Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ: (30) NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ

 VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước

* HSKG: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như: “Chiếu khuyến nông “; “chiếu lập học”; đề cao chữ Nôm

II. CHUẨN BỊ:

- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp

- Các bảng chiếu của vua Quang Trung (nếu có)

III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc65 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
U: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Bài tập cần làm: bài 1,2 SGK/ 157 * Bài tập chỉ cần tìm kết quả không cần trình bày bài giải II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 148. Quãng đường thành phố HCM – Quy Nhơn dài là: 27 x 2500000 = 67500000 (cm) = 675 km - GV chữa bài, nhận xét. b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài toán 1: - GV gợi ý + Độ dài thật của AB là bao nhiêu mét? + Trên bản đồ có tỉ lê nào? + Phải tính dộ dài nào? + Theo đơn vị nào? Bài toán 2: Thực hiện tuơng tự như bài toán 1. 3. Luyện tập thực hành . Bài 1:- Y/C HS đọc đề toán . Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 1:5000 1:20 000 Độ dài thật 5 km 25m 2km Độ dài trên bản đồ ....cm mm .dm - Y/C HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bảng đồ, rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Y/C HS làm tương tự các trường hợp còn lại. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Nêu qui tắc tính quãng đường thật từ A đến B - GV gọi HS lên bảng làm - Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc. - Lắng nghe. 20m 1 : 500 + Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bảng đồ + Xăng-ti-mét Khoản cách AB trên bảng đồ là 2000 : 500 = 4 (cm) - Đổi 41km = 41000000 mm - Với phép chia 41000000 : 1000000 = 41 cần thực hiện tính nhẩm . - HS đọc đề toán trong SGK Ở cột 1 viết 50cm ; ở cột 2 viết 5mm ; ở cột 3 viết 1dm . 5km = 500000cm 500000 : 10000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ trống ở cột 1 - HS thực hiện 12km = 1200000cm Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 TOÁN: (150) THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế - Tập ước lượng - Bài tập cần làm:bài HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân II. CHUẨN BỊ: - Thuớc dây cuôn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc - Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 10m = 1000cm ; 15m = 1500cm Chiều dài HCN trên bản đồ là 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng HCN trên bản đồ là 1000 : 500 = 2 (cm) - GV nhận xét ghi điểm b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK. - GV cho HS thực hành đo trên nền lớp học - GV hướng dẫn HS cách đọc thước dây, cách đặt thước để đo. Bài 1: Thực hành đo độ dài. * Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. * GV Giao việc phát phiếu học cho HS (như SGK) Chiều dài bảng lớp học Chiêu rộng phòng học Chiều dài phòng học . - Chẳng hạn: + Nhóm 1: đo chiều dài lớp học . + Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học. + Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở sân trường . - Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK. * Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận xét quả thực hành của mỗi nhóm. Bài 2: Tập ước lượng độ dài. - Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK . 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - HS thực hiện - khoảng 4 – 6 HS một nhóm. - Nhận nhiệm vụ và thực hành . - HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa 2 điểm . - Mỗi HS ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét, rồi dùng thước đo để kiểm tra lại. Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 LỊCH SỬ: (30) NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước * HSKG: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hoá như: “Chiếu khuyến nông “; “chiếu lập học”; đề cao chữ Nôm II. CHUẨN BỊ: - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các bảng chiếu của vua Quang Trung (nếu có) III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: GV gọi HS trả lời + Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? + Kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh? + Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nuớc - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK * Thảo luận nhómGV phát bảng phụ cho các nhóm - Y/C HS thảo luận và trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Chính sách Nội dung chính sách Tác dụng xã hội Nông nghiệp Thương nghiệp Giáo dục - Y/C đại diện các nhóm phát bviểu ý kiến Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy) ; đúc tiền mới ; y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở của biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán . Hoạt động 2 : Quang Trung – Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. * Hoạt động cả lớp. Hỏi: + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ntn? - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò + Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung. - Tổng kết giờ học - Dặn dò bài sau - Chia các nhóm nhỏ, nhóm từ 4 – 6 HS, thảo luận theo hướng dẫn của GV . - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS đọc thông tin SGK trả lời + Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhắm đề cao tinh thần dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành - Lắng nghe. - Một số HS tình bày trước lớp. Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(30): BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm được tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *GDPCTNTT: GDHS khi tham gia lao động vệ sinh môi trường cần chú ý cẩn thận lúc sử dụng cuốc, xẻng,chổi không đùa dỡn nhau, phòng tránh tai nạn thương tích * GDHS đạo đức Bác Hồ: Nhắc nhở HS thực hiện trồng cây để bảo vệ môi trườnglà thực hiện lời dạy của Bác Hồ. * GDBVMT: Luôn có ý thức bảo vệ môi trường. * GDTKNLHQ: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn TNTT. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. II.CHUẨN BỊ: - SGK đạo đức 4. - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động a. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng + Khi tham gia giao thông trên đường, em cần chú ý điều gì? + Vì sao chúng ta cần tôn trọng luật giao thông? b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - GV chia nhóm thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK. + Thông tin cho biết môi trường trên thế giới hàng năm như thế nào? + Tình hình môi trường ở Việt Nam như thế nào? + Tại sao môi trường lại bị ô nhiễm như vậy? + Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Y/C đại diện nhóm lên trình bày . - GV kết luận: * GDBVMT: Luôn có ý thức bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ - GV gọi HS đọc bài tập 1/SGK + Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - Y/C HS bày tỏ ý kiến đánh giá . + Vì sao em lại đồng tình với ý kiến b,c, đ,g? + Vì sao em không đồng tình với tình huống a,d,e,h? - Gọi HS lên giải thích . - GV kết luận: + Vì sao môi trường bị ô nhiễm? + Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK * GDHS đạo đức Bác Hồ: Nhắc nhở HS thực hiện trồng cây để bảo vệ môi trườnglà thực hiện lời dạy của Bác Hồ. Hoạt động 3: Xử lí tình huống - GV yêu cầu HS đọc bài tập 2/SGK - GV chia lớp thành 6 nhóm, phân câu thảo luận cho các nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và lên trình bày + Em có đồng tình với cách trình bày của nhóm bạn không? Vì sao? + Nhóm của em sẽ xử lí các tình huống trên như thế nào? - GV kết luận: * GDTKNLHQ: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn TNTT. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. Hoạt động 4: Liên hệ - GV cho HS liên hệ thực tế bản thân + Em đã làm gì để góp phần BVMT? * GDHSPCTNTT: Khi tham gia lao động vệ sinh cần chú ý phòng tránh mhững thương tích xảy ra. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau sau. - 2HS trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe. - HS thực hiện - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét . - Lắng nghe. - HS nhận nhiệm vụ rồi bày tỏ ý kiến. - Một số HS lên giải thích về việc làm bảo vệ môi trường và không bảo vệ môi trường . - Lắng nghe. - 2,3HS trình bày - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung - 3,4 nhóm HS trình bày - HS lắng nghe - HS tự liên hệ bản thân Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 SINH HOẠT CHI ĐỘI TUẦN 30 I/ Mục tiêu Đánh giá chung những hoạt động chi đội trong tuần 30 , triển