Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Tiếng Việt (tăng)

Luyện tập

I- Mục đích, yêu cầu

1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)

2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.

- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.

III- Các hoạt động dạy- học

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm ăn thịt. + Nhóm ăn cỏ, lá cây. + Nhóm ăn hạt. + Nhóm ăn sâu bọ. + Nhóm ăn tạp. - Trình bày lên giấy khổ to. + Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. => Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”. 3. Hoạt động 2: Trò chơi : Đố bạn con gì? + Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - Một HS được GV đeo hình vẽ bất kỳ 1 con vật nào mà các em đã sưu tầm mang đến lớp. - HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. VD: + Con vật này có 4 chân phải không? + Con vật này ăn thịt phải không? + Con vật này có sừng phải không? + Con vật này thường hay ăn cá cua tôm tép phải không? + Bước 2: GV cho HS chơi thử. + Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ________________________________________ Toán ( tăng ) Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Biết cách nhân hai phân số - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Tính (theo mẫu)? * = = = - Tính (theo mẫu)? (Hướng dẫn tương tự như bài 1) - Tính? Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu quy tắc nhân hai phân số 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Bài 1 trang 43: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra a. * = = (còn lại làm tương tự) Bài 2 (trang 44): Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài 3 x = =(còn lại làm tương tự) Bài 3 (trang 44): Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra x 3 = = Bài 5 (trang 44): Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa : Chu vi hình vuông: x 4 =( m) Diện tích hình vuông: x = (m2) Đáp số: ( m) ;(m2 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018.. Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. II. Các hoạt động: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: - HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. HS: Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. + Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS: Tự làm bài và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm. a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3 600 b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21 500 - GV nhận xét, cho điểm. + Bài 4: HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Tuần sau cửa hàng bán được là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m. - GV chấm bài cho HS. + Bài 5: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to, băng giấy III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ lần trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1, 2: HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2 tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Làm bài vào vở bài tập, 1 số em lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải: Trạng ngữ: Đúng lúc đó - bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Các trạng ngữ là: + Buổi sáng hôm nay, + Vừa mới ngày hôm qua, + qua một đêm mưa rào, b) + Từ ngày còn ít tuổi, + Mỗi lần Hà Nội, * Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm trên băng giấy, gạch dưới bộ phận trạng ngữ. - GV cùng cả lớp chữa bài: a) + Mùa đông, + Đến ngày đến tháng, b) + Giữa lúc gió đang gào thét ấy, + Có lúc 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm nốt bài tập, học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - Tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. _____________________________________________ Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I. Mục tiêu: - HS biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản. - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm biển, - Có ý thức vệ sinh môi trường biển. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý, bản đồ công nghiệp, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Khai thác khoáng sản: * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. + Bước 1: - GV nêu câu hỏi: HS: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: ? Tài nguyên, khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì ? Tìm và chỉ trên bản đồ nơi đang khai thác các khoáng sản đó + Bước 2: HS: Trình bày kết quả trước lớp. 3. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 1: - GV nêu các câu hỏi như (SGV). HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ SGK, vốn hiểu biết của mình để thảo luận. + Bước 2: - Các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi. => GV chốt lại, kết luận (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ________________________________ Kể chuyện Khát vọng sống I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện phối hợp với điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra: Gọi 1 - 2 HS kể về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa SGK phóng to treo bảng. HS: Cả lớp nghe. HS: Cả lớp nghe kết hợp đọc phần lời dưới mỗi bức tranh. - GV kể lần 3. