BUỔI 1:
Toán:
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách thực hiện phép tính với phân số.
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b) (tr138) .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trình:
A. Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
3. Bài mới:
B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin .
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, tích cực tham gia.* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV nhận xét.
* Kết luận: Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Nhận biết đúng - sai.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết việc làm đúng thể hiện nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Gọi HS nêu ý kiến thảo luận.
* Kết luận: + Việc làm đúng; a,c.
+ Việc làm sai: b.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến.
- GV đọc các ý bài 3, yêu cầu HS thực hiện giơ thẻ thể hiện đồng tình, không đồng tình theo quy định.
* Kết luận: + Ý kiến đúng: a,d.
+ Ý kiến sai: b, c.
C. Hoạt động ứng dụng
- Qua bài biết nói với mọi người cần tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo.
D. Đánh giá
- GV đánh giá giờ học, sự tiếp thu bài của HS.
- Các nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập
- HS hát.
- HS nêu lại mục tiêu của bài
- 2 HS đọc SGK.
- HS thảo luận theo câu hỏi trong VBT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm 4.( BT1)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS biểu lộ ý kiến của mình thông qua giơ thẻ Đ - S.
- HS giải thích.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 11/3 /2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/3/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 127: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(tr137).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra:
+ Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- HD thực hiện tính rồi rút gọn.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HD tính (theo mẫu)
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3**: HS HTT làm bài.
- Tính bằng hai cách.
- GV hướng dẫn HS tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4**: Các phân số ; ; gấp mấy lần .
- Chữa bài, nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu lại cách nhân chia phân số?
- Vận dụng nhân chia phân số trong giải toán.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài bảng con, HS kết hợp lên bảng.
a) : == b) :== .
KQ: c); d)
- HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài vào vở – 1 HS làm bảng phụ. HS nhận xét.
a) 3 : == ;
b) 4 : = 4 3 = 12.
- HS nêu yêu cầu.
- HS HHT làm bài.
C1: ( + ) = = =.
C2: (+ ) = +=+ =
- HS nêu yêu cầu.
- HSHTT làm bài:
gấp 4 lần vì:= 4
gấp 3 lần ; gấp 2 lần .
- HS nêu lại.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 26: THẮNG BIỂN
(Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a .
GD:Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- GV đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x cho HS viết.
- Nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn viết.
+ Nhờ đâu người dân thắng được biển?
( Nhờ lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết con người chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống cho con người)
- GV lưu ý HS cách trình bày bài, một số từ ngữ dễ viết sai.
- Đọc cho HS viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Theo dõi nhắc nhở HS.
- Đọc cho HS chữa lỗi.
- GV thu một số vở đánh giá, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV chữa bài, chốt lại các từ cần điền: lại-lồ-lửa- nõn- nến- lónh lánh- lunh linh- nắng- lũ lũ- lên- lượn.
D. Củng cố, dặn dò:
- Để chống thiên tai, lũ lụt con người cần làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS viết bảng lớp.
- HS nghe đọc.
- HS đọc lại đoạn viết, nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- Nêu một số từ viết dễ lẫn.
- HS viết từ khó bảng lớp, nháp.
- HS nghe – viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1-2 HS làm bài bảng phụ.
- HS liên hệ.
__________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
- HS viết văn tốt, viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy hoc:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra:
+ Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
- GV nhận xét, củng cố bài.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Nêu tác dụng của mỗi câu.
- HD HS làm bài.
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. ( giới thiệu)
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể ở bài 1.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Theo dõi gợi ý các em còn lúng túng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
** Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì?
- Vận dụng tốt câu kể trong nói và viết.
- GV đánh giá tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2HS tìm từ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT – Trình bày.
- HS xác định câu kể và tác dụng của từng câu.
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. ( nêu nhận định)
+ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. ( giới thiệu)
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của
các chú công nhân.(Nêu nhận định)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT. 1 HS lên bảng.
- HS xác định chủ ngữ và vị ngữ:
+ Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên.
+ Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội.
+ Ông Năm /là dân ngụ cư của làng này.
+ Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì?
- 2 HS nêu.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/3 /2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/3/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4(tr137).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Yêu cầu tính: 7 : 9 :
- GV – HS nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên.
- GV hướng dẫn mẫu(SGK)
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3**:
- Tính phép tính nào trước?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tóm tắt và giải.
- Theo dõi gợi ý.
- GV đánh giá 1 số bài, nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách nhân chia phân số?
- Vận dụng các tính chất phép tính với phân số trong học tập.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS thực hiện tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào bảng con, HS kết hợp làm bảng phụ.
: = ; : =
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu mẫu.
- HS làm bài vào bảng con, HS kết hợp lên bảng.
a) : 3 = = ;
b) : 5 = = .
c**)
- HS nêu yêu cầu.
- HS HTT làm bảng phụ.
