Giáo án Lớp 4 Tuần 8 (HS khuyết tật)

TẬP ĐỌC

Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I-MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

-Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

-Thấy được: Để vận động được cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.

2. Mục tiêu riêng cho Hs Thư:

- Đọc được 1- 2 câu theo sự hướng dẫn của giáo viên.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền được quan tâm dù ở trong những hoàn cảnh như thế nào.

 

docx39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 11685 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 (HS khuyết tật), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu mỗi bộ phận được viết hoa. + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. - H/s đọc y/c của bài. - Thảo luận cặp đôi, suy nghĩ về câu trả lời. + Viết giống như tên người, tên địa lý Việt Nam: tất cả các tiếng đều viết hoa. - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. VD: Mitin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la... Hs đọc y/c và nội dung cả lớp theo dõi. - Hoạt động trong nhóm. - Dán phiếu, trình bày. - Nxét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). Ác-boa, Lu-i, pa-xtơ, Quy-dăng-xơ. - Hs đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i-paxtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-i-pa-xtơ (1822 - 1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới - người đã chế ra các loại vắc-xin bệnh như bệnh than, bệnh dại. - Hs đọc, cả lớp đọc thầm. - Hs thực hiện viết bài theo y/c. - Nxét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). - Nhà vật lý học nổi tiếng thế giới, người Anh (1879 - 1955). - Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết chuyện cổ tích, người Đan Mạch (1805 - 1875). - Nhà du hành vũ trụ, người Nga, người đầu tiên vào vũ trụ (1934 - 1968) - Kinh đô cũ của Nga - Thủ đô của Nhật Bản - Tên một dòng sông lớn chảy qua Bra xin. - Tên một thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và Mỹ. - Hs đọc y/c, quan sát tranh... - Theo dõi cách chơi. - Các nhóm thi tiếp sức. - Đại diện của nhóm đọc, 1 hs đọc tên nước, 1 hs đọc tên thủ đô của nước đó. - Hs viết vào vở - Hs nhắc lại cách viết. -Hát, chuẩn bị sách vở Đọc theo Đọc theo tên bài -Lắng nghe, đọc thầm -Lắng nghe -Theo dõi -Theo dõi, nhắc lại -Đọc yêu cầu -Lắng nghe -Đọc thầm -Theo dõi -Đọc thầm -Theo dõi -Theo dõi -Chơi trò chơi -Theo dõi, đọc ---------------------------------------- TOÁN Tiết 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Mục tiêu riêng cho HS Thư: - Thực hiện phép tính đơn giản dưới sự hd của GV II.ĐỒ DÙNG : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS THƯ A. BÀI CŨ: 5P HS chữa bài 3, 4 SGK. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài:2P - Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được làm quen với bài toán về: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: a) Giới thiệu bài toán: ?- HS đọc ví dụ trong SGK. ài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đây gọi là dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Hs lên chữa bài Lắng nghe VD: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. - Tổng hai số: 70, hiệu hai số là: 10 - Tìm hai số đó. -Đọc ví dụ -Theo dõi, nhắc lại b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán: - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán. - Nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn: + GV vẽ đoạn thẳng biểu thị số lớn lên bảng. + Yêu cầu HS suy nghĩ: Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn? + GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tỏng và hiệu 2 số trên sơ đồ. Số lớn: 10 70 Số bé: ? - HS lên bảng thực hiện yêu cầu -Theo dõi -Theo dõi c) Hướng dẫn giải bài toán (Cách 1). - GV che phần lớn hơn của số lớn cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé? ? Hãy tính hai lần số bé? ? Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? ? Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? ? Tổng mới là bao nhiêu? ? Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy hai lần số bé là bao nhiêu? ? hãy tìm số bé? ? hãy tìm số lớn? - HS trình bày cách giải bài toán. - GV viết cách tìm số bé lên bảng, HS ghi nhớ. - Phần còn lại của số lớn sẽ bằng số bé. - là hiệu của hai số. - Tổng giảm đi bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là: 70 – 10 = 60 - Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Số bé = (tổng – hiệu ) : 2 -Theo dõi -Theo dõi d) Hướng dẫn giải toán (cách 2). - GV vẽ thêm đoạn còn thiếu của số bé cho bằng số lớn. ? Lúc này số lớn so với số bé đã vẽ thêm như thế nào? - Ta có trên sơ đồ hai đoạn thẳng bằng nhau và mỗi đoạn bằng số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn. ? Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số? ? Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào? ? Tổng mới là bao nhiêu? ? Tổng mới chính là hai lần của số lớn, vậy hai lần số lớn là bao nhiêu? ? Hãy tìm số lớn? ? Hãy tìm số bé? - HS trình bày cách giải bài toán. - GV viết cách tìm số lớn lên bảng, HS nhẩm thuộc - Bằng nhau. - Là hiệu của hai số. - Tổng mới tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là: 70 + 10 = 80 - Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80. - Số lớn là: 80 : 2 = 40 - Số bé là: 40 – 10 = 30 - Số lớn = (tổng + hiệu ) : 2 -Theo dõi 3. Thực hành: 18P * Bài 1: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ?Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao em biết điều đó? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng theo hai cách. