Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca gam, héc tô gam và gam với nhau.
- Biết tên gọi ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ các cột của bảng đơn vị đo khối lượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV nhận xét
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.2.Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- GV nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ sai.
- GV nhận xét, chữa 7 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2(a).
- Phát phiếu to cho nhóm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm. Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà đọc lại bài 2(a)
- Cho 2 nhóm HS thi viết đúng nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS học thuộc lòng đoạn thơ: 14 dòng đầu.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- HS gấp sách giáo khoa nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Sửa lề ghi bằng bút chì.
Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi.
- Đại diện lên gắn phiếu.
- Đọc to đoạn văn để hoàn thành.
- Cả lớp sửa theo:
+ ... Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi...
+ ... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
- HS lắng nghe và thực hiện
**********************************
Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (T3)
I. Mục tiêu:
- KT: Mục tiêu 3.
- KN: Rèn kĩ năng làm việc cá nhân.
- NL: Giao tiếp, hợp tác.
- PC: Yêu bản thân. Có ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, sử dụng hợp lý các chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị:
- Vở. TL HDH Khoa học. Phiếu học tập 1B, 2B. Thẻ chữ HĐ 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt đông trải nghiệm: TBVN cho các bạn hát bài Quả. Nêu ích lợi của các loại quả bạn vừa hát trong bài. Các loại quả đó cung cấp cho cơ thể những gì?
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. HS ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu 3 trong TL, chai sẻ mục tiêu trong nhóm.
B. HĐ thực hành: HĐ1-2 làm phiếu HT.
HĐ3 dùng thẻ chữ.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, K, D, E.
+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
TBHT mời một số bạn trình bày, chia sẻ trước lớp.
GV kết hợp giáo dục HS ăn đủ chất.
C. HĐ ứng dụng: Như tài liệu
*******************************************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92( x là số tự nhiên)
- NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
- PC: Tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ BT 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Gọi HS lên bảng làm BT 3.
- GV nxét
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó cho HS tự làm.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng. GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số.
Bài 2:
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
- Cho HS đổi vở kiểm tra.
Bài 3: Bài này yêu cầu làm gì?
GV cho HS tự làm, khi chữa bài yêu cầu HS giải quyết cách làm.
Bàii 4:
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó làm.
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
Bài 5:
- GV: Số x phải tìm thoả mãn yêu cầu gì ?
- Cho HS làm và GV chấm một số bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn về nhà ôn bài, cb bài sau
- 2 HS lên bảng làm
- HS nghe
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) 0; 10; 100.
b) 9; 99; 999.
Nhỏ nhất: 1000; 10000; .....
Lớn nhất: 9999; 99999; .....
+ HS đọc đề bài.
+ 2 Hs lên bảng làm.
Kết quả đúng là:
a. Có 10 chữ số có một chữ số là: 0, 1 ...., 9.
b. Có 90 số có hai chữ số: 10, 11, 12, .... 99.
+ HS: Viết số thích hợp vào ô trống
+ 1 HS lên làm.
- HS giơ tay kiểm tra kết quả đúng.
- HS đọc đề bài.
- Là số tròn chục.
- HS lắng nghe và thực hiện
**********************************
Tập đọc
TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lá thư lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng đọc phù hợp với cảm xúc(ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu thơ.
2. Hiểu ý nghĩa: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- NL: Giao tiếp, hợp tác.
- PC: HS biết đoàn kết, yêu thương con người.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Đọc bài Một người chính trực .
- GV nx
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: GV chia 4 đoạn
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới được chú giải.
- Sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn cách nghỉ hơi, nhịp thở.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Tìm câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam.
- Đọc nối tiếp nhau từ: ở đâu tre... thân tròn của tre. Trả lời:
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)
* Đọc thầm toàn bài cho biết:
- Hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao?
- GV chốt lại.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp. GV hướng dẫn luyện 1 đoạn
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hỏi ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu về học bài thơ.
- 2 HS đọc
- HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2, 3lượt).
- HS luyện theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm toàn bài và trả lời:
* Tre có từ lâu, từ bao giờ cũng không ai biết, tre chứng kiến mọi chuyện.
* ở đâu tre cũng xanh tươi... cần cù.
- Thương nhau tre mọc thành luỹ, tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn.
- Tre già thân gầy cành rơi...
- Cho HS phát biểu.
- HS đọc tiếp nối bài.
- HS đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm HTL, thi đọc
- HS lắng nghe và thực hiện
**********************************
Lịch sử
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: Mục tiêu 3 trong TL.
- KN: Rèn kĩ năng hợp tác, làm quen với lược đồ, tranh ảnh, quan sát, nhận xét.
- NL: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm.
