Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Nguyễn Thị Thu Hường

TIẾT 28 : LUYỆN TẬP CHUNG

I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :

-Viết số liền trước , liền sau của một số .

-So sánh số tự nhiên

-Đọc biểu đồ hình cột .

-Đổi đơn vị đo thời gian .

-Giải bài toán về tìm số trung bình cộng .

II - Đồ dùng dạy – học .

-Bảng phụ . vở bài tập .

III – Hoạt động dạy – học .

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - Nguyễn Thị Thu Hường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uột, TLCH: + ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? + Đọc Sgk em có nhận xét gì vè khí hậu ở TN? - GV nhận xét câu TL của HS và KL * Hoạt động 3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy - Yêu cầu các nhóm trao đổi và hệ thống các kiến thức đã học về TN - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét, dặn CB cho giờ sau 2 HS lên chỉ BĐ HS chỉ BĐ và nêu HS thảo luận Đại diện nhóm TL HS quan sát HSTL HS trao đổi Đại diện các nhóm trình bày ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán: TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố : -Viết số liền trước , số liền sau của một số . -Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên . -So sánh số tự nhiên . -Đọc biểu đồ hình cột . -Xác định năm thế kỷ . II - Đồ dùng dạy – học . -Biểu đồ , bảng phụ . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2 (34) -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS -GV nhận xét cho điểm... B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – HD luyện tập : *Bài 1 (35) -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước , số liền sau của một số tự nhiên . *Bài 2 (35) -Yêu cầu HS đọc đề và ND -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài , yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý. *Bài 3 (35) -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ: +Biểu đồ biểu diễn gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài: +Khối lớp 3 có ? lớp ? Là những lớp nào? +Nêu số HS giỏi toán của từng lớp? +Trong khối 3, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? +Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS giỏi toán ? *Bài 4 (36) -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV gọi HS nêu ý kiến của mình sau đó nhận xét và cho điểm . *Bài 5 (36) -Yêu cầu HS đọc đề bài , gọi HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800 . +Trong các số trên , những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870 ? +Vậy x có thể là những số nào ? C – Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau . 3’ 1’ 29’ 2’ -HS chữa bài . -HS nhận xét bổ xung . -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở bài tập . a) 2835918 b) 2835916 c) Giá trị của chữ số 2 trong các số: 82360945 là 2000000 7283096 là 200000 1547238 là 200 -HS đọc . -1 HS làm bảng – lớp làm vở. - 4 HS trả lời về cách điền số. +Biểu diễn số Hs giỏi toán khối lớp 3 trường Lê Quí Đôn. -HS làm bài. +Khối 3 có 3 lớp : 3A , 3B , 3C. +3A có 18 HS ; 3B có 27 HS ; 3C có 21 HS giỏi toán. +3B có nhiều HS giỏi toán nhất ; 3A có ít HS giỏi tóan nhất. +Trung bình mỗi lớp 3 có số HS giỏi toán là : (18 +27 +21 ) : 3 =22 (HS) -HS làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX . b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI . c)Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 . -HS kể các số: 500 ;600 ;700 ;800 -Đó là các số 600; 700; 800 . -X = 600; 700;800 . --------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu: TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu - Phân biệt được danh từ chung và danh từ rêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế - Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trường hợp II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ tự nhiên VN, tranh ảnh vua Lê Lợi, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Ktra bài cũ:. 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ đúng - Nhận xét và giới thiệu về BĐ tự nhiên VN, giới thiệu về vua Lê Lợi Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, TLCH: - Gọi HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận về DT chung và DT riêng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH - GV kết luận về cách viết DT riêng chỉ tên người và tên địa danh 3. Ghi nhớ + Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD? + Khi viết DT riêng cần lưu ý điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét. bổ sung - Kết luận + Tại sao em xếp từ dãy vào DT chung? + Vì sao Thiên Nhẫn được xếp vào DT riêng? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở -Gọi HS nhận xét bài của bạn + Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao? 