ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( TIẾT 2 )
I- MỤC TIÊU:
- Giúp Hs hiểu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn. Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, cộng đồng nơi ở.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, trình bày rõ ràng, đúng nội dung.
- HS có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá HS.
B. Bài mới
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ số nào vào ô trống được số chia hết cho 5.
70
A. 4 B. 5 C. 0 D. 1
b/ Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là
A. 2562 B. 221 C. 760 D. 1283
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- Số 240 chia hết cho 3 và 5
- Số 241562 không chia hết cho 3
- Số nào chia hết cho 3 thì tận cùng là 5
- Số nào chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
HS làm bài vào phiếu.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
a) Cho số có ba chữ số là 27*; 31*. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để được số chia hết cho 3.
b) Cho số có ba chữ số là 4**. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để được số cùng chia hết cho cả 3 và 5.
Bài 5: Viết chữ số thích hợp để được số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2
23 *; 12*; *3*; 5**; *3*
Củng cố bài - HS nhắc lại nội dung bài học
- GV phát phiếu HT cho HS làm bài.
GV cho HS làm phiếu
Gọi HS chữa bài
GV gọi HS chữa bảng
GV chấm bài - nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
TẬP ĐỌC
CON SẺ
I. MỤC TIÊU
- HS đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ : tuồng như , khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn,... Hiểu nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ già.
- HS phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp; trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn; biết cộng tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- HS biết yêu thương những người trong gia đình, yêu quý động vật.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
a. Luyện đọc
- HS đọc toàn bài.
- HS tự chia đoạn: chia 5 đoạn.
- Đọc nối tiếp bài lần 1.
- Đọc nối tiếp bài lần 2.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS khá đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
-HS suy nghĩ cá nhân rồi thảo luận câu hỏi trong nhóm.
- HS chia sẻ trước lớp.
- 1 HS điều hành.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nội dung chính của bài
c. Luyện đọc diễn cảm:
- 5 HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc từng đoạn, cả bài.
- HS nêu cách đọc và đọc theo cặp
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
* Củng cố bài:
HS nhắc lại nội dung Đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV sửa phát âm, ngắt câu khó.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Giúp HS hiểu: Hành động của sẻ già là hành động đáng trân trọng khiến con người phải cảm phục
- HS tự nêu như mục I.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài. GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay
- Nhận xét giờ học.
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU
- HS biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển; Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất có nhiều bản sắc văn hoá dân tộc. Vào thế kỉ XVI –XVII, nước ta nổi lên 3 đô thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
-HS phát triển năng lực hợp tác, chia sẻ thông qua thảo luận nhóm để tìm ra kiến thức.
- HS có ý thức tìm hiểu lịch sử của dân tộc, bồi dưỡng tình đoàn kết dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG
- TL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐTQ kiểm tra:
1. Nhóm trưởng lấy TL.
2. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ3-6: Như TL
HĐ 3.Tìm hiểu các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
- Họ đến nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
*Kết quả của việc khẩn hoang
- Thảo luận nhóm đôi, trình bài, thống nhất
Nền văn hóa các dân tộc được hòa vào nhau bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của cả dân tộc.
HĐ 4,5: Khám phá Thăng Long,Phố Hiến, Hội An
- HS làm việc theo 3 bước.
- HS trình bày, mỗi nhóm mô tả mộ thành thị.
- HS thi mô tả 1 thành thị kết hợp với tranh ảnh.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu.
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỷ XVI-XVII
- Gọi HS lên bảng xác định bộ phận sông Gianh trên bản đồ.
- GV mời HĐTQ tổ chức cho các bạn dựa vào bản đồ miêu tả lại. Gv cho liên hệ nhân dân đi vùng kinh tế. GV giáo dục HS.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi để thấy được kết quả của việc khẩn hoang.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII
- GV và HS bình chọn bạn mô tả đúng và hay nhất.
Nhận xét tiết học
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
THI HỌC SINH THANH LỊCH
I. MỤC TIÊU:
Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho HS:
- Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học.
- Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG:
Có thể thực hiện theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh.
- Máy ảnh, máy quay camera (nếu có).
- Vương miện, ba giải tua màu đỏ hoặc xanh lam.
- Hoa, phần thưởng để tặng cho các danh hiệu.
- Giấy mời các đại biểu tham dự.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo.
- Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi từng phần.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước khoảng 2 tuần:
- Các lớp cử HS tham gia cuộc thi.
- Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi.
- Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi.
Bước 2: Thi sơ khảo
Sau 2 tuần luyện tập chuẩn bị, các thí sinh sẽ phải trải qua vòng thi sơ khảo. Từ vòng sơ khảo, Ban giám khảo sẽ chọn ra 10 HS nam và 10 HS nữ để tiếp tục thi chung khảo.
