Khoa học:
Tiết 45: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,.
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học: Hình (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy lên đó.
B,Hoạt động thực hành: Thảo luận (Bài tập 1 VBT)
* Mục tiêu: Nhận biết được hành vi và việc làm đúng qua các tranh.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Yêu cầu trình bày.
* Kết luận: Tranh 2, 4: Đúng;
Tranh 1, 3 : Sai.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
( Bài tập 2 VBT).
* Mục tiêu: HS biết cách xử lý tình huống hợp lý.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4;
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận từng tình huống:
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
- Các nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập
- HS viết bài vào vở.
- 2 HS nêu lại mục tiêu của bài.
- Nhóm 4 thảo luận tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Từng cặp trao đổi theo yêu cầu bài.
- Từng nhóm trình bày, lớp trao đổi, tranh luận.
- HS thảo luận N4.
- Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, bổ xung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- HS theo dõi.
* Kết luận:
+ Vì sao cần bảo về và giữ gìn các công trình công cộng?
C. Hoạt động ứng dụng
- Biết nói với bạn bè và mọi người xung quanh cần giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
D. Đánh giá
- GV đánh giá giờ học, sự tiếp thu bài của HS.
- 2 HS đọc ghi nhớ bài.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 4/2 /2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/2 /2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 2 (ở cuối tr123), bài 3 (tr124), bài 2 (c, d) (tr125) .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu cách rút gọn phân số?.
- GV nhận xét, củng cố.
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 2(ở cuối tr123): Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
+ Để viết được phân số chỉ số HS trai so với HS cả lớp ta cần tìm gì trước?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3(124):
- Yêu cầu tìm trong các PS... phân số nào bằng phân số
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(125-c,d)
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- GV nhận xét chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
** Nhắc lại cách quy đồng; rút gọn phân số?
- Vận dụng quy tắc QĐ, rút gọn PS và các tính chất vào giải toán.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
+ Số HS cả lớp học đó là:
14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần HS trai trong số HS cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần HS gái trong số HS cả lớp đó là: .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con, HS kết hợp lên bảngcho: = ; = ; ...
Các phân số bằng PS là: ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
d, KQ : 86
- HS trả lời.
_________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Chính tả:
Tiết 23: CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Yêu cầu viết các từ: nức nở, lá trúc,..
- GV nhận xét, chữa lỗi.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho HS ôn lại đoạn viết.
+ Người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Yêu cầu viết từ khó.
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
- HDHS cách trình bày thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho HS nhớ – viết bài.
- Theo dõi nhắc nhở HS.
- GV thu một số bài đánh giá ( 3 – 4 bài)
- GV nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Mẩu chuyện: Một ngày và một năm.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một năm.
- Vận dụng viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn.
- GV đánh giá chung tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS viết bảng.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết từ khó vào bảng lớp, bảng con.
- HS mở SGK quan sát đoạn thơ ghi nhớ.
- HS nhớ – viết bài.
- HS nghe, nắm cách sửa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài VBT. 1 HS làm bảng phụ ghi lại các từ: sĩ, Đức, sung sướng, sao, bức, bức.
- 1 HS.
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
- HS nhận thức tốt: viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu các từ chỉ vẻ đẹp của con người, đặt câu với từ đó?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tác dụng của dấu gạch ngang.
a) Nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và trả lời.
- HS đọc yêu cầ bài.
- Lớp đọc thầm 3 đoạn văn và tự tìm các câu chứa dấu gạch ngang.
- Nêu miệng các câu có dùng dấu gạch ngang.
- Lần lượt HS nêu. Lớp nhận xét và đánh dấu vào vở bằng chì các câu có dấu gạch ngang.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- Lần lượt đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi.
+ Đoạn a:
- Dấu (-) đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ông khách và cậu bé trong đối thoại.
+ Đoạn b:
- Dấu (-) đánh dấu phần chú thích về cái đuôi dài của con cá sấu trong câu văn.
+ Đoạn c:
- GV nhận xét, kết luận.
- Dấu (-) liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
b) Ghi nhớ:
- 3, 4 HS đọc.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài. 1 HS đọc to đoạn văn.
+ Nêu các dấu gạch ngang có dùng trong đoạn văn?
- HS tự đánh dấu vào SGK bằng chì, nêu các dấu gạch ngang.