KQ:a) ; b)
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 = 36 ( m)
Chu vi mảnh vườn là:
( 60 + 36 ) 2 = 192 ( m)
Diện tích mảnh vườn là:
60 36 = 2160 ( m2)
Đáp số: 210m2
- 1 HS.
________________________________
Tập đọc:
Tiết 52: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KN: - Xác định giá trị các nhân. - Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Đọc bài Thắng biển.
+ Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- HDHS chia đoạn.
- Luyện đọc đoạn. ( 2 lần)
+ HS HS đọc từ khó, cách ngắt nghỉ hơi câu văn.
+ GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài:
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Đoạn 1 cho biết gì?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
+ Đoạn 3 so sánh Ga – rvốt với ai?
- Qua bài ca ngợi ai và về điều gì?
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
** Em nhận xét gì về nhân vật trong bài?
- Vận dụng tốt việc đọc phân biệt lời nhân vật.
- GV đánh giá tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS.
- HS chia đoạn: 3 đoạn.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
+ HS luyện đọc đúng.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
+ 1 HS đọc chú giải. HS tìm từ ngữ tập giải nghĩa.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Đại diện nhóm thi đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc từng đoạn – TLCH.
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiến đấu.
+ Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện; nán lại để nhặt đạn,...
+ Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
- Vì thân hình bé nhỏ của cậu lúc ẩn, lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần....
- Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
- Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt......
+ Ga-vrốt là một thiên thần.
- Nêu nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn.
- HS nêu cách đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS trình bày.
_____________________________
Hoạt động NGLL:
Giáo dục kĩ năng sống:
Tiết 46: TỰ BẢO VỆ, PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ
BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân..
Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
II. Tài liệu phương tiện:
III. Tiến trình:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chanh chua, cua cắp”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV làm người điều khiển, HS chơi thử.
- HS chơi.
+ Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì?
Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- GV đọc toàn bộ câu chuyện: Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi, Con yêu râu xanh ngoại quốc, Yêu râu xanh.
- 3 HS đọc lại.
* Thảo luận nhóm:
- Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đó có quan hệ như thế nào với nạn nhân?
- Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì?
- Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì?
Hoạt động 3: Nhận dạng các tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục. (VBT-38)
a. Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
b. Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
c. Học nhóm với bạn bè cùng lớp.
d. Đi tham quan với tập thể lớp.
e. Nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sóc đặc biết của người khác mà không rõ lí do.
g. Đi nhờ xe máy, ô tô của người lạ.
h. Có người rủ em đi cùng với họ và đề nghị em giữ kín điều đó không cho ai biết.
i. Có người rủ em đi đến một nơi mà em chưa hề biết và nói rằng ở đó rất dễ kiếm được nhiều tiền.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét. Chốt ý đúng: a, b, e, f, g, h.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 4. Phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- GV cho các nhóm thảo luận bài tập-VBT-38.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập
Theo em, để phòng tránh từ xa nguy cơ bị xâm hại tình dục, chúng ta cần làm gì? (Hãy khoanh tròn trước việc em cần làm)
a. Không đi chơi với bạn bè, cha mẹ.
b. Không đi một mình ở những nơi tối tăm.
c. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
d. Không nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sóc đặc biết của người khác mà không rõ lí do.
e. Không đi nhờ xe người lạ.
g. Không tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường.
h. Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình.
i. Không nói với người lạ là đang ở nhà một mình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dặn HS tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân.
Tránh xa và biết ứng phó phù hợp những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS vận dụng KNS trong giao tiếp vào cuộc sống.
______________________________
Tập làm văn:
Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A3, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiêm tra:
- Yêu cầu đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây định tả.
- GV nhận xét, bổ sung cho HS.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
- Tổ chức cho HS trao đổi, trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Có thể dùng câu a, b để kết bài.
+ Kết bài a: tình cảm của người tả đối với cây
+ Kết bài b: ích lợi và tình cảm...
Bài 2: Quan sát một cái cây mà em thích và cho biết:
+ Cây đó là cây gì?
+ Cây có lợi ích gì?
+ Em yêu thích, gắn bó...
- GV giới thiệu tranh một số loại cây lên bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
Bài 3: Viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- GV gợi ý: bình luận thêm về cái cây đó.
- GV nhận xét.
Bài 4: Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
- Cây tre.
- Cây trám.
- Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
** Có những kiểu kết bài nào?
- Vận dụng tốt cách kết bài khi viết văn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2HS đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn a, b.
- HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của bài.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi, lập thành dàn ý.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.3 HS làm giấy A3.
- HS nối tiếp đọc đoạn kết bài vừa viết.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn đề tài để viết đoạn kết bài.
- HS viết bài. HS đọc đoạn kết của mình.
- 1 HS nêu lại.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 13/3 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15/3/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách thực hiện phép tính với phân số.
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b) (tr138) .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu cách cộng trừ phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số ?
- GV nhận xét, củng cố bài.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV gợi ý HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
- Nêu cách nhân phân số?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Tính
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5**:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HSHTT làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nêu các cộng trừ, nhân chia hai phân số?