khai hoạt động tuần 31 Sinh hoạt văn nghệ II/ Chuẩn bị 1.Giáo viên Nội dung đánh giá tuần 30 và công tác tuần 31 Hình thức tổ chức văn nghệ 2 Học sinh Chuần bị báo cáo Trò chơi, văn nghệ III/ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định tổ chức ( 2 phút) Khởi động trò chơi HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét hoạt động của lớp tuần 30 (thời gian 10 phút) 1/ Yêu cầu chi đội trưởng điều khiển các tổ báo cáo 2/ GV nhận xét chung tuần qua a/Nề nếp HS đi học chuyên cần, không trốn học Tác phong nhìn chung tốt Tham gia xếp hàng ra vào lớp đầy đủ, nhất là tập thể dục giữa giờ Tồn tại: tuy nhiên vẫn còn Một vài em áo bỏ ra ngoài, tập thể dục giữa giờ chưa tích cực: Lương, Sơn, Phước Thắng b/ Học tập + Thường xuyên truy bài đầu giờ + Hầu hết chuần bị đầy đủ ĐDHT +Phần lớn viết bài đầy đủ Tồn tại: Vài em ghi bài còn chậm, có một số em không thuộc bài như em Đông, Bảo Trân, Sơn, Thọ. Giờ truy bài vần còn mốt vài em chưa tập trung: Thắng, Phước c/ Các hoạt động khác -Tham gia làm vệ sinh đoạn đường em chăm trên sân trường tốt -Sinh hoạt kỉ niệm ngày 29/3 -Khám sức khỏe đo chiều cao cân nặng -Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh d/ Nhận xét hộp thư điều em muốn nói -Thay đổi chỗ ngồi một số em -Có biện pháp chán chinh tác phong của một vài em chưa nghiêm túc: Hồ Việt Nam, Phước, Thắng Hoạt động 3: triển khai công tác tuần 31 (10 phút) Tiếp tục thực hiện kế hoach nhỏ, tham gia đọc sách tại thư viện Tăng cuờng vệ sinh đoạn đường em chăm lớp học và sân trường Tiếp tục phòng chống dịch bệnh nhất là bệnh tay chân miệng. - Chuần bị đầy vở để kiểm tra chéo VSCĐ - Chuẩn bị để kiểm tra Chi đội Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ (13 phút) HS kể chuyện về tấm gương học tập theo gương BH, người tốt việc tốt Đọc tin từ báo đội Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (1 phút) Nhận xét dặn dò Chi đội hướng dẫn cả lớp Chi đội trường gọi lần lượt phân đội trưởng báo cáo Phân đội trướng đọc bản nhận xét các mặt Chi đội nhận xét chung + Nề nếp + Học tập + Vệ sinh + Văn thể mĩ + Kĩ luật,... Các hoạt động khác HS lắng nghe Lắng nghe . bảy tỏ ý kiến Lắng nghe, bày tỏ ý kiến Lắng nghe Tham gia văn nghệ, trò chơi, kể chuyện SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Nhận xét các hoạt động của tuần 30 - Phổ biến kế hoạch tuần 31. - Tuyên truyền phòng chống một số bệnh trong thời gian giao mùa và tuyên truyền tiết kiệm nước trong học sinh - Giải trình hộp thư “Điều em muốn nói” Sinh hoạt theo chủ điểm: Em tìm hiểu về ngày giải phóng thành phố quê em. II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét các hoạt động của tuần 30 :Lớp trưởng tiến hành nhận xét a. Học tập: Nhận xét về học tập của các bạn trong tuần như: có chăm chỉ học tập chưa. Trong tiết học đã hăng say phát biểu xây dựng bài. Đã học và làm bài ở lớp cũng như ở nhà chưa? Có chú trọng trong việc giữ gìn và rèn luyện chữ viết không.Nhận xét các ngày thi giữa kì vừa qua. Tuyên dương một số bạn học tập chăm chỉ. Nhắc nhở những bạn chưa chăm chỉ học tâp, không học và làm bài ở lớp cũng như ở nhà. b. Chuyên cần: Nhận xét việc chuyên cần của từng bạn trong tuần. Những bạn đi học đều, đúng giờ cần tuyên dương kịp thời. c.Nề nếp tác phong: Nhận xét về tác phong của các bạn. Nhất là những bạn thường xuyên bỏ áo ngoài quần, dày dép không đi, hay quên mang khăn quàng - HS lắng nghe - HS lắng nghe 2. Kế hoạch tuần 31: - Học chương trình tuần 31 theo hướng dẫn của chuyên môn - Học kết hợp ôn tập chương trình từ tuần 1. - Chuẩn bị bộ vở để Ban giám hiệu kiểm tra - Xếp loại giữ vở sạch, viết chữ đẹp tháng 3 - Tham gia công tác đội. - HS lắng nghe 3. Tuyên ttruyền phòng chống một số bệnh mùa hè và tiết kiệm nước. a/ Phòng chống bệnh sốt xuất huyết thường xuất hiện trong mùa hè ở cộng đồng. - Cần chú ý một số căn bệnh đang xảy ra trên địa bàn phường ta. b/ Cần có thói quen tiết kiệm nước - Khi đi vệ sinh nhớ tắt vòi nước. - Dội nước bồn cầu chỉ dội sạch không múc nước đổ bừa bãi. - HS tham gia phát biểu 4. Giải trình hộp thư: “Điều em muốn nói” 5. Sinh hoạt theo chủ điểm: Em tìm hiểu về ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng + Thành phố Đà Nẵng được giải phóng vào ngày tháng năm nào? +Từ ngày giải phóng đến nay đã được bao nhiêu năm? + Trước ngày giải phóng, thành phố của chúng ta có bao nhiêu quận huyện? + Trong những ngày lễ mừng chiến thắng, thành phố thường tổ chức những lễ hội gì?