TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày.
- HS chăm học, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài trong SGK, tranh ảnh về con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuyên dương HS đọc tốt
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ ( nhớ- viết )
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
- HS nhớ - viết đúng đúng bài chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau. Viết sạch sẽ, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2a, 3a.
- HS phát huy được năng lực tự học, tự đánh giá kết quả bài làm của mình và của bạn.
- HS có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Bài mới:
- HS đọc 2 bài thơ.
- HS nêu nội dung 2 bài thơ.
- HS đọc thầm bài, tìm từ khó viết, dễ lẫn.
- Viết từ khó ra bảng con, bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- HS tự nhớ - viết bài.
- HS đổi vở soát dấu câu, lỗi chính tả trong bài.
- HS tự chữa lỗi (nếu có).
Bài tập 2a:
- HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài, trao đổi trong nhóm nếu gặp khó khăn.
- Một HS làm bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3a:
- Hai nhóm HS thi tìm từ nhanh trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
*HĐ2. Củng cố, dặn dò:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày 2 bài thơ theo 2 thể thơ khác nhau.
- Yêu cầu HS soát lỗi.
- NX một số bài, nhận xét chung về chữ viết, trình bày, sửa lỗi HS thường mắc.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Yêu cầu HS làm nháp.
- GV kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4, thi tìm từ nhanh, cử đại diện thi đua trên bảng.
- GV kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
BÀI 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của động vật. Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường. Thể hiện được sự trao đổi chất của động vật với môi trường bằng sơ đồ.
- Phát triển năng lực tự học, tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên; tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác
- HS yêu thích tìm hiểu khoa học. Ý thức bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình sơ đồ trao đổi chất giữa động vật và môi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
A.Hoạt độngcơ bản: HĐ 3-5 như tài liệu.
*Hoạt động 1: Bài 4
- Hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và trả lời.
- NT điều hành các bạn quan sát và trả lời câu hỏi.
- Động vật lấy ô-xi, nước và các chất hữu cơ trong thức ăn; thải các- bô- níc, nước tiểu và chất thải.
- Vài nhóm thi đua kể, nhóm khác nhận xét.
*Hoạt động 2: Bài 5
Tổ chức hoạt động cá nhân.
- HS đọc nội dung như tài liệu.
- HS viết nội dung vào vở.
*HĐ2. Củng cố bài:
- GV giao yêu cầu cho nhóm.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần.
- GV chốt kiến thức.
- GV giao yc, cho một vài hs đọc trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
- Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; biết cộng tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- HS chăm học, có ý chí khắc phục khó khăn để vươn lên học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu bài tập. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
* HĐ1. Bài mới:
HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1:
- HS tự làm, vài HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Kết quả: ;
Bài 2:
- HS trao đổi theo cặp tìm cách làm.
- HS làm vào vở, 1 HS chữa bài.
: = = 2
Bài 3:
- HS tự làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.
- Chữa bài, chốt bài làm đúng.
Đáp số : 6 túi
*HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Chỉ yêu cầu HS tính và cho làm phần a và phần c.
- GV củng cố tính chất 1 tổng(1 hiệu) nhân với 1 số; 1 tổng(1 hiệu) chia cho 1 số.
- Yêu cầu HS làm phần b nên tính bằng cách đơn giản, thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, bảng phụ.
- NX một số bài, nhận xét chung.
- Củng cố về tìm phân số của 1 số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Nhắc lại ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TẬP ĐỌC
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. HTL 2 - 3 khổ thơ.
- Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; biết cộng tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- HS chăm học, biết yêu quý loài vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Bài mới
*HĐ2. Luyện đọc: - 1 HS đọc.
- HS chia đoạn: 6 đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1.
- HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn – đọc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2.
- HS đọc toàn bài.
*HĐ3. Tìm hiểu bài
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tự tìm câu trả lời.
- HS chia sẻ trong nhóm rồi trước lớp
*HĐ4. Luyện đọc diễn cảm
- 6 HS đọc, nêu giọng đọc từng khổ thơ, cả bài.
- HS nêu cách đọc và đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
- HS tự nhẩm 2, 3 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc, nhận xét.
*HĐ5. Củng cố bài:
- 1HS nêu ND bài.
- Gv cho HS QS tranh dẫn dắt giới thiệu bài
- Gọi 1 HS đọc.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn.
- GV theo dõi, quan sát, bổ sung,trợ giúp cho HS khi cần thiết, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 3 khổ tự chọn.
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
BÀI 11: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN
(Từ năm 1802 đến năm 1858) - T1
I. MỤC TIÊU:
- HS kể được sự thành lập triều Nguyễn. Nêu được các chính sách của nhà Nguyễn nhằm bảo vệ ngai vàng của vua. Mô tả được vẻ đẹp của quần thể di tích cố đô Huế.
