Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Buổi 2

Toán (TC):

Tiết 55: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 28( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28: Ngày soạn: 25/3/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/3/2018 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG MIỀN TRUNG ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lút; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Học sinh hiểu biết: Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. GD:Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cơ bản. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư. - GV thông báo số dân của các tỉnh miền trung ( kết hợp chỉ bản đồ) + Em có nhân xét gì về mức độ dân cư ở đây? + Quan sát hình 1 và 2, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh? - GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất. * Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân. - 1 HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - Tổ chức cho HS thảo luận, ghi KQ vào bảng nhóm: Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản Ngành khác .. .. .. . * GV có thể giải thích thêm: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho nuôi tôm phát triển tốt hơn. - GV chốt lại ý kiến của HS, nêu liên hệ: Do mật độ dân số và hoạt động sản xuất cũng như trình độ dân trí chưa cao có ảnh hưởng gì tới môi trường đất, nước, không khí? D. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở ĐB duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này? Ngươi dân vùng này cần làm gì để bảo vệ môi trường? - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1HS phát biểu. - HS quan sát. Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. - Trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có dây thắt lưng và khăn choàng đầu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm quan sát tranh. - HS thẻo luận nhóm 4 ghi KQ vào bảng nhóm. - HS treo KQ, trình bày. .+ HS trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện sản xuất từng ngành. - HS nhận xét, bổ sung - HS liên hệ. - HS trình bày, liên hệ bảo vệ môi trường. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) ________________________________ Hoạt động Kĩ thuật: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 27/3 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/3 /2018 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) ________________________________ Tiếng Việt (TC): Tiết 56: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Củng cố 3 kiểu câu kể đã học và xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể đó. Viết đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. - Tìm các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học trong tiết mở rộng vốn từ theo từng chủ điểm đã học. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động. - GV đánh giá chung. B. Kiểm tra bài cũ. + Đặt một câu khiến? - GV đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT- 65) - HDHS sắp xếp các thành ngữ, tự ngữ phù hợp theo chủ điểm - Tổ chức cho HS thi làm bài giữa 3 nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm 2, 5, 9 3, 6, 8, 1, 4, 7 .Bài 3 (VBT- 66) Viết vào chỗ trống các câu theo yêu cầu: - HDHS thực hành có nhân. - Tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4(VBT- 66) Viết đoạn văn ngắn kể về các bạn trong nhóm hoặc của tổ em, trong đoạn văn có sử dụng câu kể: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? + Nêu lại cấu tạo của 3 kiểu câu trên? - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. (*) HSHTT trong đoạn văn có sử dụng từ 3 câu trở lên theo yêu cầu. (!) HSCHTT có sử dụng 1 trong trong 3 kiểu câu đó trong đoạn văn. - Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau: - GV nhận xét, chữa bài. D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thực hành sử dụng các câu kể vào viết văn. - HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò. - 2 – 4 HS. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. - Đại diện các nhóm dán kết quả, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS ghi kết quả vào VBT. (*) HSHTT đặt câu kết hợp sử dụng các thành ngữ. - HS nêu yêu cầu. * HSHTT nêu miệng câu mẫu. - HS làm bài các nhân vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu. - Vài HS nêu lại. - HS làm bài vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. _________________________________ Toán (TC): Tiết 55: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 28( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 52. - GV nhận xét B. Kiểm tra: - Nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT-53) - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 6(VBT – 56) - GV HD HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. - Bài toán cho biêt gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn tính được diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Bài 8((VBT-56). - HDHS làm. - GV nhận xét sửa sai. Vận dụng**: - HDHSHTT làm thêm nếu còn thời gian. - Nhận xét D. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng các quy tắc trong giải toán. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện phần khởi động. - HS phát biểu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. a)Hình chữ nhật 35cm2 ; Hình vuông 36cm2 ; Hình thoi cm2 ; Hình bình hành 30 cm2.. b) Hình có diện tích lớn nhất là: Hình vuông - HS đọc bài toán. - HS làm bài cá nhân Bài giải: Đổi 2m=20dm Diện tích hình thoilà : 25 20 : 2 = 250 (dm2) Đáp số : 250 dm2. - HS đọc bài toán. - HS làm bài cá nhân. Nửa chu vi hình CN: 250 : 2 = 125(m) Tổng số phần: 2+3=5(phần) Chiều dài HCN là: 125 : 5 3 = 50(m) Chiều rộng HCN là: 125 – 50 = 75(m) - HS HTT làm bài cá nhân. - Nêu kết quả. + Hình 1 có 7 hình thoi. + Mỗi lần vẽ thêm như hình 2 có thêm 4 hình thoi. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 28/3 /2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/3/2018 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 57: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết 3) I. Mục tiêu - HS viết được một bài văn miêu tả đồ vật gắn bó với em ( hoặc tả môt cái cây) mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS đặt câu khiến để nói với bạn trong lớp. - GV đánh giá chung. B. Kiểm tra bài cũ. + Câu khiến dùng để làm gì? - GV đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 5(VBT- 67) Viết được một bài văn miêu tả đồ vật gắn bó với em ( hoặc tả môt cái cây mà em thích). + Yêu cầu của đề bài là gì? + Nêu lại cấu trúc bài văn miêu tả đồ vật ( cây cối)? (*) Hai bài văn này có điểm gì giống nhau? - GV hệ thống lại nội dung. - Tổ chức cho HS lựa chọn đề và thực hành. - GV đánh giá, chỉnh sửa bài viết cho HS. - GV đọc một số bài văn để học sinh tham khảo. D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thực hành ghi nhớ cấu trúc của các bài văn đã học, vaanj dụng khi viết văn miêu tả. - HS nối tiếp đặt câu khiến đối với bạn. - HS nhận xét, trao đổi về câu bạn đặt. - 1 HS trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS trình bày. - 2 HS trình bày. - HS nhận xét bổ sung. - 1 HS trình bày. - HS làm bài vào VBT. - HS đọc bài của mình. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS nghe và nêu cảm nghĩ của mình về bài văn. _________________________________ Toán (TC): Tiết 57: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 28( Tiết 3) I. Mục tiêu: - Lập được tỉ số của hai đại lượng cùng loại - Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” dạng đơn giản. -** Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” khi ẩn tổng hoặc tỉ số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng, tỉ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 257(BTT4 –47) Viết tỉ số của a và b biết: a) a=3 ; b=5 b) a = 4 ; b = 7 c) a = 8kg ; b = 5kg d) a = 6cm2 ; b = 9cm2 - HS làm bài miệng, bảng con. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 259(BTT4 –47) Tổng của hai số là 84. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó - Bài toán cho biêt gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm hai số đó ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 260 (BTT4 –47) Trên bãi cỏ có tất cả 25 con trâu và bò. Số trâu bằng số bò. Hỏi trên bãi cỏ có bao nhiêu con trâu, bao nhiêu con bò? - GV HD HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. Bài 261 (BTT4 –47) An mua 1 quyển truyện và 1 cái bút hết 16000 đồng. Biết rằng giá tiền 1 quyển truyện bằng giá tiền 1 cái bút. Hỏi An mua quyển truyện đó hết bao nhiêu tiền? - Bài toán cho biêt gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn tính được diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Bài 265**(BTT4 –48) Tổng của hai số là 96. Nếu giảm số thứ nhất đi 7 lần thì được số thứ hai. Tìm hai số đó? - HDHS HTT làm bài. - GV nhận xét sửa sai. - Gợi ý HS HTT làm bài. D. Củng cố dặn dò: - Vận dụng giải được các bài toán tổng tỉ trong thực tế. - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS phát biểu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài bảng con. a) = b) = c) = kg d) = cm2 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2+ 5 = 7 ( Phần) Số bé là: 84 : 7 2 = 44 Số lớn là: 84 - 24 =60 Đáp số: Số bé 24. Số lớn 60. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở. Tổng số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5(Phần) Số trâu là: 25 : 5 1 = 5(con) Số bò là: 25– 5 = 20(con) Đáp số: 5 con trâu, 20 con bò - HS đọc bài toán. - HS làm bài cá nhân.. Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 5+3=8 phần Số tiền mua truyện là: 16000 : 8 5 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng - HS đọc bài. - HS HTT làm bài bảng phụ, vở. Tổng số phần bằng nhau: 1 + 7 = 8(Phần) Số thứ hai: 96 : 8 1 = 12 Số bò là: 96– 12 = 84 Đáp số: 84 ; 12 ________________________________ Hoạt động tập thể: ( Tổ chức HS tự sinh hoạt và vui chơi)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 28 -B2(4B).doc
Tài liệu liên quan