Ở đâu? 6. Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Thứ ngày tháng 4 năm 2012 KĨ THUẬT(30) : LẮP XE NÔI (T2) I. MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. * Phòng tránh TNTT: Lưu ý HS khi sử dụng các dụng cụ sắc nhọn tránh đâm vào tay. - Không vứt bừa bãi vật sắc nhọn dụng cụ bộ xếp hình. Khi học xong phải được để trên cao > 1,2 m, hoặc phải cất gọn gàng, tránh em nhỏ có thể lấy nghịch dễ gây TNTT. II. CHUẨN BỊ: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Mô hình các bộ phận của xe nôi. Bảng chi tiết và dụng cụ. Tiêu chuẩn dánh giá sản phẩm. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. LÊN LỚP : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV y/c một số HS nêu lại quy trình lắp xe nôi. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe nôi a. HS chọn chi tiết - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi. b. Lắp từng bộ phận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Y/c HS quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi. GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau: + Vị trí trong ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. c. Lắp ráp xe nôi - GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - Y/c HS khi lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. - GV quan sát các nhóm HS kiểm tra để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe nôi. - Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “Lắp ô tô tải”. - Một số HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi và để riêng từng loại vào nắp hộp. - HS đọc ghi nhớ. - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - HS kiểm tra sự chuyển động của xe. - HS các nhóm thực hành. - HS trưng bày các sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn dựa vào tiêu chuẩn. - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(59): NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau * GDHSBVMT: Nhắc nhở HS cần bảo vệ môi trường , không sử dụng các loại phân hoá học nhiều làm ô nhiễm đất, khôngkhai thác rừng bừa bãi. - Đối với HS cần tham gia vệ sinh trường lớp, nhà ở sạch sẽ để BVMT II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 118, 119 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời + Thực vật có nhu cầu nước như thế nào? + Cho ví dụ để thấy rằng: Mỗi loại thực vật có nhu cầu nước khác nhau? - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm nhỏ . - Y/C nhóm quan sát hình các cây cà chua a, b, c trang 118 SGK thảo luận: + Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? + Trong số cây cà chua: a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất, tới mức không ra hoa kết quả được ? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? - Y/C các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. * Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng đã tham gia vào thánh phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Nitơ là chất khoáng mà cây cần nhiều . Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng của thực vật * Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau . - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. * Cách tiến hành. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. Tên cây Chất Ni- tơ(đạm) Chất Ka- li Chất Phốt -pho Lúa Ngô Kh, lang Cà chua Đay Cà rốt Rau muống Cải củ - Y/C HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK . * Kết luận: . Các loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với nhiều lượng khác nhau . Cùng một cây ở giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau . . Biết nhu cầu chất khoáng của từng loại cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao. 3. Củng cố dặn dò: * GDHSBVMT: Nhắc nhở HS cần bảo vệ môi trường , không sử dụng các loại phân hoá học nhiều làm ô nhiễm đất, khôngkhai thác rừng bừa bãi.