- Phát triển năng lực giao tiếp: trình bày ý kiến rõ ràng, đúng nội dung cần trao đổi và năng lực tự học.
- Có ý thức bảo vệ các di sản; khâm phục sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc Kinh thành Huế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Hoạt động thực hành
Bài 1: HĐ cả lớp
- HS lắng nghe và kể lại .
- Nguyễn Ánh là vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn, được thành lập năm 1802- 1858 qua các đời vua, kinh đô Phú Xuân(Huế).
Bài 2: HĐ nhóm đôi
- Hs đọc đoạn đối thoại , thảo luận và trả lời câu hỏi: ý 1- 2; ý 2- 4
Bài 3: Hđ nhóm lớn
- Hs đọc kĩ phần thông tin, quan sát tranh và mô tả theo nhóm.
- Báo cáo trước lớp.
Bài 4: Hđ cá nhân
- Hs đọc và ghi nội dung chính vào vở.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- GV kể chuyện cho hs nghe.
- Cho hs kể lại.
- Gv hỏi một số câu hỏi về nd.
- GV giao nhiệm vụ cho hs.
- Kiểm tra trực tiếp tại nhóm.
- GV giao nhiệm vụ.
- Cung cấp thêm một số tranh ảnh về một số công trình trong kinh thành Huế.
- Lắng nghe hs báo cáo,bổ sung, hoàn thiện.
- GV giao nhiệm vụ cho hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài mới.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LIÊN HOAN CHÁU NGOAN BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ.
- HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động.
- Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm học tập, rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Tổ chức theo qui mô trường.
- Sân khấu, phông, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn.
- Phần thưởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ.
- Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy mời các đại biểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Bước 1: Chuẩn bị
- Mỗi lớp bình chọn 3 – 5 HS xuất sắc nhất đi dự Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ.
- HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện và chuẩn bị các tiết mục để tham gia trong liên hoan.
Bước 2: Liên hoan
- Sân trường/ Hội trường được trang trí đẹp với nhiều cờ, hoa và phông lớn mang dòng chữ: “Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ”.
- Văn nghệ chào mừng.
- Mở đầu MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- HS bước lên sân khấu nhận giấy chứng nhận và phần thưởng
- Đại diện cháu ngoan Bác Hồ phát biểu cảm tưởng và chia sẻ với bạn bè về kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân.
- Chương trình liên hoan văn nghệ.
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp.
- GV tổng phụ trách lên đọc danh sách các cháu ngoan Bác Hồ của trường năm học này.
- Mời các vị đại biểu lên trao giấy chứng nhận và phần thưởng cho các cháu ngoan Bác Hồ.
- Phát biểu của đại diện PHHS và nhà trường.
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- HS biết làm việc cá nhân và phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, trong lớp
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
HĐ2. Tiến trình:
- HS chọn mô hình lắp ghép (hình vẽ SGK) hoặc tự sưu tầm.
- HS nêu
- HS thực hành
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS chọn mô hình lắp ghép (hình vẽ SGK) hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu HS chọn một mô hình để lắp ghép.
- GV lưu ý học sinh: Quan sát kĩ mô hình mình chọn (cầu vượt, cáp treo.....) để nắm được:
+ Mô hình gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
+ Cần chọn những chi tiết nào? Số lượng mỗi chi tiết?
+ Thứ tự lắp từng bộ phận ra sao?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại mô hình trong SGK.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày.
- HS chăm học, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài trong SGK, tranh ảnh về con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn đề bài.
- HS nghe.
- HS làm bài.
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài:
- GV đưa ra bảng phụ chép 4 đề bài trong SGK.
- GV nêu yêu cầu: Hãy chọn 1 trong 4 đề bài để làm.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
+ Lập nhanh dàn ý trước khi viết.
+ Viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Chú ý chọn những nét tả con vật đặc trưng cả về hình dáng và hoạt động, thói quen của con vật đó.
+ Viết câu gãy gọn, đủ ý
+ Chú ý vận dụng các kiểu mở bài, kết bài đã học.
- GV bao quát chung.
- Thu bài.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Điền vào giấy tờ in sẵn
Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
TOÁN
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số. Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày, lắng nghe bạn, tự đánh giá kết quả của mình và đánh giá bạn.
- HS chăm học, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
-HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1:
-HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài, trao đổi trong nhóm nếu gặp khó khăn. HS làm nháp.
- Một số HS nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Kết quả: ; ; ;
Bài 3a:
- HS làm bài, 1em làm bảng phụ- chia sẻ
Kết quả: ; ;
Bài 4:
- HS làm vở, đổi vở kiểm tra, chia sẻ
- Chữa, chốt kết quả đúng.
Đáp số: bể
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu hai phân số.
- Yêu cầu tính tổng, hiệu, tích, thương hai phân số đó.
- Củng cố cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm vở.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức là phân số.