Bước 3: Thi chung khảo
Vòng chung khảo sẽ được tổ chức trọng thể với sự tham dự của toàn thể HS nhà trường, phụ huynh HS và các khách mời khác.
- Văn nghệ chào mừng.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi.
- Thi trình diễn đồng phục HS.
- Thi trình diễn trang phục tự chọn.
- Thi tài năng.
- Sau 3 phần thi trên, MC công bố danh sách 5 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút.
Bước 4: Tổng kết và trao giải
- Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi.
- MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh.
- MC lần lượt công bố các giải: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh.
- GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh.
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
I. MỤC TIÊU
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-HS phát triển năng lực hợp tác với bạn để lắp được cái đu đúng kĩ thuật.
-HS có tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ lắp ghép KT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-HS quan sát từng bộ phận của cái đu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
* Hoạt động 2: Quan sát thao tác kỹ thuật
-HS quan sát các thao tác.
- HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
* Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- HS lắng nghe.
-GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hỏi:
+Cái đu có những bộ phận nào?
+Cái đu có tác dụng gì?
GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
b/ Lắp từng bộ phận
-Lắp giá đỡ đu H.2 SG: trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
+Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?
-Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
- Chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )
I. MỤC TIÊU:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). Diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Biết nhận xét và cảm nhận bài làm của mình và của bạn. Phát triển năng lực tự học.
- HS chăm học, tự giác trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh một số cây ( cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát, vườn rau)
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Chọn 1 trong 4 đề SGK trang 92 như sau:
Đề 1: Tả một cây có bóng mát.
Đề 2: Tả một cây hoa mà em thích.
Đề 3: Tả một luống rau hoặc vườn rau.
Đề 4: Tả một cây ăn quả.
- HS chọn một đề bài em thích để làm bài.
- HS nêu dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
- HS chọn đề để làm bài
- HS làm bài.
- HS đọc lại bài văn tả cây cối.
- HS lắng nghe
1. HĐ1: Giới thiệu bài.
2. HĐ2: Hướng dẫn làm bài.
- GV đưa các đề bài tham khảo.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài mà HS đã chọn để làm, lưu ý HS:
+ Có thể lập dàn ý hoặc nháp nhanh trước khi viết bài. Có thể tham khảo những bài làm hoặc dàn ý đã làm trước đó.
+ Làm bài có đủ 3 phần, diễn đạt rõ ý , trình bày sạch sẽ.
+ Khi tả cây cối miêu tả cảnh vật xung quanh liên quan đến cây, có tình cảm với cây được miêu tả.
- Thu bài.
- Nhận xét một số bài. Tuyên dương HS làm bài tốt
3. HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
TOÁN
HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi. Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.
- HS có năng lực tự học, biết quan sát từ thực tế để nắm chắc một số đặc điểm của hình thoi.
-HS yêu thích môn học, chủ động trong các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kéo, giấy, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1: HS hình thành biểu tượng về hình thoi:
+ Thực hành ghép hình tạo thành hình vuông như hướng dẫn.
- HS vẽ hình vuông vừa ghép được vào nháp.
+ Quan sát nhận dạng các hình thoi có trong các hoạ tiết trang trí.
+ Gọi tên hình thoi ABCD .
HĐ2:Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi: HS làm việc theo 3 bước:
Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp
- HS quan sát hình thoi ABCD trong SGK, tìm các cạnh song song với nhau trong hình thoi.
- HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình thoi. HS tự phát hiện và nêu các đặc điểm của hình thoi.
- HS nêu VD về các đồ vật có dạng hình thoi.
HĐ3:Thực hành :
- HS tự làm bài, trao đổi theo nhóm cộng tác rồi chia sẻ trước lớp
- CTHĐTQ điều hành các bạn chữa bài.
Bài 1-HS nhận dạng hình và TLCH :
Hình 1, hình 3 là hình thoi
Bài 2 - HS đo và rút ra nhận xét về đặc điểm của 2 đường chéo của hình thoi ABCD .
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-2 em lên bảng thực hành đo và đưa ra nhận xét .
Bài 3. Cả lớp thực hành gấp hình thoi.
-Gọi 2 HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành hình thoi hoàn chỉnh.
*Củng cố:
- HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi.
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó nhận thấy biểu tượng về hình thoi.
- GV vẽ hình thoi lên bảng
- GV nêu yêu cầu: HS tự quan sát và nêu một số đặc điểm của hình thoi.
- GV quan sát, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- GV yêu cầu HS làm bài. GV quan sát, giúp đỡ.
- Tổ chức chữa bài. GV đánh giá bài của HS.
- Củng cố cho HS biểu tượng về hình thoi.
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
- Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( TIẾT 2 )
I- MỤC TIÊU:
- Giúp Hs hiểu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn. Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, cộng đồng nơi ở.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, trình bày rõ ràng, đúng nội dung.
- HS có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá HS.
B. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
1.HĐ1. Trò chơi:
Những dòng chữ kì diệu
- Hs nghe gợi ý, đoán nội dung của ô chữ và giơ tay phát biểu ý kiến.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng....
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Lá lành đùm lá rách.
2. HĐ2. Bày tỏ ý kiến
- Hs tiến hành thảo luận cặp đôi
- Dùng thẻ màu đỏ cho ý kiến đúng, thẻ màu xanh cho ý kiến sai
-HS giải thích được tại sao cho là đúng, tại sao cho là sai.
3. HĐ3. Liên hệ bản thân
3 – 4 HS trình bày.
- Em thấy vui vì đã giúp được những người khác vượt qua được khó khăn
4. HĐ4. Củng cố bài:
- HS thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
- Gv đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý
- Nếu sau lần gợi ý đầu tiên Hs không đoán được, GV sẽ đưa ra gợi ý 2
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây?
+ Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng trong một tập thể?
+ Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng?
- Gv yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
+ Hãy tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến.
- Yêu cầu HS trình bày những việc có thể giúp đỡ mọi người?
+ Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác NTN?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được cấu tạo của câu khiến. Tìm được câu khiến trong đoạn văn. Nắm được tác dụng của câu khiến. Viết được một các câu văn có sử dụng câu khiến .
- Phát triển năng lực tự học, chia sẻ và hợp tác khi làm bài tập, năng lực tự đánh giá kết quả bài viết và bài tập
- HS chăm học, có ý thức viết bài cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1: Phần Nhận xét
Bài 1. - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
-HS đọc lại các câu khiến vừa tìm được
-1 HS đọc kết quả thành tiếng .
-HS biết được: Câu này của cậu bé Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả.
+ Cuối câu khiến có dấu chấm cảm .
Bài 2.HS tự làm bài .
HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài.
Bài 3. HS nêu kết quả.
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
HĐ 2.Phần ghi nhớ
-3 - 4 HS đọc n/d ghi nhớ (SGK).
-1 HS phân tích 1 VD để minh hoạ.
HĐ 3:Luyện tập :
HS làm việc theo 3 bước:
Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp
Bài 1:
-4 HS lên bảng gạch chân dưới những câu khiến có trong đoạn văn .
- HS đọc lại câu khiến theo đúng giọng điệu phù hợp với câu khiến .
-Gọi HS nhận xét bài bạn.
Bài 2- HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập .
- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được .
+ Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn
* Củng cố bài:
-HS nhắc lại khái niệm về câu khiến.
-GV giao việc, quan sát HS làm bài.
-GV trợ giúp khi thấy HS lung túng.
-Tổ chức cho HS trình bày
-GV nhấn mạnh cho HS về cách dùng câu khiến với yêu cầu nhẹ nhàng hoặc mạnh mẽ.
GV phát phiếu HT.
GV dán lên bảng 4 băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn như sách giáo khoa.
Nhắc HS : trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm .
- GV nhận xét tuyên những HS có câu đúng
-Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Bài 27: NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT?
NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM?(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Như TL. Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm ...) và những vật dẫn nhiệt kém (không khí, các vật như: gỗ, nhựa, len, bông ...) Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
-HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
-HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở. TL HDH Khoa học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động khởi động
Làm theo yêu cầu của GV
Nhóm trưởng lấy TL.
Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
B. HĐTH: Như TL HĐ 1-4
*Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.
HS làm việc theo 3 bước đi đến thống nhất
+Là do đồng là vật dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho đồng là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh
+Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi ta chạm vào ghế sắt.
*Hoạt động 2 . Nhận xét cách làm thí nghiệm
-HS đọc và nhận xét cách làm thí nghiệm.
Cách làm thí nghiệm của Lan không hợp lí. Vì hai thìa không cùng đặt một lúc vào cốc nước nóng nên thìa A đặt trước lúc đó nước còn nóng, lúc sau mới đặt thìa B lúc đó nước sẽ nguội hơn nên thìa B sẽ nguội hơn và cán thìa A sẽ nóng hơn.
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi
Làm theo tài liệu.
*Hoạt động 4: Thực hành
Làm theo tài liệu.
Trình bày KQ: Sau một thời gian, viên nước đá bọc bằng khăn bông ít tan chảy hơn.
HS thi đua nêu.
C. Hoạt động ứng dụng: như TL
Mời HĐTQ kiểm tra HDƯD
GV đặt câu hỏi:
? Hãy giải thích những hôm trời rét tại sao chạm tay vào vật bằng đồng lại bị lạnh?
? Tại sao chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh bằng chạm vào đồng?
- Nhận xét, bổ sung.
-Tổ chức cho HS nhận xét về cách làm thí nghiệm.
Quan sát, hỗ trợ HS nếu cần.
Nêu ND bài.