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a. Kể trong nhóm: HS: Kể từng đoạn trong nhóm 2 - 3 em. - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b. Thi kể trước lớp: - 1 vài tốp thi kể từng đoạn trước lớp. - Thi kể cả câu chuyện trước lớp. - Nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi để các bạn trả lời. - GV và cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện. - Bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể cho mọi người nghe. Toán ( tăng ) Luyện tập A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Biết cách giải bài toán tìm phân số của một số B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: tìm của 20 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang46 và chữa bài Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài nhận xét: Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. - Cả lớp làm vở nháp 1 em lên bảng Bài 1: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài Lớp 1B có số học sinh mười tuổi là: 28 x = 24 ( em) Đáp số 24 em Bài 2: cả lớp làm vở -1 em chữa bài -lớp nhận xét Số học sinh nam là: 18 x = 16 ( em) Đáp số 18 em Bài 3: Chiều dài sân trường là: 80 x = 120 (m) Đáp số 120 m ______________________ Tiếng Việt (tăng) Luyện tập I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II- Đồ dùng dạy- học - ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 133 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 - GV kết luận: - Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - Bài yêu cầu viết mở bài gì? - Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị - Đó là cây gì? - Cây đó trồng ở đâu? - Em nhận xét gì về cây đó ? - GV treo bảng phụ chép gợi ý Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu - GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3 - GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài 3. Củng cố, dặn dò - Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau. - Hát - 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin) - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn - Nêu ý kiến - HS đọc thầm yêu cầu - Mở bài gián tiếp - HS nêu ý kiến - HS viết mở bài vào nháp - Lần lượt đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát - Cây hoa phượng - Trồng ở sân trường - Cây rất đẹp, bóng cây rất mát - HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc - HS đọc thầm - HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối - HS nối tiếp đọc bài làm - Lớp nhận xét - Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp. _______________________________________________ Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018. Toán Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ. II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ 2 biểu đồ trong bài 1 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: GV treo bảng phụ. HS: Quan sát và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK. - Lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, sửa chữa những câu trả lời sai (nếu có). + Bài 2: HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài. - Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi phần a. - 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b. - Cả lớp làm vào vở rồi cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 (km2) + Bài 3: HS: Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 làm câu a. Nhóm 2 làm câu b. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét và sửa chữa. - GV nhận xét, cho điểm mỗi nhóm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. Tập đọc Ngắm trăng - Không đề I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm hai bài thơ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung bài thơ: Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Bài 1: ngắm trăng a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? - Hình ảnh: Người ngắm nhà thơ. - Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ. HS: - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi học thuộc lòng bài thơ. Bài 2: không đề a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ. b. Tìm hiểu bài: - Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Bác sáng tác bài này ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp rất gian khổ. Những từ cho biết điều đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: HS: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học cho thuộc. ____________________________________ Lịch Sử Kinh thành huế I. Mục tiêu: - HS biết sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giảng bài: GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế. a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS: - Đọc SGK đoạn “Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu cầu 1 số em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 hình ảnh (chụp 1 trong những kinh thành Huế) - Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. -> GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới. => Ghi nhớ (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại ghi nhớ. ____________________________________ Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật. II. Đồ dùng: ảnh trong SGK, tranh ảnh 1 số con vật. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc đoạn văn giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: HS: Quan sát hình minh họa con tê tê. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi, suy nghĩ làm bài. Với câu b, c các em viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để trả lời miệng. - Phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lời giải (SGV). * Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu. - GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật để HS tham khảo, nhắc các em: + Quan sát hình dáng bên ngoài. + Không viết lặp lại đoạn tả gà trống bài trước. HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 số em làm giấy khổ to. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình cho cả lớp nghe. - GV chọn 1 - 2 bài viết tốt dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm học hỏi * Bài 3: GV nhắc HS: + Quan sát con vật mà mình yêu thích, chọn tả những đặc điểm lý thú. + Nên tả con vật mà các em vừa tả ngoại hình. HS: Đọc yêu cầu bài 3, suy nghĩ viết đoạn văn tả con vật vào vở. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - Một số HS làm vào phiếu lên dán trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - GV chấm điểm cho 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết đoạn văn tả con vật. _________________________________________ Tiếng Việt (tăng) Luyện tập I- Mục đích, yêu cầu 1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài - GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà - Hát - 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4 - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm - Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng - Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét ____________________________________________________ Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018 Toán Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm phân số, so sánh rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: Củng cố, ôn tập khái niệm phân số. HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài. - Một HS nêu kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét: Khoanh vào c. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. + Bài 3: HS dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tự rút gọn được các phân số. HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài. ; ; - GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng. + Bài 4: Yêu cầu HS biết quy đồng mẫu số các phân số. HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài. a) b) c) ; ; Mẫu số chung là 2 x 3 x 5 = 30 Ta có: + Bài 5: Cho HS nhận xét: ; ; ; rồi tiếp tục so sánh các phân số có cùng mẫu số ( và ), có cùng tử số ( và ) để rút ra kết quả: > ; > Vậy các phân số được sắp xếp từ bé đến lớn là: ; ; ; . 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, băng giấy III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài 1a. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: * Bài 1, 2: HS: Đọc yêu cầu bài 1, 2, suy nghĩ phát biểu. - GV nhận xét, chốt lời giải: + Vì vắng tiếng cười: Là trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu. - 3 HS lên bảng gạch dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu văn. - GV chốt lại lời giải: Câu a: Nhờ siêng năng, cần ai Câu b: Vì rét, Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. * Bài 2: HS: Đọc yêu cầu làm bài vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng làm trên băng giấy. - GV nhận xét, chốt lời giải: a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ mỗi em đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nối nhau đọc câu mình đã đặt. - GV nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Giúp HS biết giữ gìn môi trường xung quanh ở địa phương nơi mình đang sống. - Rèn ý thức giữ môi trường thêm sạch đẹp. - Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể hiện sự giữ gìn môi trường xung quanh. - Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi trường xung quanh nơi mình ở. II. Nội dung: 1. GV yêu cầu HS nêu những việc làm gây ô nhiễm môi trường xung quanh địa phương mình đang sống: - Vứt rác thải bừa bãi. - Vứt xác động vật chết ra đường làng ngõ xóm. - Nước thải ở các chuồng chăn nuôi chảy ra ngõ xóm đọng ứ lâu ngày không có chỗ thoát 2. Làm thế nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm ở địa phương nơi em đang sống? - Vứt, đổ rác đúng nơi quy định. - Không vứt xác động vật chết ra đường. - Cần phải có chuồng trại chăn nuôi hợp lý, có cống rãnh thoát nước thải ở các chuồng chăn nuôi cũng như nước sinh hoạt hàng ngày. - Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đường làng, xóm ngõ nơi mình đang sống. - Đề cao ý thức giữ môi trường sạch đẹp. Kỹ thuật Lắp xe đẩy hàng (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi thao tác, lắp các chi tiết của xe có thang. II. Đồ dùng: - Mẫu xe có thang đã lắp. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy trình lắp xe có thang. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HS thực hành lắp xe có thang: a. Chọn chi tiết: - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: - GV nhắc các em cần lưu ý khi lắp (SGV) c. Lắp ráp xe có thang: - GV quan sát để kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng. - GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ, thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang. HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. HS: 1 em đọc ghi nhớ trước khi lắp. - Quan sát kỹ hình trong SGK. HS: Quan sát kỹ hình 1 và các bước lắp trong SGK để lắp cho đúng. 3. Đánh giá kết quả học tập: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. HS: Trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập lắp xe có thang. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2018 Toán Ôn tập các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ phân số. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: a) Yêu cầu HS tính được cộng trừ 2 phân số có cùng mẫu số. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. b) Tương tự như phần a. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài: + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 3 HS lên làm trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm những bài làm đúng. - Cả lớp nhận xét. a) b) + Bài 4: - GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài toán. HS: Đọc bài và tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Giải: a) Số phần diện tích trồng hoa và làm đường đi là: (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: (vườn hoa) b) Diện tích vườn hoa là: (m2) Diện tích xây bể nước là: (m2) Đáp số: a) vườn hoa. b) 15 m2. Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1. Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân vài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: HS: Một em đọc nội dung bài, đọc thầm bài văn “Chim công múa”, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Từng HS phát biểu ý kiến. đ Mở bài gián tiếp. đ Kết bài mở rộng. đ Mở bài trực tiếp. đ Kết bài không mở rộng. HS: Đọc yêu cầu và viết đoạn mở bài vào vở bài tập. - Nối nhau đọc mở bài vừa viết. HS: Đọc yêu cầu của bài, viết đoạn kết bài vào vở. - 1 số em làm vào giấy, dán bài lên bảng lớp. - Lần lượt đọc kết bài của mình trước lớp. - 2 - 3 HS đọc cả bài văn đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài. - GV kết luận câu trả lời đúng: ý a, b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu) + Đoạn kết bài (2 câu cuối) ý c: + Mùa xuân là mùa công múa + Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp. * Bài 2: - GV cùng cả lớp nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 32 Lop 4_12338484.doc
Tài liệu liên quan