Đối với HS cần tham gia vệ sinh trường lớp, nhà ở sạch sẽ để BVMT - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời,lớp nhận xét - Lắng nghe. - Các nhóm quan sát hình các cây và thảo luận các câu hỏi. - HS thảo luận trả lời - Đại diện nhóm - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu học tập, dựa vào mục bạn cần biết để làm BT. + Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống + Lúa, ngô, cà chua. + Khoai lang, cà rốt, cải củ . - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(60): NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triểncủa thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau * GDHS: Không khí rất cần để duy trì sự sống cho con người cũng như động thực vật. Vì vậy cần bảo vệ để cho bầu không khí được trong lành. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm . III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời. + Nhu cầu của chất khoáng của từng loại cây như thế nào? + Kể tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn? - Nhận xét cho điểm HS. b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * Mục tiêu: - Kể tên vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp * Các tiến hành: Hỏi: + Không khí có những thành phần nào? + Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật. - Y/C HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong 2 quá trình trên ngừng? - Gọi HS trình bày. * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sang nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng trong thực tế về nhu cầu của không khí của thực vật. * Mục tiêu: - HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật . * Cách tiến hành. - GV nêu vấn đề: + Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó? - GV y/c cả lớp trả lời câu hỏi: + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật? + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật? * Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những bện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp vhất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất ‘trồng cần tơi, xốp, thoáng khí . 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK. * GDHS: Không khí có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người cũng như động thực vật. Vì vậy,chúng ta cần bảo vệ cho bầu không khí được trong lành. - GV nhận xét tiết họ. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời. - Lắng nghe. + Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi và ni-tơ. + Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quang trọng đối với dời sống thực vật. - Hoạt động theo cặp quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 để đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. - 2,3HS trả lời - Một số HS trình trình kết quả làm việc theo cặp - Lắng nghe. - HS phát biểu theo ý mình. + Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật nhưng chúng vẫn ăn và uống. Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. + Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sang mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô-níc và nước . + HS đọc mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi này. - Lắng nghe . - 2,3HS thực hiện Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 ĐỊA LÍ(30): THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ) * HSKG: Biết được các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ thành phố Đà Nẵng. - Ảnh một số cảnh quan đẹp về thành phố Đà Nẵng III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời + Chỉ thành phố Huế và dòng sông Hương trên trên lược đồ? + Vì sao nói thành phố Huế là thành phố du lịch? - GV nhận xét ghi điểm b Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đà Nẵng- thành phố cảng - GV treo lược đồ thành phố Đà Nẵng và bản đồ Việt Nam. + Y/C HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Đà Nẵng + Y/C HS xác định vị trí tỉnh (thành phố) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà cá em có thể đi từ Đà Nẵng đến các tỉnh, thành phố lân cận - GV y/c từng cặp HS trả lời: + Thành phố Đà Nẵng nằm phía nào của đèo Hải Vân? + Nằm bên con sông nào? cạnh vịnh nào? Trên bán đảo nào? + Thành phố Đà Nẵng nằm giáp các tỉnh nào? - GV kết luận, giải thích để HS hiểu thêm về Bán đảo Sơn Trà. - GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Kể tên các loại đường giao thông ở TPĐN? + Tại sao nói TPĐN là đầu mối giao thông quan trọng? * Làm việc cả lớp, GV cho HS trình bày, GV ghi vào hai cột. Loại hì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4 tuan 30.doc
Tài liệu liên quan