- PC: Yêu quê hương, đất nước. Có ý thức tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam. Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Vở, TL.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu 3 trong TL.
A. HĐ cơ bản: HĐ 4 – 5 Như TL. (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS)
Sau hoạt động 4, hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm kể cho cả lớp nghe về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.
GV giáo dục kính trọng nhân tài, lòng yêu nước.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu ý 1, 2.
**********************************
Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xắp xếp lại thứ tự các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện.
- NL: Giao tiếp, hợp tác.
- PC: HS biết yêu thương con người.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu khổ to - bút dạ.
- Hai bộ băng giấy, mỗi bộ 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện cổ tích Cây Khế.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Gọi HS nêu miệng đoạn tả ngoại hình nhân vật.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Tìm hiểu VD:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Theo em thế nào là sự việc chính?
- GV phát bảng phụ, bút dạ cho 2 nhóm
- Yêu cầu HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính.
- Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận phiếu đúng.
Bài 2:
+ Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là các cốt truyện. Vậy em hiểu thế nào là cốt truyện?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc2, 3 4 kể lai những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì?
- GV kết luận
2.3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS mở Sgk trang 30, đọc câu chuyện hiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện
d. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2,3, 4, 5, 6
- Gọi HS nêu miệng
- GV kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
3. Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn CB cho giờ sau.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HSTL.
- HS đọc và hoàn thành BT.
- 2 nhóm treo bảng phụ, nhận xét.
+ Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của truyện.
- 1 HS đọc.
+ Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò.
+ Kê lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào.
+ Nêu kết quả.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc và tìm cốt truyện.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận và hoàn thành BT.
- 2 HS nêu miệng.
- 1 HS đọc.
- HS tiến hành kể trong nhóm.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
*******************************************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
Toán
YẾN, TẠ, TẤN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ tấn, mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
- NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
- PC: Vận dụng linh hoạt KT đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ các hàng.
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
-HS chữa bài BT3, 4(trang 22)
- GV chữa bài
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Giới thiệu yến, tạ, tấn:
* Giới thiệu đơn vị yến
- GV cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng học.
- GV giới thiệu thêm đơn vị yến.
Viết bảng 1 yến = 10 kg.
- GV liên hệ: mua 2 yến là mua bao nhiêu kg?
- Giới thiệu đơn vị tạ.
GV: 10 yến tạo thành 1 tạ: 1 tạ = 10 yến.
- 10 yến = 1tạ; 1 yến = 10kg
Vậy 1 tạ = ? kg.
- GV chốt và ghi bảng
1 tạ = 10 yến = 100 kg.
GV liên hệ thực tế.
* Giới thiệu đơn vị tấn:
10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn = 10 tạ Biết 1tạ = 10 yến vậy 1 tấn = ? yến
1 tấn = ? kg.
- GV liên hệ thực tế.
2.3.Thực hành
Bài 1:
Cho HS làm bài sau đó cho vài HS nêu miệng.
GV chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- GV viết phần a lên bảng cho 2 HS lên làm giải thích cách làm.
GV chữa bài.
*Tương tự cho HS làm phần b, c cột trái.
Bài 3:
- GV chép VD lên bảng cho HS làm và yêu cầu giải thích cách làm.
- GV nêu lại cách thực hiện.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bàii 4:
- Cho HS nhận xét về đơn vị đo?
- GV chấm 1 số bài và nhận xét, củng cố.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm
- HS dưới làm nháp, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng học.
- HS đọc (xuôi, ngược)
VD: 1 yến = 10 kg
10kg = 1 yến.
- HS nêu 20 kg.
- HS nghe và ghi nhớ.
1 tạ = 10kg x 10 = 100 kg.
- HS nhắc lại.
- HS nghe và ghi nhớ.
1 tấn = 100 yến
1 tấn = 1000 kg.
a) Con bò: 2 tạ
b) Con gà: 2kg
c) Con voi: 2 tấn
a) 1 yến = 10 kg; 5 yến = 50 kg
10 kg = 1 yến; 8 yến = 80 kg
- 3 HS lên bảng làm 3 phép tính ở dưới lớp làm vào vở.
- HS đọc to đề bài.
- Không cùng đơn vị đo phải đổi.
- 1 HS lên làm.
Bài giải
3 tấn = 30 tạ
Chuyến sau xe đó chở được số muối là: 30 + 3 = 33 ( tạ)
Số muối cả hai chuyến xe đó chở được là: 30 + 33 = 63( tạ )
ĐS: 63 tạ
- HS lắng nghe
**********************************
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
1. HS biết được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt.
- Ghép những tiếng có nghĩa với nhau(Từ ghép).
- Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau(từ láy).
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phận biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với các từ đó.