- Yêu cầu HS giải bài tập vào vở.
- NX một số bài, nhận xét chung.
- Củng cố cách trình bày.
Giảm tải phần b
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau .Ôn tập về đo đại lượng.
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
THĂM QUAN QUANG CẢNH XUNG QUANH TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường; có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp.
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
- Học sinh đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về BVMT ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Thảo luận nhóm
- HS trao đổi, thảo luận nhóm bàn về các việc làm bảo vệ môi trường.
- Đại diện HS trình bày
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hiện: Quan sát và trao đổi đánh giá quang cảnh xung quanh trường học:
- Đã xanh, sạch, đẹp chưa? Tại sao?
- Tổng số cây cho bóng mát/ cây non trong trường là bao nhiêu cây ?
-Cần chăm sóc bảo vệ cây như thế nào?
- Cần làm gì cho quang cảnh trường lớp em luôn sạch - đẹp?
- Các nhóm trình bày.
- Cả lớp tập trung, trao đổi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe, thực hiện.
- Yêu cầu HS thảo luận về các việc làm bảo vệ môi trường ?
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv tổ chức hs thăm quan theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thăm quan và ghi chép
- Báo cáo kết quả
- GV nhận xét, kết luận chung và tuyên dương nhóm hoạt động tích cực.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS thực hiện giữ gìn quang cảnh trường học luôn xanh-sạch- đẹp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu từ lạc quan, biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa; xếp các từ cho trước có tiếng quan thanh ba nhóm nghĩa. Biết thêm một số thành ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản chí trước khó khăn.
- Phát triển năng lực giao tiếp: trình bày ý kiến rõ ràng, đúng nội dung cần trao đổi và năng lực tự học.
- HS chăm chỉ học, tích cực tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu HT, bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc đoạn văn.
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm cộng tác.
- Một số HS trình bày. Nhận xét.
Triển vọng tốt đẹp: câu 1
Tin tưởng ở tương lai tốt đẹp: câu 2, 3.
Bài 2:
- HS làm việc nhóm 4: Các nhóm tìm từ viết vào bảng nhóm.
- Đại diện vài nhóm báo cáo kết quả làm việc. Lớp nhận xét
Bài 3:
- HS làm việc nhóm đôi: Các nhóm tìm từ viết vào bảng nhóm.
- Đại diện vài nhóm báo cáo kết quả làm việc. Lớp nhận xét
a) quan quân; b) lạc quan
c) quan hệ, quan tâm.
Bài 4:
- HS thảo luận, nêu miệng, nhận xét.
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS học tập cộng tác.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS làm nhóm 4, ghi từ vào nháp, bảng phụ.
- GV nhận xét , kết luận.
- Yêu cầu HS làm nhóm 2, ghi từ vào nháp, bảng phụ.
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng:
- Yêu cầu HS trao đổi cặp.
- NX, chốt câu trả lời đúng
- Nhận xét giờ học.
KHOA HỌC
BÀI 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của động vật.Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường.Thể hiện được sự trao đổi chất của động vật với môi trường bằng sơ đồ.
- Phát triển năng lực tự học, tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên; tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác
- HS mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân.
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình sơ đồ trao đổi chất giữa động vật và môi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Hoạt động cơ bản
Bài 4:
- NT điều hành các bạn quan sát và trả lời câu hỏi.
- Động vật lấy ô-xi, nước và các chất hữu cơ trong thức ăn; thải các- bô- níc, nước tiểu và chất thải.
Bài 5:
- HS đọc nội dung.
- Hs viết nội dung vào vở.
HĐ2. Củng cố bài:
- GV giao yêu cầu cho nhóm.
- kiểm tra trong nhóm.
- GV giao yc, cho một vài hs đọc trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng. Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình.
- HS chăm học, trung thực khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
-HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1:
- HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài, trao đổi trong nhóm nếu gặp khó khăn.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2,3:
- HS phát biểu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS chữa bài. Nhận xét.
Bài 4:
- HS làm vào vở, đổi vở KT
-1HS chữa bài
Đáp số: 2 kg
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu bài
- Thực hành
- YC HS học tập nhóm cộng tác. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS nháp .
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố một số đơn vị đo khối lượng.
- Yêu cầu HS nêu cách đổi một số dạng đã học.
- Yêu cầu làm bài.
- GV chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
BÀI 13: BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO (T1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và một số đảo, quần đảo của nước ta.Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về biển , đảo và quần đảo của nước ta.Nêu được tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản , hải sản ở vùng biến nước ta.
- Phát triển năng lực tự học, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. CHUẨN BỊ: Tài liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
A. Hoạt động thực hành
Bài 1: Hđ cặp đôi
- NT sẽ giao nhiệm vụ đến các thành viên.
- Thực hiện theo yc.