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học. BTVN:2 1 HS đọc HS thảo luận 1 HS đọc HS thảo luận cặp đôi Lớp nhận xét 1 HS đọc HS thảo luận và TL HSTL 2 HS đọc 1 hS đọc Thảo luận nhóm bàn Các nhóm treo bảng phụ HS giải thích 1 HS đọc 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở HS giải thích ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết): NGƯỜI VIẾT CHUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: " Người viết truyện thật thà". 2. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. 3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Học sinh : Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy T Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 - GV nhận xét, cho điểm:.. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết - GV đọc toàn bài chính tả " Người viết truyện thật thà" - GV hỏi nội dung mẩu chuyện nói gì? - Giáo viên đọc một số từ cho HS viết từ khó ra bảng con: Ban - dắc; sắp lên xe. - GV đọc cho HS viết (nhắc nhở cách trình bày). - GV đọc toàn bài chính tả. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2 (tập phát hiện và sửa lỗi) - GV chấm 6 bài nêu nhận xét chung. Bài 3a (làm theo nhóm) 4. Củng cố - dặn dò - Đánh giá tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai. 3' 1' 19' 10' 2' - 1 HS đọc - 2 HS khác viết bảng lớp. - HS theo dõi ở SGK. - 1 HS đọc lại truyện. - ( Ban- dắc là 1 nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống lại là 1 người rất thật thà, không bao giờ biết nói dối). - 1 em viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con. - HS viết vào vở chính tả. - HS soát lại lỗi. - 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - HS tự đọc bài, phát hiện lỗi chính tả trong bài của mình sau đó sửa từng lỗi viết sai. - Từng cặp HS đổi chéo bài để kiểm tra. - Đại diện các nhóm lên trình bày. ----------------------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện: TIẾT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được bằng lời câu chuyện đã nghe, đã dọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ - Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu - Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách II. Đồ dùng dạy học - GV: chép đề bài , sưu tầm câu chuyện, tập truyện - HS: sưu tầm chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Ktra bài cũ: 2. Hướng dẫn HS kể a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? - GV giảng - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho _hoc nhóm - GV gợi ý cho HS các câu hỏi c) thi kể chuyện - Tổ _hoc thi kể - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu - Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS kẻ hay kể hấp dẫn 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - VN kể chuyện cho gia đình nghe. 1 HS đọc 4 HS đọc HSTL 2 HS đọc to HS kể theo nhóm bàn Nhận xét bạn kể ----------------------------------------------------------- Tiết 5: Thể dục: BÀI 11: ĐI THƯỜNG ĐÚNG NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN. I – Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải , vòng trái: Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Trò chơi: Kết bạn: Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi . II - Địa điểm, phương tiện. - Sân trường: sạch sẽ, vệ sinh. - 1 còi . III– Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung T Phương pháp tố chức 1 – Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học . - Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Hát và vỗ tay. 2 – Phần cơ bản : a - Đội hình đội ngũ : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái . b – Trò chơi vận động: - Trò chơi: Kết bạn. 3 – Phần kết thúc: - Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài. - Đánh giá nhận xét. 6’ 19’ 7’ 3’ Lớp tập hợp 4 hàng dọc nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - HS cả lớp cùng chơi. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo bài hát : Lớp chúng mình đoàn kết. + Chia tổ luyện tập: Tổ trưởng diều khiển . - GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS ( 4-5’) + Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua biểu diễn. - GVquan sát nhận xét biểu dương. + Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.( 2-3’) - GV tập trung lớp theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. Cho 1 tổ lên chơi thử. - Cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, nhận xét và sử lý tình huống, và tổng kết trò chơi. - Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp. - HS nhắc lại nội dung bài. - GVđánh giá và nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Đạo đức: BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: 1. Nhận thức được các em có quyền có ý kiến và quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà trường. 