- NL: Giao tiếp, hợp tác.
- PC: HS đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ. Bút dạ
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- HS1: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Cho VD.
-GV nx
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
Trong tiết LTVC hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm hiểu về từ phức. Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy?
2.2. Phần nhận xét:
. Cho HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả gợi ý.
+ Yêu cầu: Đọc và chỉ ra cấu tạo của những từ được in đậm trong các câu thơ có gì khác nhau?
- Cho HS làm việc các nhân.
- Cho HS trình bày.
- GVnhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Þ những từ có nghĩa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
2.3. Phần ghi nhớ:
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Cho HS giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các VD.
- GV giải thích, phân tích(nếu HS lúng túng).
2.4. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,đọc đoạn văn
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS lên trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- GV giải nghĩa một sốtừ tìm được.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS lên trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc.
- Từ đơn chỉ có một tiếng.
- Từ phức có hai hay nhiều tiếng. VD: đơn: đi, ăn, nói,...
Phức: xe đạp, nghỉ ngơi...
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Một vài HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
- 3,4 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS thích thích, phân tích.
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm ra nháp.
- 2 đội cử người chơi tiếp sức.
- HS nhận xét chéo.
- HS làm theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét chéo.
***********************************
Khoa học
BẠN ĂN THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ? (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: MT như TL.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè.
- NL: Giao tiếp, hợp tác. Tự học và giải quyết ván đề.
- PC: Yêu bản thân. Có ý thức sử dụng đủ các chất dinh dưỡng để giữ gìn sức khỏe cho cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Vở. TL HDH Khoa học. Tháp dinh dưỡng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: TBVN cho lớp thi kể một số thức ăn và nêu thức ăn đó cung cấp cho cơ thể những gì.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. HS ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL, chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
A. HĐCB: HĐ1-3 (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS)
Sau hoạt động 3 hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm trình bày. GV hỗ trợ nếu cần.
+ Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại TĂ và thường xuyên thay đổi món ăn.
+ Vì không có một loại TĂ nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho HĐ sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng, cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.
+ Cần ăn đủ nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường(lương thực, rau quả chín), nhóm
chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng.
+ Ăn vừa phải nhóm TĂ chứa nhiều chất đạm: thịt, cá và thủy sản khác, đậu phụ.
+ Nhóm TĂ cần ăn ít: đường.
+ Nhóm TĂ cần ăn hạn chế: muối.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca gam, héc tô gam và gam với nhau.
- Biết tên gọi ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ các cột của bảng đơn vị đo khối lượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Lên bảng làm BT2, và BT 4 và hỏi mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến, kg.
- GV nhận xét cho điểm:
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu đề ca gam và héc tô gam:
* Giới thiệu đề ca gam:
- Cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục hàng trăm gam người ta còng dùng đơn vị Đề ca gam(viết tắt là dag)
1dag = 10 g
* Giới thiệu hec tô gam:
- GV giới thiệu tương tự ® héc tô gam (hg)
1hg = 10 dag = 100 g
c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng.
GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ghi các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự
- GV cho HS nhận xét.
- GV cho HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau để xây dựng thành bảng như SGK.
- Quan sát bảng vừa thành lập và nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau.
- GV kết luận.
d. Thực hành
Bài 1(trang 24)
- GV chữa bài và chốt được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng theo hai chiều.
Bài 2(trang 24)
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV chữa bài.
Bài 3(trang 24)
- GV hỏi: Bài này yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 4(trang 24)
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV chấm chữa một số bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV cho HS nhắc lại các bảng đơn vị đo khối lượng.
- Dặn HS học bài làm lại BT 1, BT4 trang 24
- 2 HS lên làm bảng.
- HS nêu tấn, tạ, yến, kg, g
- HS đọc để ghi nhớ cách đọc, độ lớn, kí hiệu của dag.
- HS đọc lại theo hai chiều xuôi và ngược.
- Đơn vị bé hơn kg là hg và dag, g ở cột bên phải kg, còn yến, tạ, tấn ở bên trái kg.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.
- HS đọc lại vài lần bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) 1dag = 10g b) 4dag = 40g
10g = 1dag 8hg = 80 dag
1hg = 10 dag 3 kg = 10 hg
10dag = 1hg 7 kg = 7000g
- HS giơ bảng.
- Kết quả đúng là:
380g + 195g = 575g
928dag - 274dag = 654dag
- Điền dấu >; <; = vào chỗ trống
- 2 HS làm bảng.
- Dưới lớp đổi vở theo cặp để kiểm tra.
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt.
- 1 HS làm bài.