- Trao đổi theo cặp tác dụng của dấu (-).
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS lần lượt nêu tác dụng dấu (-) từng câu và trao đổi cả lớp.
+ Câu 1: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức tài chính).
+ Câu 4: Dấu (-) đánh dấu phần chú thích trong câu ( đay là ý nghĩ của Pa-xcan).
+Câu 8: Dấu (-) thứ nhất đánh dấu chỗ bắt dầu câu nói của Pa-xcan.
Dấu (-) đánh dấu phần chú thích (đây là lời của Pa-xcan nói với bố).
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu rõ yêu cầu bài: Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: Đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích.
- Yêu cầu viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- HS viết bài vào vở, 1 HS viết bảng nhóm.
- HS lần lượt trình bày. Lớp nhận xét trao đổi.
D. Củng cố, dặn dò:
** Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Vận dụng dấu gạch ngang trong khi viết văn.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu lại.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 5/2 /2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7/2/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3(tr126).
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật có kích thước : 30cm x 10 cm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
- GV nhận xét, củng cố.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. HD cộng các phân số.
- GV phát cho mỗi bàn 1 băng giấy đã chuẩn bị.
- HD học sinh gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
- GV đưa ra bài toán – Yêu cầu HS thực hành tô theo và nhận xét.
+ Bạn Nam tô màu mấy phần ? Sau đó bạn
lại tô màu mấy phần nữa ?
+ Cả hai lần bạn Nam đã tô màu mấy phần ?
- GV kết luận : Tô màu băng giấy.
* Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số
- HD để HS nêu ra phép tính
- Nhìn vào thực tế em thấy có mấy phần giấy đã được tô màu ?
- Nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số
và với tử số và mẫu số của phân số .
- HD để HS rút ra quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số.
* GV kết luận.
3. Thực hành :
Bài 1 : Rèn kỹ năng cộng hai phân số cùng mẫu số.
- HD HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 :
- HD HS tóm tắt và giải bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Thực hiện phép tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò :
** Nêu cách cộng 2 PS cùng mẫu số ?
- Vận dụng quy tắc và biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS trình bày.
- HS thao tác trên đồ dùng.
8 phần bằng nhau.
- HS thực hành, nhận xét bài toán.
- Lần đầu tô màu băng giấy, lần sau tô màu băng giấy.
- Cả hai lần tô màu băng giấy.
+ =
-HS nêu ý kiến: mẫu số đếu là 8, còn tử số của tổng là tổng của tử số PS 1 và PS 2.
- HS nêu quy tắc công hai phân số cùng mẫu số : công tử với tử, mẫu giữ nguyên.
- HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, HS kết hợp lên bảng.
KQ : =1 ; =2 ; ; .
- HS đọc bài toán.
- HS phân tích nêu cách thực hiện..
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải :
Cả 2 xe chở được số phần gạo trong kho là : + = (số gạo trong kho)
Đáp số : số gạo trong kho
- HS trả lời .
________________________________
Tập đọc:
Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài).
* KNS: - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cách ngắt nhịp thơ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc : Hoa học trò.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Luyện đọc đoạn.( 2 lần)
+ Lần 1: kết hợp đọc từ khó, cách ngắt nhịp thơ.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Giải nghĩa thêm:
Tai: tên em bé dân tộc Tà ôi ( dân tộc thuộc vùng núi phía Tây Thừa Thiên Huế)
Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên Huế.
- Luyện đọc trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình thương yêu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
+ Em hiểu nh thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa nh thế nào?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình thương yêu và niềm hy vọng của người mẹ đối với con mình?
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
* Qua bài thơ ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?
4. HD học thuộc lòng bài thơ:
- HD học sinh tìm đúng giọng bài thơ và thể hiện diễn cảm.
- HD luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho HS tự đọc TL trong nhóm đôi.
- GV đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
** Em hiểu gì qua bài thơ?
- GV nhận xét giợ học, dặn HS về nhà học bài.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS đọc bài Hoa học trò.
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ.
+ HS luyện đọc đúng.
- HS nối tiếp đọc .
+ HS đọc chú giải, tìm từ tập giải nghĩa.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nghe, nắm cách đọc.
- HS đọc thầm, TLCH.
- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng, những em bé lúc thức, lúc ngủ đều nằm trên lưng mẹ, có thể nói em bé đã lớn lên trên lưng mẹ.
- Nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước.
- Lưng đa nôi, tim hát thành lời...
- Tình yêu mẹ dành cho con và tình cảm đối với cách mạng.
* Nêu nội dung bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- 1 HS nêu nội dung bài.
_____________________________
Khoa học:
Tiết 45: ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,...
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,...
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học: Hình (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn? Cách chống tiếng ồn?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2,3 HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trao đổi theo N2:
- N2 thảo luận dựa vào H1, H2 và kinh nghiệm...
+ Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng?
* Kết luận: GV chốt ý trên.
- Hình 1: Bàn ngày.
+Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
- Hình 2: ban đêm.
+Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
+Vật được chiếu sáng:mặt trăng; gương, bàn ghế.
Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng.
- 3, 4 HS đứng các vị trí khác nhau. HS khác hướng đèn tới 1 HS (chưa bật) Dự đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so sánh dự đoán với kết quả.
- Giải thích.
- HS nêu giải thích: ánh sáng truyền theo đường thẳng...
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm H 3.
- Các nhóm làm và nêu nhận xét.
* Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng qua các vật.
* Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm .
- HS làm thí nghiệm theo N4.
+ Chiếu đèn pin vào vật cần tìm hiểu, phía sau đặt tấm bìa làm màn.
+ So sánh kết quả quan sát được khi chặn vật và khi chưa chặn vật?
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu.
* Kết luận : Có vật cho ánh sáng truyền qua, có vật không cho ánh sáng truyền qua.
Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm SGK/91.
- Nêu kết quả.
- HS làm thí nghiệm theo N4.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng thì không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng thì nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng 1 cuốn vở thì không nhìn thấy vật nữa.
* Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
D. Củng cố, dặn dò:
**Nêu các vật tự phát sáng mà em biết? ( 1 HS nêu lại)
- Vận dụng học tập vui chơi đủ ánh sáng.
- GV nhận xét tiết học.
______________________________
Tập làm văn:
Tiết 45: LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Yêu cầu đọc đoạn văn tả tuần trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn văn tả hoa hoặc quả.
- GV theo dõi gợi ý.
- GV nhận xét một số bài viết tốt.
- Đọc cho HS nghe bài tham khảo.
D. Củng cố dặn dò:
- Vận dụng viết được đoạn văn tả cây cối.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cây em thích ( tiết 44)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1: 2 đoạn văn : Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- HS thảo luận nhóm, nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong từng đoạn văn.
- HS đọc phần ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả.
- HS đọc yêu cầu bài, chọn tả một loài hoa hay thứ quả yêu thích.
- HS nói trước lớp loại hoa, quả
mình sẽ chọn tả.
- HS làm viết bài.
- Đọc đoạn văn.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 6/2/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/2/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Nắm được cách cọng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a, b) (tr127).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu cách cộng 2 PS cùng mẫu ?
- Nêu cách quy đồng MS hai phân số ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu ví dụ.
+ Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì?
+ Làm thế nào để có thể cộng hai phân số khác mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số.
- GV nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
HD viết + = + =
2. Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 : Áp dụng cách quy đồng mẫu số 2 phân số khác mẫu số để cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HD HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn mẫu:
+
- GV hướng dẫn HS nhận xét 2 mẫu số.
- Gọi HS nêu miệng cách làm và kết quả.
D. Củng cố, dặn dò :
** Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số?
- Vận dụng quy tắc thực hiện các phép cộng PS.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS phát biểu.
- Phép cộng 2 phân số : +
- Đưa về cách cộng 2 phân số cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- HS thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số khác mẫu số.
+ = + = + =
- 1 số HS nhắc lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con, kết hợp HS lên bảng.
a) +=+=
b) ; c) ;
- HS theo dõi mẫu :
- Nhận xét về mẫu số của 2 phân số :
21 : 7 = 3 nên chọn 21 là mẫu số chung.
- Các phần khác HS thực hiện tương tự.
a) ; b) ; c) ; d**)
- 2 HS đọc quy tắc cộng 2 phân số.
_____________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường
hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
- HS nhận thức tốt: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Yêu cầu nêu các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật ?
- Nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
- HD học sinh đánh dấu vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến, đặt câu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp.