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách tìm số bé? ? Nêu cách tìm số lớn? - Một HS đọc bài, cả lớp soát bài. ? tuổi Tuổi bố: 38 tuổi 58 tuổi Tuổi con: ? tuổi Bài giải Tuổi con là: (58 – 38 ) : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10+ 38 = 48 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi 48 tuổi Thực hiện: 4+3= 7 13-8= 5 * Gv chốt: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của theo hai cách. * Bài 2: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao em biết điều đó? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - Đổi chéo vở kiểm tra. HS trai 4em 28em HS gái ? em Bài giải Số hoc sinh trai là: (28 + 4 ) : 2 = 16 (em) Số học sinh gái là: 28 – 16 = 12 (em ) Đáp số: 16 em 12 em Thực hiện: 16+ 2=18 * Gv chốt: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của nó theo hai cách. * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả. ? cây Lớp 4B 50 cây 600 cây Lớp 4A ? cây Bài giải Lớp 4A trồng được số cây là: ( 600 - 50 ) : 2 = 275 ( cây ) Lớp 4B trồng được số cây là: 275 + 50 = 325(cây) Đáp số: 325 cây \ -Theo dõi * GV chốt: Lưu ý HS đọc kĩ đề bài, chọn cách giải ngắn gọn nhất. * Bài 4: Tính nhẩm: Nêu yêu cầu. - Chốt cách nhẩm 4. Củng cố:2P ? Nêu lại các bước tìm hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó. - Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm bài tập. - Thi nhẩm nhanh 8 + 0 = 0 ; 8 – 0 =0 Vậy 2 số đó là 8 và 0 Hoặc Số bé là (8 – 8) : 2 = 0 Số lớn là 8 + 0 = 8 - theo dõi ---------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE-ĐÃ ĐỌC I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mục tiêu chung: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc một ước mơ viển vông phi lý - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 2. Mục tiêu riêng cho HS Thư: Qua giờ học HS biết: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn *Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Hiểu về ước mơ hoặc ước mơ phi lý. II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số báo,sách truyện viết về ước mơ. III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS THƯ I,Ổn định tổ chức (1’) - GV cho học sinh hát II,Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi H kể câu chuyện - Nhận xét. III,Dạy học bài mới: 1,Giới thiệu bài (2’) - “Ghi đầu bài” 2,HD H kể chuyện (27’) a,Tìm hiểu đề bài - G gạch chân: Được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý. (?) Những câu chuyện kể về ước mơ những loại nào? Lấy VD? (?) Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào? (?) Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn? b,Kể chuyện trong nhóm - Nhận xét, bổ sung. c,Kể trước lớp - Tổ chức cho H kể trước lớp - G nhận xét. ? Các câu chuyên trên nói lên điều gì -Ước mơ của con người IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học - Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe - CB 1 câu chuyện về ước mơ đẹp. - Hs hát - Lời ước dưới trăng. - H nêu tên những truyện mang đến lớp. - H đọc đề bài. - H giới thiệu truyện của mình - H đọc phần gợi ý + Có 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông, phi lí . VD: Đôi giày ba ta màu xanh Vua Mi-đát thích vàng. + Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện. + 5-7H nêu. - H nhận xét. - H cùng bạn kể và trao đổi ND truyện cho nhau nghe. - Nhiều H kể. - H nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Nghe, ghi nhớ. Lắng nghe Theo dõi Lắng nghe ----------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TIẾT 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I . MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. 2. Mục tiêu riêng cho HS THƯ: - Được nghe cô giáo và các bạn thưc hiện phát triển câu chuyện. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - ƯDCNTT, máy tính, máy chiếu( ghi ví dụ.) III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Tư duy sáng tạo, phân tích ,phán đoán. - Thể hiện sự tự tin, hợp tác. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS THƯ A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi Học sinh đọc bài viết của tiết trước. C. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (2’) - Ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập (28’) Bài 1: Đã giảm tải Bài 2: Đã giảm tải Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT - Em kể lại một trong các câu chuyện em đã học( qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làm văn )trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian . - Y/ cầu HS kể chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét cho điểm. D. Củng cố dặn dò (2’) : - Phát triển trình tự câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào? - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. - Hai HS đọc. - Nhắc lại đầu bài. - HS nêu -HS nêu câu chuyện mình sẽ kể: * Các câu chuyện : + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Lời ước dưới trăng. + Ba lưỡi rìu. + Sự tích hồ Ba Bể. + Người ăn xin. - Nhận xét-sửa sai. - 7 đến 10 HS tham gia thi kể. + Sự việc nào xảy ra tước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. - Về viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian. -Hát -Theo dõi -Theo dõi bạn nêu -Theo dõi ------------------------------------------------------- KHOA HỌC TIẾT 18 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I - MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung : Sau bài học, học có thể: 1.1.Kiến thức - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. 1.2. Kĩ năng : Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 1.3.Thái độ : Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. 