Nhận xét giờ hoc
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành công thức về diện tích hình thoi. Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán liên quan.
- Chủ động trong hoạt động học tập. Biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn để chiếm lĩnh kiến thức bài học.
- HS ham thích học toán, tích cực làm bài, tự tin khi trình bày trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình như hình vẽ trong SGK , phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi :
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến về cách ghép của mình, thống nhất cả lớp cắt theo hai đường chéo rồi ghép thành hình chữ nhật.
-HS nhận biết được: Có thể tính diện tích hình thoi thông qua cách tính diện tích hình chữ nhật. HS đo các cạnh hình chữ nhật và so sánh với đường chéo của hình thoi ban đầu.
-HS phát biểu quy tắc và công thức tính
S = .
HĐ2.Thực hành :
Bài 1:
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS làm bảng nhóm và chữa bài.
- HS nhận xét.
Bài 2:
-HS làm vở cá nhân rồi trao đổi nhóm.
- 2 HS làm bảng phụ, gắn bảng, chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét,chữa bài
Bài 3:
Trò chơi: “Ai nhanh – ai đúng”
-HS ghi kết quả vào bảng con. Ai ghi nhanh và đúng được tuyên dương
* Củng cố: Nêu cách tính diện tích HT.
-GV đưa ra miếng bìa hình thoi, tổ chức cho HS làm việc cá nhân trên tấm bìa, cắt thành 4 hình tam giác bằng nhau rồi ghép thành hình chữ nhật..
-Gợi ý HS nhận xét, rút ra công thức tính dt hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Y/C làm bảng con
- GV nhận xét, chốt lại KQ đúng
-Thu một số vở ghi nhận xét.
- GV củng cố về diện tích hình thoi
- Dán bảng phụ hình vẽ. Y/C quan sát và tự làm bài
- Tổ chức cho HS chữa bài. GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ
Bài 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Mục tiêu như trong TL. HS biết dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung; Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. Nêu được đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dải đồng bằng DHMT. Rèn kĩ năng trình bày và chỉ bản đồ.
-HS có năng lực tự học, tự đọc tài liệu để tìm ra kiến thức.
-HS biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở, TL, tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
A. Hoạt động cơ bản: Như TL từ HĐ 1-3.
HĐ1, 2 Hoạt động cả lớp, nhóm
Tìm hiểu các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
Làm việc cả lớp và nhóm đôi
-HS chỉ vị trí suốt dọc duyên hải miền Trung trên bản đồ
- HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ để so sánh về vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
HĐ3 : Tìm hiểu khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
-HS quan sát lược đồ và chỉ dãy núi Bạch Mã, thành phố Huế, Đà Nẵng, đèo Hải Vân...
-HS suy nghĩ, giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã
C. Hoạt động Ứng dụng: như tài liệu
- GV quan sát, theo dõi HS làm bài, giúp đỡ khi cần thiết.
- Gắn tranh, cho HS xem tranh ảnh về các đầm phá, cồn cát...
- GD HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được cách đặt câu khiến. Xác định được các kiểu câu khiến trong các tình huống. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau .
- HS biết vận dụng bài học vào giao tiếp nói và viết.
- HS chăm học, hứng thú, yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Phần nhận xét:
Hoạt động cá nhân theo nhóm cộng tác
-Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy.
-Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- HS nhận xét câu của bạn.
HĐ2. Ghi nhớ :
- HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
HĐ3. Luyện tập
Bài 1. HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy .
- Các nhóm khác bổ sung.
Bài 2. HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
- 3 HS lên làm trên bảng.
Bài 3.
3 HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu.
-Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
-Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến.
Bài 4. HS làm vào vở .
-Yêu cầu HS tiếp nối trả lời.
- HS phát biểu.
Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố:
- HS nêu lại các cách đặt câu khiến.
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
- Quan sát, giúp đỡ HS. Nếu HS không chuyển đổi được, GV trợ giúp.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng tuyên dương nhóm làm tốt.
- Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm.
- Tuyên dương những HS đặt câu nhanh và đúng.
- GV ghi nhận xét một số vở.
- Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
I. MỤC TIÊU:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-HS phát triển năng lực tự quản thông qua việc biết bảo quản bộ đồ dùng lắp ghép KT.
- HS rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC H/Đ DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu .
-Một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận
-Trong quá trình HS lắp, HS lưu ý:
+Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
+Vị trí của các vòng hãm.
c/ Lắp cái đu
-HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
-HS nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
*Củng cố:
- GV nêu lại quy trình lắp cái đu.
-GV giao việc.
-Củng cố cho HS các bước lắp cái đu.
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn.
- GV nhắc nhở HS một số lưu ý nếu hS không tự rút ra được.
-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS được rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi, kĩ năng cắt ghép hình.
- HS phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình.
- HS tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TR
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 27.in.doc