Nghĩa
Tục ngữ
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+
Người thanh tiếng nói cũng thanh...
+
Cái nết đánh chết cái đẹp
+
Trông mặt mà bắt hình dong...
+
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS làm mẫu: nói trường hợp có thể dùng câu tục ngữ :
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- HD HS nêu trường hợp dùng những câu tục ngữ khác.
- GV lưu ý HS có những câu tục ngữ nghĩa trái ngược nhau, (điều đó chứng tỏ thực tế đời sống rất phong phú) như : Con lợn có béo thì lòng mới ngon và câu Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nên nhiều khi không thể lấy một quan điểm có sẵn vận dụng vào một trường hợp cụ thể mà phải vận dụng một cách phù hợp vào trường hợp cụ thể.
Bài 3+4 :
- GV nhắc HS như Mẫu, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với đẹp.
- Phát bảng phụ cho HS trao đổi theo nhóm.
- Hướng dẫn nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
** Tại sao nói Tốt gỗ hơn tốt nước sơn?
- Vận dụng biết sử dụng các từ ngữ liên quan đến cái đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhẩm học thuộc các câu tục ngữ.
- HS đọc yêu cầu bài tập : nêu những trường hợp cụ thể có thể sử dụng câu tục ngữ.
- 1 HS nêu mẫu.
- HS nêu những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
- HS nhận xét.
- Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, đặt câu vời từ ngữ đó.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- HS chữa bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Lời giải : các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, như tiên, không tả được..
- HS nêu.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 40: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 23(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài Nàng Tiên Cá, biết trình bày suy nghĩ về những công trình nổi tiếng trên thế giới. Đọc phân biệt lời nhân vật.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng vần ưt/ưc)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
- Hãy nêu nhận xét về các công trình kiến trúc(-tr29)?
B. Kiểm tra.
- GV đọc cho HS viết một số từ chứa l/n.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 2 (VBT-30)
a) Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài Nàng Tiên Cá..
- GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn.
b) Tìm hiểu câu chuyện.
- Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời.
+ Vì sao thủ đo Đan Mạch lại được coi là thành phố thú vị nhất châu Âu?
+ Vì sao người dân Đan Mạch dựng bức tượng Nàng Tiên Cá?
+ Bức tượng Nàng Tiên Cá có ý nghĩa thế nào?
+ Viết 2-3 câu nêu cảm nghĩ của em về Nàng Tiên Cá?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (VBT-32)
- HDHS thực hành.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- Vận dụng viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng vần ưt/ưc)
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu ý kiến thông qua quan sát tranh phần khởi động.
- HS viết bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp.
+ Các công trình kiến trúc cổ.
+ Ca ngợi nhân vật trong truyện, tưởng nhớ tác giả An-đéc-xen.
+ Bức tượng nhỏ bé nhưng được coi là biểu tượng đất nước, tượng trưng cho tinh thần dân tộc.
+ Nàng Tiên Cá thật dũng cảm....
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT theo yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
a) xum xuê/ xanh/ xấu xí/ sức /sẽ.
b) tức/ cực/ thức /nhức/ vứt.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 7/2 /2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9/2/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 115: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.( Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b)) (tr128)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra:
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số?
- Nhận xét đánh giá.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- GV ghi bảng.
và
- HD làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- HD HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét bài.
Bài 3 : Củng cố cách rút gọn phân số.
- HD tương tự bài tập 2.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4**:
- HD tóm tắt và giải bài tập.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.GV theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
D. Củng cố dặn dò :
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu (khác mẫu) ta làm thế nào?
- Vận dụng tốt quy tắc trong giải toán.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS đọc quy tắc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu số.
- Các phép tính khác, HS làm việc cá nhân.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS lên bảng thực hiện, lớp nháp.
a,
b,
c,
- HS nêu đầu bài.
- HS làm bài.
a. ....
- HS đọc đầu bài.
- HS nêu ý kiến.
- Nêu cách thực hiện rồi làm bài.
Tóm tắt.
Đội viên tập hát : số đội viên của
Đội viên đá bóng : Chi đội ?
Bài giải.
Số đội viên của cả Chi đội :
( Đội viên)
Đáp số : đội viên.
________________________________________
Tập làm văn:
Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III).
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc lại bài văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD nắm đoạn văn trong bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 23 -B1(4B).doc