3. Biết tôn trọng ý kiến người khác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK đạo đức 4. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : -Tại sao các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em +Nêu ghi nhớ SGK ? - Đánh giá nhận xét. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - Cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng - Cả lớp thảo luận: - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ, bố Hoa về học tập của Hoa - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? - HS trình bầy, nhận xét GV chốt lại *HĐ2: Trò chơi phóng viên. - Một số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn theo câu hỏi ở bài tập 3 - Trình bầy, nhận xét GV chốt lại: HĐ3: HS trình bầy các bài viết, tranh vẽ ( bài tập 4). HS trình bầy, nhận xét GV chốt lại. C. Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 3’ 30’ 2’ - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng - Những suy nghĩ, lo lắng của bố, mẹ về học tập của Hoa - Một buổi đi học, một buổi phụ giúp mẹ làm bánh. - Các em cần bầy tỏ ý kiến một cách lễ độ - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bầy ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em -------------------------------------------------------- Tiết 2: Thể dục: BÀI 12: ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP, ĐI THƯỜNG ĐÚNG NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH. I – Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái: Yêu cầu đi đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Ném bóng trúng đích: Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo, ném chính xác vào đích. II - Địa điểm, phương tiện . - Sân trường : sạch sẽ , vệ sinh . - 1 còi , 4-6 quả bóng và vật làm đích , kẻ sân chơi . III – Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 – Phần mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp cổ chân , cổ tay , đầu gối, hông , vai ... - Chạy 100-200m. - Trò chơi : Thi đua xếp hàng . 2 – Phần cơ bản : a - Đội hình đội ngũ : - Ôn đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại , đổi chân khi đi đều sai nhịp . b – Trò chơi vận động : - Ném trúng đích 3 – Phần kết thúc : - Tập 1 số động tác thả lỏng . - Trò chơi : Diệt các con vật có hại.- Hệ thống bài . - Đánh giá nhận xét . 6’ 18’ 7’ 4’ - Lớp tập hợp 4 hàng dọc nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - GV hướng dẫn HS luyện tập . -HD hS chạy theo 1 hàng dọc, đi đều hít thở sâu (2-3’) - HS chơi lớp trưởng điều khiển . + GV điều khiển lớp tập (1-2’) + Chia tổ luyện tập , tổ trưởng điều khiển . - GVquan sát , nhận xét sửa chữa sai sót (2-3’) + Tập cả lớp , cho từng tổ thi đua biểu diễn - GV quan sát , nhận xét biểu dương thi đua. + Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố + GV cho HS tập hợp theo đội hình hàng dọc , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi, cho 1tổ chơi thử . - Cả lớp cùng chơi . - GV quan sát nhận xét , biểu dương thi đua giữa các tổ . _ Cho HS tập 1số động tác thả lỏng . - Đứng tại chỗ vỗ tay hát bài : Lớp chúng mình đoàn kết . - HS chơi, lớp trưởng điều khiển (2’) - HS nhắc lại nội dung bài . ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: TIẾT 28 : LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : -Viết số liền trước , liền sau của một số . -So sánh số tự nhiên -Đọc biểu đồ hình cột . -Đổi đơn vị đo thời gian . -Giải bài toán về tìm số trung bình cộng . II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ . vở bài tập . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập làm thêm T-27. -GV nhận xét cho điểm: B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1 (36) -Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài *Bài 2 (36) -Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài . -Gọi HS trình bày . -GV KL . *Bài 3 (36) -Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài . -Gọi HS chữa bài nhận xét . C – Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . 3’ 1’ 29’ 2’ -HS chữa bài . -HS nhận xét bổ xung . -HS tự làm bài . -HS làm bài . KQ :a) Hiền đọc 33 quyển sách . b) Hoà đọc 40 quyển sách . c) Hoà đọc nhiều hơn Thục 15 quyển sách d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển e)Hoà đọc nhiều sách nhất . g) Trung đọc ít sách nhất . h)Trung bình mỗi bạn đã đọc được là : (33+40+22+25):4 = 30(quyển ) _HS đọc yêu cầu – giải : Số m vải bán được trong ngày thứ 2 là : 120 :2 = 60 (m) Số m vải bán trong ngày thứ 3 là: 120 x 2 = 240 (m ) TB 1 ngày bán được số m vải là : (120+60+240) : 3 = 140 (m) Đáp số :140m --------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập đọc: TIẾT 12 : CHỊ EM TÔI I- Mục tiêu - Đọc đúng các từ: Lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ... Đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. - Hiểu các từ ngữ khó: Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng... - Nội dung bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. II- Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc lại chuyện “ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” và trả lời câu hỏi. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng truyện thơ “ Gà trống và Cáo” - Nhận xét và cho điểm:.. B. Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc. - HS nối tiếp đọc đoạn. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu: Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. b, Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời. + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán cô đi đâu? + Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối? + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Đoạn 1 nói đến chuyện gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết cô hay nói dối? + thái độ người cha như thế nào? - Cho HS xem tranh minh hoạ. + Đoạn 2 nói về chuyện gì? - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời: + Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Ý chính của bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình. c, Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Gọi HS đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - Nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố – dặn dò. + Vì sao chúng ta không nên nói dối? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. 3’ 30’ 2’ - 4 HS thực hiện. - HS tiếp nối đọc bài. + Đoạn1: Dắt xe...cho qua. + Đoạn2: cho đến...nên người. + Đoạn3 : từ đó...tỉnh ngộ. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc - 1 HS đọc- lớp đọc thầm. + Cô xin phép ba đi học nhóm. + Cô không đi học mà đi chơi, đi xem phim hay la cà ngoài đường. + Cô đã nói dối nhiều lần, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối. + Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua. + Vì cô cũng thương ba, cô ân hận vì mình phụ lòng tin của ba. + Nhiều lần cô chị nói dối ba. - HS đọc. + Cô bắt chước chị cũng nói dối rồi để chị nhìn thấy và tức giận. + Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em. + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. + Cô em giúp chị tỉnh ngộ. - HS đọc. - Vì cô em bắt chước mình nói dối, vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em... + Cô không nói dối ba đi chơi nữa. + Chúng ta không nên nói dối, nói dối là có hại làm mất lòng tin ở mọi người, anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng tới các em. + HS đọc. - HS đọc bài. - 2 HS đọc toàn bài. - Nhiều HS tham gia. -------------------------------------------------- Tiết 5: Luyện từ và câu: TIẾT 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I- Mục tiêu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng. - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng. - Sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để nói tiếp. II- Đồ dùng dạy – học - Bảng viết sẵn bài tập 1. - Thẻ từ, giấy bút. III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy T Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu. + Viết 5 danh từ chung. + Viết 5 danh từ riêng. - Nhận xét và cho điểm:... B. Bài mới. 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài. - Gọi HS ghép từ- HS khác nhận xét. - Nhận xét kết luận. - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Tổ chức thi giữa hai nhóm: nhóm 1 đưa từ, nhóm 2 tìm nghĩa của từ và ngược lại. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. - Gọi nhóm làm xong dán phiếu nhóm khác nhận xét bổ xung. - Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đặt câu - Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 1 3’ 29’ 3’ - 2 HS thực hiện. - 2 HS đọc- hoạt động theo cặp. - Làm bài nhận xét bổ xung. - Từ cần điền: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - 2 HS đọc lại bài. - 2 HS đọc- hoạt động nhóm. - Thi giữa hai nhóm. - Một lòng một dạ vì nghĩa: Trung nghĩa - Ngay thẳng thật thà: Trung thực. - Ăn ở nhân hậu thành thật...trung hậu... - 1 HS đọc - Hoạt động nhóm. - Dán bài, nhận xét bổ xung. + Trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm + Trung có nghĩa là một lòng một dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung kiên... - Tiếp nối nhau đặt câu + Đêm trung thu thật vui. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán: TIẾT 29: PHÉP CỘNG I – Mục tiêu :Giúp HS : -Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớ và không nhớvới các số tự nhiên có 4 , 5 , 6 chữ số . -Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính . II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ , vở bài tập . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập . -GV nhận xét cho điểm:. B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Nội dung bài : a) Củng cố kỹ năng làm tính cộng -GV nêu phép cộng 48352+21026 và 367859+541728 yêu cầu HS đặt tính rồi tính . -Yêu cầu HS nêu cách tính . -Gv nhận xét . +Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào ? b) Thực hành : * Bài 1 (39) -GV YC HS tự đặt phép tính và thực hiện phép tính , sau đó chữa bài . -Yêu cầu HS nêu cách tính ? -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (39)-GV yêu cầu HSTự làm bài vào vở -Gọi HS đọc kết quả . -GV theo dõi giúp đỡ HS kém . *Bài 3 (39)-Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài . -GV chấm bài nhận xét . *Bài 4 (39)-Yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . -GV nhận xét . C - Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . 3’ 1’ 9’ 20’ 2’ -HS chữa bài -HS nhận xét bổ xung . -HS làm bảng . -HS kiểm tra bài của bạn , nêu nhận xét +Đặt tính : Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau , viết dấu + và kẻ gạch ngang . +Tính : Cộng theo thứ tự từ phải sang trái . -2 HS làm bảng , lớp làm vở . 4682 5247 2968 3917 + 2305 +2741 + 6524 + 5267 6987 7988 9492 9184 -HS làm bài và kiểm tra bài của bạn . 4685 57696 186954 793575 + 2347 + 814 + 247436 + 6425 7032 58510 434390 800000 -HS đọc đề tóm tắt . Đáp số : 385994 cây . -HS làm bài . -2 HS làm bảng , lớp làm vở . X – 363 =975 X = 975 +363 X =1338 --------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn: TIẾT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I- Mục tiêu - Hiểu được những lối mà GV chỉ ra trong bài. - Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả. - Hiểu và viết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay. II- Đồ dùng dạy – học. - Bảng viết sẵn 4 đề tập làm văn. - Giấy bút III- Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy T Hoạt động học A. Trả bài - Trả bài cho HS. - Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. - Nhận xét kết quả bài làm của HS. + Ưu điểm: - Những HS viết bài tốt. - Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diến đạt. + Hạn chế: - Những lỗi sai của HS. B. Hướng dẫn HS chữa bài - HS nhận vở để chữa trực tiếp bài văn của mình. - Đến từng bàn hướng dẫn nhắc nhở HS. - GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải sau đó gọi HS chữa bài. - Gọi HS bổ xung nhận xét. - Đọc những đoạn văn hay - GV đọc đoạn văn. - Sau mỗi bài gọi HS nhận xét. C. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS viết chưa đạt về viết lại 12’ 20’ 3’ - HS nhận bài và đọc lại. - Đọc lời nhận xét của GV. - Đọc các lỗi sai trong bài viết và chữa vào bài. - Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra lại. - Đọc lỗi và chữa bài. - Bổ xung nhận xét. - HS nghe. - Nhận xét tìm ra cái hay. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học: BÀI 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I – Mục tiêu: Giúp HS . - Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng . - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng . - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng . II - Đồ dùng dạy – học. III – Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ. 3’ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn? + Gia đình em bảo quản thức ăn bằng cách nào? - Nhận xét cho điểm:. B – Bài mới. 30’ 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2 – Tìm hiểu nội dung. * Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . + Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương , suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ . - Nêu nguyên nhân gây các bệnh trên . + Cách tiến hành . Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Quan sát , thảo luận, trả lời . Bước 2: Làm việc cả lớp . - Đại diện nhóm trình bày , nhận xét . - GV kết luận: Trẻ em không được ăn đủ lượng và đủ chất , thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng , thiếu vi-ta-minD bị còi xương, thiếu I-ốt chậm phát triển , kém thông minh dễ bị bướu cổ. * Hoạt động 2: Thảo luận vêg cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . + Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Cách tiến hành : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Các em biết những bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Nhận xét , bổ sung. - GV kết luận: Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 6.doc
Tài liệu liên quan