- Vận dụng cách cộng trừ nhân chia PS trong giải toán có liên quan.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu quy tắc.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách tính.
- HS làm bảng con kết hợp HS lên bảng.
a) ;
b); c**)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, kết hợp HS lên bảng.
a)
b) - = - = .
c**) - = - = .
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách nhân PS.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
a) = = ; b) 13 = ;
c**)15 = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
a) ; b) ; c**)
- HS HTT tóm tắt và giải bài toán.
Buổi chiều bán số đường là:
(50 -10) = 15 (kg)
Cả ngày bán số đường là:
10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg.
- HS nêu lại.
_____________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1);
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Kể tên các tấm gương có lòng dũng cảm?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
+ Từ cùng nghĩa là từ như thế nào?
+ Từ trái nghĩa là từ như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm BT1.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV tới các bàn gợi ý cho HS.
- Gọi HS đọc câu.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống:
- HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử.
+ Gan vàng dạ sắt.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4.
- GV nhận xét câu văn của HS.
D. Củng cố, dặn dò:
** Em hiểu thế nào là dũng cảm?
- Biết vận dụng một số từ thuộc chủ điểm trong viết, nói.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Trao đổi, trình bày trước lớp.
+ Can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
+ nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tập đặt câu theo nhóm đôi.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
VD: + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng điền từ.1làm bảng phụ.
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế dũng mãnh.
+ Hi sinh anh dũng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- HS học thuộc các thành ngữ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ đặt câu với thành ngữ.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
- HS trình bày.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 49 : EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 26( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc và hiểu truyện Dũng cảm, biết bày tỏ suy nghĩ về những biểu hiện về lòng dũng cảm.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có vần in/inh)
- Phân biệt được câu kể Ai là gì có tác dụng giới thiệu hay nêu nhận định về sự vật.
- Viết được bài văn tả cây cối có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
- Hãy nói về những điều trong tranh(VBT-tr49)?
B. Kiểm tra.
- Nêu ví dụ về câu kể?
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu mục tiêu tiết học.
2. Ôn luyện.
Bài 2 (VBT-50)
a) Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài Dũng cảm
- GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn.
b) Tìm hiểu câu chuyện.
- Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời.
+ Hãy nêu nhận xét tính cách mỗi người trong câu chuyện?
+ Vì sao giám đốc chỉ tuyển ứng viên thứ ba?
+ Vị giám đốc mong muốn điều gì ở các nhân viên trong công ti?
+ Bài học em nhận được?
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- Vận dụng hpocj tập tinh thần dũng cảm.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp.
+ Hai người đầu sẵn sàng không cần biết lí do; người thứ ba không làm vì là bạo lực, cần biết lí do....
+ Biết suy nghĩ, hiểu biết rõ ràng,...
+ Cần cân nhắc sự việc rõ ràng...
+ Làm gì cũng cần suy nghĩ và cân nhắc,
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/3/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16/3/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.( Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4) (tr138)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu cách nhân và cách chia phân số ?
- Nhận xét đánh giá.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp.
- Nhận xét.
Bài 2**: Tính.(Không bắt buộc)
- Tính giá trị biểu thức thế nào?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính.
- HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5**.(Không bắt buộc)
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán làm bằng mẫy phép tính?
- Chữa bài, nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Muốn cộng, trừ, nhân chia phân số ta làm thế nào?
- Vận dụng Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS đọc quy tắc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu đúng/sai theo cặp.
- 1 HS làm bảng phụ.
a, S b, S
c, Đ d, S
- HS nêu yêu cầu.
- HSHTT làm bài:
a) = ;
b) : = = .
c) : = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
KQ : a) ; b) ; c)
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải :
Số phần bể đã có nước là:
+ = ( bể) .
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
- = ( bể)
Đáp số: ( bể).
- HSHTT làm thêm.
Số cà phê lấy ra lần sau là:
2710 2 = 5420 (kg)
Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
Số cà phê còn lại trong kho là:
23450 – 8130 = 15320 ( kg)
________________________________________
Tập làm văn:
Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
( Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
- GDMT: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A3, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định :
B. Kiểm tra:
- Nêu các cách mở bài, kết bài?
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Đề bài: Tả một cây có bóng mát (cây ăn
quả, cây hoa) mà em thích.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV treo tranh, ảnh về các loại cây. ( Hoặc yêu cầu HS tự quan sát ở nhà- cũng có thể cho HS ra sân quan sát cây ở sân trường)
- Yêu cầu đọc các gợi ý SGK.
- Lưu ý: Viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. Liên hệ cây với môi trường.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá bài viết.
- GV đọc cho HS nghe một đoạn văn tả cây ăn quả.
D. Củng cố, dặn dò:
** Em cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của các loại cây xanh?
- GV đánh giá tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu của bài.
Đọc đề.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS nối tiếp nêu tên cây chọn tả.
- HS đọc các gợi ý 1,2,3,4 SGK.
- HS viết bài. 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 26 -B1(4B).doc