BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 42: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 23(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nghe và luyện viết đúng; trình bày đúng đoạn văn “ Nàng tiên cá Cô – pen- ha- ghen”
- Viết đúng các tên riêng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
Ngày soạn: 4/2 /2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/2 /2018
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 23 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBNB
( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành công ngiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
- Học sinh hiểu biết: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
GD: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
+ Kể tên các trái cây ở ĐBNB? ( 1 HS)
+ Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? ( 1 HS)
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta.
- Tổ chức cho HS trao đổi, trình bày.
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- Thảo luân 3 nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
- Quan sát H4 -> H8.
- Khai thác dầu khí; SX điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc,
Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông.
- Làm việc theo nhóm.
+ Mô tả về chợ nổi trên sông:
- Chợ họp ở đâu ?
- Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?
- Hàng hoá bán như thế nào ?
- Loại hàng nào có nhiều hơn ?
- Hoạt động 3 nhóm.
- Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB?
- GV nhận xét, kết luận..
- Chợ Cái Răng, Phòng Điền,
D. Củng cố, dặn dò:
** Chợ nổi trên sông và công nghiệp phát triển ở ĐBNB có lợi gì, chúng ta cần khai thácc bảo vệ lợi ích đó thế nào không ảnh hưởng đến môi trường?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày, liên hệ thực tiễn nhằm bảo vệ môi trường.
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 6/2/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/2/2018
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 41: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 23(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng dấu gạch ngang khi viết lời đối thoại, đánh dấu phần chú thích hay các ý liệt kê. Sử dụng được các từ ngữ về cái đẹp.
- Viết được đoạn văn, bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu một câu kể Ai thế nào và xác định chủ ngữ?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 4 (VBT-32)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5 (VBT-33)
- HD làm bài VBT.
- Nhận xét.
Vận dụng:
Bài 6( 28):
- HD HS làm bài.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
- Một số em đọc ý kiến.
+ Các dấu gạch đầu dòng mang ý liệt kê. Các dấu gạch ngang tiếp trong câu mang ý chú thích.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm VBT.- Một số em nêu kết quả.
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp -> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. ...
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài a. HSHTT làm cả bài a và b.
a) Miêu tả thân tre đằng ngà.
b**) HS viết một đoạn văn miêu tả. HSHTT viết câu có hình ảnh so sánh.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 40: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 23(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các bài tập có yêu cầu trực tiếp hoặc liên quan đến rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số, cộng hai phân số.
- Vận dụng tính chất của phép tính với phân số vào tính toán.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Khởi động:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 26.
B. Kiểm tra:
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số? Cách cộng hai phân số khác mẫu số ?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 1(VBT-27)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3(VBT – 28)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 4(VBT – 28)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 5(VBT –28)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 203**(37-BT toán 4)
- HD HSHTT làm thêm.
Tính bằng cách thuận tiện.
a) ; b)
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
=
> 1 < < 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
KQ:
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
;
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- Làm bài cá nhân.
a) ; b)
- HS HTT làm thêm theo HD.
KQ:
a)=
b)=
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 7/2/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9/2/2018
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 42: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 23(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nghe và luyện viết đúng; trình bày đúng đoạn văn “ Nàng tiên cá Cô – pen- ha- ghen”
- Viết đúng các tên riêng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu cách viết hoa danh từ?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
- GV đọc đoạn văn.
- Nội dung đoạn văn?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nêu cá từ khó dễ lẫn.
- Đọc cho HS viết kết hợp theo dõi nhắc nhở.
Bài tập:
- Nêu cá tên riêng trong bài.
- Cần viết thế nào?
- Yêu cầu viết bảng nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu.
- HS nêu ý kiến.
- Viết bảng con từ khó.
- HS viết bài.
- HS đọc cá tên riêng.
- Viết bảng.
- Trình bày trước lớp.
Nàng Tiên Cá; An-đéc-xen; Cô-pen-ha-ghen
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 42: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 23(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số, cộng hai phân số.
- Vận dụng tính chất của phép tính với phân số vào tính toán.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Khởi động:
B. Kiểm tra:
- Cách cộng hai phân số khác mẫu số?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 1(BT195-36)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(BT189 – 35)
- GV HD HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 3(BT196 – 36)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 4**(BT203 –37)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
; ;
; ;
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
a) ; ; ;
b) ;
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
a)
b)
- HS HTT làm phần c,d.
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
__________________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 23 -B2(4B).doc