Bài giải
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600(g)
2 gói kẹo cân nặng là:
200 x 2 = 400(g)
Số kg bánh và kẹo là:
600 + 400 = 1000(g) = 1kg
Đáp số: 1kg
********************************
Địa lí
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN(T2)
I. Mục tiêu
- KT: Mục tiêu 2,3,4 trong TL.
- KN: Rèn kĩ năng hợp tác, làm quen với tranh ảnh, quan sát, nhận xét.
- NL: Giao tiếp, hợp tác. Chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
- PC: Tự hào về các nét đẹp văn hóa của DT Việt Nam.
II. Đồ dùng
- Vở, TL.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu 2,3, 4 trong TL.
A. HĐ cơ bản: Hoạt động 5-8 Như TL. (GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS kịp thời).
Sau hoạt động 8, hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn nêu hiểu biết của mình về dãy Hoàng Liên Sơn. (Dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta với nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu)
GD tự hào về nét đẹp VH của các DT Việt Nam.
TBHT nêu cảm xúc, viết và dán vào góc cảm xúc về cảnh đẹp của dãy Hoàng Liên Sơn.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu.
**********************************
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP – TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
1. Củng cố khái niện từ ghép từ và từ láy. Biết tạo các từ ghép đơn giản.
2. Nhận diện được từ láy và từ ghép trong câu, trong bài, bước đầu biết phân loại từ ghép có nghĩa phân loại và tổng hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên kiểm tra.
HS1: Thế nào là từ ghép ? Cho VD.
HS2: Thế nào là từ láy? Cho VD.
HS 3: Làm BT2(SGK).
*HĐ2: Giới thiệu bài
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm.
- Gọi HS lên trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
+ Bánh trái: Tổng hợp chỉ chung các loại bánh.
+ Bánh rán: Phân loại chỉ một loại bánh cụ thể.
*HĐ4: Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS lên trình bày.
- GV củng cố:
+ Ghép PL: Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay
+ Ghép TH: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
*HĐ5: Bài 3
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm việc theo yêu cầu.
- Gọi HS lên trình bày trên bảng phụ đã kẻ sẵn.
- GV chốt lại ý đúng.
*HĐ6: Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp, 5 từ ghép phân loại.
Điểm HS đạt:
- 1 HS đọc to
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi làm ra phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét chéo.
- HS làm nháp.
- 1 số em lên trình bày.
**********************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
EM LÀM VỆ SINH VÀ TRANG TRÍ LỚP HỌC
I. Mục tiêu:
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
II. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt công việc được giao. Khuyến khích HS sẽ bảo vệ thành quả lao động của mình, giữ gìn cho lớp học luôn khang trang, sạch đẹp.
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
Toán
GIÂY - THẾ KỈ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
- NL: Tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm.
- PC: Chăm chỉ học tập, lao động. Biết liên hệ thực tế, sử dụng thời gian một cách có ích.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ thật có 3 kim giờ, phút, giây
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Lên bảng làm BT4.
- GV nxét
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Giới thiệu về giây: Treo đồng hồ
- GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
- GV kết luận chốt lại: 1giờ = 60 phút
- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, quan sát sự chuyển động của nó và nhận xét.
- GVKL: 1giờ = 60 phút.
2.3.Giới thiệu về thế kỉ:
- GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn "năm " là thế kỷ". GV viết lên bảng một thế kỉ = 100 năm.
- GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ 1(ghi tóm tắt lên bảng và cho HS đọc lại), từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai.
- Tương tự GV hướng dẫn tiếp như ở SGK.
- GV: Người ta hay dùng số LaMã để ghi tên thế kỉ
2.4.Thực hành
Bài 1:
- GV cho HS tự làm sau đó yêu cầu giải thích cách làm.
- Chữa bài và chốt kết quả đúng.
Bài 2:
GV cho HS nhận xét và đổi chéo bài để kiểm tra.
Bài 3:
GV cho HS làm vào vở.
- Chấm bài- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách đổi giây, phút, thế kỉ.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nxét
- HS lắng nghe
- HS quan sát nêu nhận xét.
- Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ.
- Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền hết 1 phút.
* HS nhắc lại:
- HS quan sát và nêu ý kiến nhận xét.
- HS nhắc lại và khắc sâu cách đổi giây/ phút.
- HS nhắc lại.
- HS nêu lại và khắc sâu cách tính thế kỉ.
-HS làm bài .
- HS tự làm- ktra chéo.
- HS làm vào vở.
- HS nhắc lại
**********************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- NL: Tự học và giải quyết vấn đề.
- PC: Biết yêu thương, quan tâm đến mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
III. Hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn HS làm BT:
*Tìm hiếu đề
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn phân tích đề bài.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì?
- GV giảng
*Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện
- GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 4.doc