Toán (TC):
Tiết 52: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 27( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số và giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
7 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27:
Ngày soạn: 18/3/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20/3 /2018
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lút; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh hiểu biết: Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
GD:-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
-Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
- GV giới thiệu trên bản đồ:
+ Tuyến đường giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giới hạn đồng bằng duyên hải miền trung.
- Yêu cầu quan sát lược đồ SGK, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đúng tên và chỉ đúng vị trí đồng bằng Duyên hải miền Trung?
+ Nhận xét về các đồng bằng?
- GV KL: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực phía bắc và phía nam.
- Hình 1SGK.
+ Khí hậu ở đây như thế nào?
+ Vì sao có sự khác biệt đó?
+ Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung?
- GV nhận xét kết luận.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đường giao thông chay qua đồng bằng.
- HS quan sát lược đồ SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu SGK.
- Các nhóm trình bày, bổ sung cho nhau.
- HS quan sát hình 1 SGK.
- HS trao đổi nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu tên các dãy núi: Bạch Mã, đèo Hải Vân...
- Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
- Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và đà Nẵng.
- HS nêu: Nhiệt độ TB tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C, Huế xuống dưới 20oC; nhiệt độ 2 thành phố này vào tháng 7 cao và chênh lệch khoảng 29oC.
* Đọc ghi nhớ.
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
________________________________
Hoạt động Kĩ thuật:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 20/3 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/3 /2018
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
________________________________
Tiếng Việt (TC):
Tiết 53: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Viết đúng từ, tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã.
- Tìm câu khiến trong văn bản cho trước. LT đặt câu khiến trong các tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
- Tổ chức cho HS khởi động.
- GV đánh giá chung.
B. Kiểm tra:
+ Đặt một câu khiến?
- GV đánh giá.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 3 (VBT- 59)
- HDHS thực hành.(a)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
KQ: xanh, xanh, suốt.
sương, xa
suốt, xòe, sắc
- Tổ chức cho HS tự làm ý b
- GV đọc cho HS trắc nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (VBT- 60)
- HDHS thực hành theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả.
KQ: Trói hắn lại! Mau dập lửa đi, dập mau! Cởi trói ngay cho ông ta....
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5(VBT- 60)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau:
VD: Hãy lùng bắt bằng được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy!
Hoặc: Ngay lập tức lùng bắt bằng được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy cho ta!
- GV nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành sử dụng câu khiến cho phù hợp với đối tượng khi giao tiếp.
- HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò.
- 2 – 4 HS.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng viết thứ tự các từ cần điền ( ý a).
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài, giơ tay trắc nghiệm nếu đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm đôi, thống nhất kết quả, ghi vào VBT.
- HS các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 52: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 27( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số và giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Ổn định:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 46.
B. Kiểm tra:
- Nêu cách nhân hai phân số ? Cách chia hai phân số ?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 1(VBT-47)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(VBT –47)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 5(VBT –49)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 7(VBT – 48)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
- Bài toán này thuộc loại bài toán nào?
- Bài toán cho biêt gì? Bài toán hỏi gì?
Vận dụng**:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Những người bạn thân thiết.
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Vận dụng tốt các phép tính nhân chia cộng trừ phân số trong giải toán.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
= ; =; =
=; = =
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài cá nhân
a) 4 hàng chiếm số bạn trong đội VN
b) 4 hàng có số bạn là:
45 (bạn)
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
Số gạo đã chuyển đi là :
20 = 8 (tấn)
Trong kho còn số gạo là :
20 – 8 = 12 (tấn)
Đáp số: 12 tấn gạo.
- 4 đội tham gia chơi.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 21/3 /2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23/3 /2018
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 54: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Biết đặt câu khiến trong các tình huống cụ thể.
- Viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
- Tổ chức cho HS đặt câu khiến để nói với bạn trong lớp.
- GV đánh giá chung.
B. Kiểm tra:
+ Câu khiến dùng để làm gì?
- GV đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 6(VBT- 60) Đặt câu khiến phù hợp với tình huống.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau:
VD: Bạn giúp mình hiểu bài tập này với.
Hoặc: Bạn có thể giúp mình giải bài tập này được không?...
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 7(VBT- 61) Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
- GV củng cố nội dung.
- Tổ chức cho HS thực hành.
(!) HSCHT có thể lựa chọn cả hai cách đối với mở bài và kết bài.
- GV đánh giá, chỉnh sửa bài viết cho HS.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành sử dụng câu khiến cho phù hợp với đối tượng khi giao tiếp. Viết bài văn MT cây cối mà em thích.
- HS nối tiếp đặt câu khiến đối với bạn.
- HS nhận xét, trao đổi về câu bạn đặt.
- 1 HS trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc đoạn mở bài và kết bài của mình.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 54: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 27( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của nó, tính được diện tích hình thoi. Vẽ được hình thoi.
- Tính đường chéo hình thoi khi biết diện tích và đường chéo kia.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Các tính diện tích hình thoi ?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 252 (BTT4 –46)
Hình thoi ABCD
AC
BD
Diện tích
cm
cm
m
m
dm
m
- HD làm bài, yêu cầu HS HTT làm cả bài, HS cả lớp làm dòng 1,2.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 253 **(BTT4 –46) Một hình thoi có diện tích 4dm2, độ dài đường chéo là dm. Tính độ dài đường chéo còn lại.
- GV HD HS từ diện tích hình thoi suy ra các tính độ dài đường chéo.
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 254 (BTT4 –46) Một khu đất hình thoi có độ dài các đường chéo là 70 m và 300 m. Tính diện tích khu đất đó?
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 251(BTT4 – 45) Vẽ thêm 2 đoạn thẳng để đươc hình thoi.
- GV vẽ sẵn bảng phụ.
- Mời một số HS thực hiện.
- GV cùng lớp nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Vận dụng tính được diện tích các mảnh đất, sân,...hình thoi.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. HS HTT làm dòng 3.
Hình thoi ABCD
AC
BD
Diện tích
cm
cm
cm2
m
m
m2
dm
m
2 dm2
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- HS làm bài bảng phụ.
Độ dài đường chéo còn lại là:
(42) : (dm2)
Đáp số: dm2)
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
Bài giải
+ Diện tích hình thoi là khu đất là:
(70300) : 2 = 10500(m2)
Đáp số: 10500 m2
- HS thực hiện bảng phụ.
________________________________
Hoạt động tập thể:
( Tổ chức HS tự sinh hoạt và vui chơi)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 27 -B2(4B).doc