng là: và c. và ; ta thấy cả 9 và 12 đều chia hết cho 3 9 : 3 = 3; 12 : 3 = 4 hai phân số đã qui đồng là và 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài So sánh hai phân số cùng mẫu số. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, cả lớp làm bài vào VBT. + Rút gọn phân số. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - Giải thích. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 TOÁN(107): SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết được một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Bài tập cần làm: 1;2(a/b- ba ý đầu)/119/SGK II/ CHUẨN BỊ: Sử dụng hình vẽ trong SGK. II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số: - GV giới thiệu hình vẽ như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB. + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? + Độ dài đoạn thẳng AB bằng mấy phần đoạn thẳng AB? + Hãy so sánh đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. + Hãy so sánh độ dài AB và AB. + Hãy so sánh và . + Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ? + Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? - Y/c HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình. VD: Vì sao < ? Bài 2: a. + Hãy so sánh 2 phân số và . + bằng mấy? + Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1? - GV tiến hành tương tự với cặp phân số và > mà = 1 nên > 1 + Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1 - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại. b. 1 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn làm thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ. + Đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB. + Đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. + Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. + AB < AB + < + Có cùng mẫu số. + Ta chỉ việc so sánh 2 tử số với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - Một vài HS nêu trước lớp. - HS làm bài vào VBT. + Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên < . + < + + Nhỏ hơn 1. - HS làm bài vào vở Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 TOÁN(108): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(5ý cuối); 3(a/b)/120/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng y/c HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 107. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. Bài 2: - Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài làm của mình trước lớp. Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Nhận xét. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. Muốn viết đựơc các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài của HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn làm thêm và chuẩn bị bài So sánh hai phân số khác mẫu số. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - HS làm bảng con. a) b) c) d) - HS làm bài, sau đó 1HS đọc bài làm của mình. - 1HS đọc. + So sánh các phân số với nhau. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. a) b) c) d) Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 TOÁN(109): SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: bài 1;2(a)/121/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 108. Kiểm tra VBT của một số HS khác. - Nhậ xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số khác mẫu số: - GV đưa 2 phân số và . + Em có nhận xét gì mẫu số của 2 phân số đó? - Y/c suy nghĩ để tìm cách so sánh 2 phân số này với nhau. - GV nhận xét ý kiến của HS, chọn 2 cách: * Cách 1: Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô 2 phần. Vậy đã tô màu mấy phần băng giấy? Chia băng giấy thứ 2 làm 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần. Vậy đã tô màu mấy phần băng giấy? + Vậy băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn? + Vậy và , phân số nào lớn hơn? - Y/c HS viết kết quả so sánh. < ////////////////// ////////////////// > /////////// ///////////// ///////////// * Cách 2: Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số. + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Y/c HS nhắc lại kết luận trong SGK. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1:So sánh hai phân số: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a. và  ; = =  ; = = Vì phân số < nên phân số < b. và ta thấy cả mẫu số 6 và 8 đều chia hết cho 2(6 : 2 = 3 ; 8 : 2 = 4) nên hai phân số mới sẽ là và mà hai phân số đều có mẫu số chung là 12 nên ta chỉ so sánh hai tử số. Do 20< 21 nên phân số < nên phân số < - Làm tương tự với hai phân số còn lại Bài 2:Rút gọn phân số rồi so sánh : + BT y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. + Mẫu số của hai phân số đó khác nhau. - HS thảo luận nhóm 4. + băng giấy. + băng giấy. + băng giấy lớn hơnbăng giấy. + + Vì nên + Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. - 1 số HS nhắc lại. - HS làm bảng con. a) b) c) + Rút gọn rồi so sánh 2 phân số. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng a) Vì nên b) Vì nên Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 TOÁN(110): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số. - Bài tập cần làm: 1(a/b);2(a/b); 3/122/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109. Y/c HS dưới lớp nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Luyện tập - thực hành: Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? - Y/c HS tự làm bài. - GV lần lượt chữa từng phần của bài. Bài 2: - GV y/c HS tự so sánh 2 phân số và . - GV nhận xét ý kiến của HS đưa ra, sau đó thống nhất 2 cách so sánh: + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh với 1. + Với các bài toán về so sánh 2 phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? - GV y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 3: - GV cho HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số như ví dụ nêu trong SGK. - Y/c HS tự nêu nhận xét và nhắc lại kết luận. - Cho áp dụng nhận xét của phần a) để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung. - 2HS lên bảng thực hiện y/c. HS dưới lớp nhắc lại kiến thức đã học. - Lắng nghe. + So sánh 2 phân số. + Ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số rồi so sánh. - 4HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 1 cặp phân số, cả lớp làm bài vào VBT. a) b) * Nếu còn thời gian làm bài c/d c) d) - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp. + Khi 2 phân số cần so sánh có 1 phân số lớn hơn 1; phân số kia nhỏ hơn 1. a) b) c) - HS làm bài. + Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. ; Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 LỊCH SỬ(22): TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. CHUẨN BỊ: Tranh Vinh quy bái thổ và Lễ xướng danh (nếu có). Phiếu học tập của HS. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm theo các câu hỏi sau: + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? + Trường học thời Hâu Lê dạy những điều gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Y/c đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. - GV tổng kết nội dung h/đ 1. Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê - Y/c HS trả lời câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? KL: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thục hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5HS, cùng đọc SGK và thảo luận. + Xây dựng Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái Học. + Trường có lớp học, chỗ ở cho HS. + Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. + Ba năm có 1 kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn Tiến sĩ. - Các nhón trình bày ý kiến. - Lắng nghe. - HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS chỉ phát biểu 1 ý kiến). + Tổ chức Lễ xướng danh. + Tổ chức Lễ vinh quy. + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. - Lắng nghe. - 2HS đọc, cả lớp theo dõi. Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(22): LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I/ MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * GDKNS: Có kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người; lựa chọn hành vi lời nói phù hợp trong một số trường hợp; kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II/ CHUẨN BỊ: Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS đọc lại phần ghi nhớ của bài. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK) - Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích lí do. - GV lần lượt nêu từng nhận xét và y/c HS nêu ý kiến của mình. - GV kết luận lời giải đúng: + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai. * GDKNS: Có kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người; lựa chọn hành vi lời nói phù hợp trong một số trường hợp Hoạt động 2: Đóng vai (BT4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Y/c các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS. - Tuyên dương những nhóm có cách giải quyết hay và diễn xuất tốt. * GDKNS: Lựa chọn hành vi lời nói phù hợp trong một số trường hợp; kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ + Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn? Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Học ăn, học nói, học gói, học mở Lời chào cao hơn mâm cỗ - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2HS nhắc lại, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Trình bày ý kiến của mình đối với các nhận xét trên. - HS thảo luận nhóm 5, mỗi nhóm 1 tình huống. - Một nhóm lên đóng vai; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - HS phát biểu. + Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. + Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở. + Lời chào có tác dụng rất lớn và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị cao hơn cả một mâm cỗ đầy. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC(43): ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,). * Liên hệ GDMT: Giáo dục HS mối quan hệ giữa con người với môi trường không khí xung quanh (âm thanh truyền được trong môi trường không khí ). II/ CHUẨN BỊ: * Chuẩn bị theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau + Mang đến 1 số đĩa, băng cát-xét * Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ghi) và băng để ghi (nếu có điều kiện) III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiếm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c trả lời các câu hỏi sau: 1. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí. 2. Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Lấy ví dụ. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống - Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. - Gọi HS trình bày. Y/c HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp. KL: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc * GDMT: GV gd HS mối quan hệ giữa con người với môi trường không khí xung quanh (âm thanh truyền được trong môi trường không khí ). Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích - GV nêu vấn đề: Âm thanh rất cần thiết cho cuộc sống của con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao? Hãy nói cho các bạn biết em thích loại âm thanh nào và không thích những âm thanh nào? Vì sao? - GV ghi lên bảng 2 cột: Thích và không thích. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao. - Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh. KL: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi lại âm thanh có ích lợi ntn? Các em cùng học tiếp. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi và việc ghi lại được âm thanh - GV đặt vấn đề: + Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? (Có thể bật cho HS nghe bài hát đó). - Y/c HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. (?): Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thứ 2 trang 87. Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ - H/d các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai hoặc cốc từ vơi đến gần đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể cho ra nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau. - Cho từng nhóm HS biểu diễn. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài Âm thanh trong cuộc sống (TT). - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát và tìm ra vai trò của âm thanh ghi vào giấy . - Trình bày. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - 3 đến 5HS trình bày ý kiến của mình. - Lắng nghe. - HS trả lời theo ý thích của mình. + Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước; không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó. + Dùng băng hoặc đĩa để ghi lại âm thanh. - 2 HS đọc. - Các nhóm chuẩn bị bài biểu biễn. - Từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn. Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC(44): ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công viêc, học tập, + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, * Liên hệ GDMT: Giáo dục HS có ý thức không nên nói, cười đùa to ở những nơi cần sự yên tĩnh, không mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa và biết trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. II/ CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 1. Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người ntn? 2. Việc ghi lại âm thanh đem lại những lợi ích gì? - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? + Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào? - Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. (?): Theo em, hầu hết tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra? KL+ GDMT: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không. ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi cũng là nguồn gây tiêng ồn. Tiếng ồn gây tác hại ntn và làm thế nào để phòng tránh tiếng ồn? Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, trả lời câu hỏi trong SGK. + Tiếng ồn có tác hại gì? + Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp. - Nhận xét tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài. KL: Mục Bạn cần biết trang 89 SGK. Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi. Y/c HS thảo luận những việc nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4.doc
Tài liệu liên quan