- NT tập hợp các tranh ảnh về biển vào thư viện lớp.
Bài 2: Hđ nhóm lớn
- HS đọc kĩ thông tin và quan sát hình 2 trả lời câu hỏi:
- b. phía đông, nam và tây nam, đông bắc.
Bài 3: Hđ cặp đôi
- NT phân công đến thành viên, đọc và trả lời câu hỏi.
- Nắm được vai trò của biến
Bài 4: Hđ nhóm lớn
- HS trao đổi với gv và giới thiệu về các hđ khai thác Ks và Hs ở vùng biển nước ta.
Bài 5: Chơi tc theo nhóm.
- HS đọc luật chơi GV đưa ra, lấy thẻ từ và chơi.
- Quy trình đánh bắt -> tiêu thụ hải sản.
- GV giao nhiệm vụ cho NT, đi kiểm tra trực tiếp tại nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho NT.
- Đi kiểm tra trực tiếp tại nhóm
- Gv giao nhiệm vụ cho NT.
- Hd hs tìm vai trò của biển trong tài liệu.
- Đi ktra từng nhóm đôi.
- GV giao nhiệm vụ cho NT, đi ktra tại nhóm.
- Xếp nhanh, xếp đúng.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài mới.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; biết hợp tác nhóm, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.
- HS chăm học, trung thực khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Nhận xét:
Bài 1, 2
- HS đọc ND bài 1, 2
- Lớp đọc thầm truyện “ Con cáo và chùm nho”
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
HĐ3. Ghi nhớ:
- HS trả lời. Đọc ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
HĐ4. Thực hành:
Bài 1:
- HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài, trao đổi trong nhóm nếu gặp khó khăn.
- HS phát biểu
- Một số HS nêu trạng ngữ. Nhận xét.
Bài 2:
- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Các cặp trao đổi theo yêu cầu.
- Nêu miệng ý kiến.
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc yêu cầu trước lớp.
+ Trạng ngữ in nghiêng trả lời câu hỏi gì? nhằm bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- GV kết luận: Trạng ngữ trả lời câu hỏi Để làm gì? chỉ mục đích.
+ Thế nào là trạng ngữ chỉ mục đích?
Nó trả lời cho câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp.
- GV chốt lại câu đúng
- HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- HS biết làm việc cá nhân và phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, trong lớp
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
HĐ2. Tiến trình:
- HS chọn mô hình lắp ghép (hình vẽ SGK) hoặc tự sưu tầm.
- HS nêu
- HS thực hành
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS chọn mô hình lắp ghép (hình vẽ SGK) hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu HS chọn một mô hình để lắp ghép.
- GV lưu ý học sinh: Quan sát kĩ mô hình mình chọn (cầu vượt, cáp treo.....) để nắm được:
+ Mô hình gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
+ Cần chọn những chi tiết nào? Số lượng mỗi chi tiết?
+ Thứ tự lắp từng bộ phận ra sao?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại mô hình trong SGK.
Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình.
- HS chăm học, trung thực khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu bài tập. Bảng phụ bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
-HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1:
- HS học tập nhóm cộng tác, tự làm bài, trao đổi trong nhóm nếu gặp khó khăn.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2,3:
- HS tự làm bài, đổi vở KT, 3 HS chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài. Nhận xét.
a) Hà ăn sáng 30 phút
b) Hà ở trường 4 giờ.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố một số đơn vị đo thời gian đã học.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV hướng dẫn HS yếu chuyển đổi: từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại; từ danh số phức sang danh số đơn.
- GV NX, chữa bài.
- GV treo bảng phụ
- HD HS phân biệt thời điểm và cách tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài.
- Chốt câu trả lời đúng.
- GV tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài.
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu chuyển tiền (BT1). Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại cho bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2)
- Phát triển năng lực tự học, chia sẻ và hợp tác khi làm bài tập, năng lực tự đánh giá kết quả bài viết và bài tập
- HS chăm học, có ý thức tự giác học bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu phiếu chuyển tiền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Bài mới:
Bài 1:
- Người gửi là em và mẹ em. Người nhận là bà em
-1 HS khá đọc mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe
- HS tự làm BT.
- HS đọc thư của mình
Bài 2:
-1 HS trong vai người nhận tiền là bà nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền
- 1số HS đọc thư của mình
- Nhận xét.
HĐ2. Củng cố - dặn dò:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV hướng dẫn HS cách điền :
+ Như vậy người gửi là ai?Người nhận là ai?
+ Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải phía trên thư chuyển tiền không cần ghi.
+Mặt trước thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung như ngày, thánghọ tên người gửi, người nhận, số tiền gửi ( bằng chữ); nếu cần sửa chữa ghi vào mục sửa chữa,...
+ Mặt sau: viết thư cho người nhận tiền.
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Trả bài.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, sáng tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 33.in.doc