2. Mục tiêu riêng cho HS THƯ : Sau bài học HS Thư biết : - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI: -Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước, -Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc khi tập bơi III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phòng học tương tác : IV - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS Thư I-Ổn định tổ chức (1’): - Gv cho học sinh hát II-Kiểm tra bài cũ (5’): - Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? III-Bài mới: - Giới thiệu bài (1’) - Viết đầu bài. 1-Hoạt động 1: 9’ *Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. * Cách tiến hành - GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Các biện pháp phòng, tránh tai nạn đuối nước ? - Làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày *GV kết luận: Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi có mưa lũ, giông bão. 2 - Hoạt động 2: 9’ *Mục tiêu: Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi. * Cách tiến hành : - GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày *GV giảng: Không xuống nước khi đang ra mồ hôi. Trước khi xuống nước phải vận đông tập *Kết luận: (Ý 3 mục “Bạn cần biết”) 3- Hoạt động 3: 9’ Tình huống *Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. * Cách tiến hành : - HS thảo luận các tình huống Nhóm 1: TH1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn ứng xử thể nào? *Nhóm 2: TH2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống bể để lấy. Nếu là bạn Lan, em sẽ làm gì? *Nhóm 3: TH3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì ? - Nhân xét chung các cách ứng xử của các nhóm IV-Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - Nêu câu trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - Thảo luận nhóm đôi: - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi: - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đọc mục “Bạn cần biết” - Thảo luận: Lớp chia thành 3 nhóm - Khuyên bạn không nên tắm vì dễ xảy ra tai nạn - Không nên cúi lấy đồ nguy hiểm dễ bị ngã - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nên dừng lại đợi bố, mẹ đến đón - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hát Đọc theo tên bài -Theo dõi -Đọc theo kết luận Theo dõi -Đọc theo -lắng nghe ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/10/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I-MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung: -Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm -Thấy được: Để vận động được cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên. 2. Mục tiêu riêng cho Hs Thư: - Đọc được 1- 2 câu theo sự hướng dẫn của giáo viên. * Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền được quan tâm dù ở trong những hoàn cảnh như thế nào. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS THƯ A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’ - Hai HS đọc thuộc lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ. ? Nêu ý nghĩa của bài? - GV nhận xét B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 3’ Treo tranh minh họa bài tập đọc Hỏi : ? Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em biết điều gì? - Bài tập đọc Đôi giầy ba ta màu xanh sẽ cho các em biết về ước mơ, về tình cảm của mọi người dành cho nhau thật yêu thương, gần gũi. Mỗi người đều có một ước mơ và thật hạnh phúc khi ước mơ đó trở thành hiện thực 2. Luyện đọc: 10’ * Gv mời một học sinh đọc đọc mẫu bài tập đọc - Gv yêu cầu học sinh chia đoạn - Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng. - GV yêu cầu học sinh đọc - Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng? - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ. - Nhận xét. - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp lượt 2 - GV y/c h/s tìm từ khó * Đọc trong nhóm: - Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ). - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn. - Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn + 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc đoạn1 - Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. - 1 HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, nhấn vào các từ miêu tả đôi giày 3. Tìm hiểu bài : 10’ - - Một HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Nhân vật “tôi” là ai? ? Ngày bé chị phụ trách đội mơ ước điều gì? ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? ? Hãy nêu nghệ thuật tả đôi giày ba ta của tác giả? ? Mơ ước của chị phụ trách về đôi giày ngày ấy có đạt được không? ? Em hiểu từ “tưởng tượng” như thế nào? - GV giảng ngày còn bé, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn. Chị phụ trách đội luôn mong mình có 1 đôi giày ba ta đẹp. Một mơ ước tưởng như vô cùng giản dị ấy đã không trở thành hiện thực nhưng bằng niềm mơ ước, khát khao đến cháy bỏng đã giúp chị luôn lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống, vào những điều tốt đẹp trong tương lai. ? Nêu ý chính đoạn 1? * Chuyển ý: Từ mơ ước của mình hồi còn bé, chị phụ trách đội sẽ làm gì khi thấy 1 cậu bé có mơ ước giống mình. Các em cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: ? Chị phụ trách đội được giao nhiệm vụ gì? - Hãy giải nghĩa từ: Lang thang? ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? ? Vì sao chị biết điều đó? ? Chị đã làm gì để động viên Lái trong buổi đầu tiên đến lớp? ? Tại sao chị chọn cách làm đó? ? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy sự cảm động và niềm vui sướng của Lái khi nhận đôi giày? - GV giảng: Trẻ em luôn ao ước, nâng niu. Giữ gìn những ước mơ, những hoài bão của mình. Cho dù đó chỉ là những ước mơ tưởng như vô cùng giản dị. Vậy thì mỗi chúng ta hãy biết yêu thương, chia xẻ tình cảm của mình với những người khác. Hãy giúp trẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước có thể biến ước mơ thành hiện thực. Khi đó ta sẽ thấy được niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày. ? Nêu ý chính của đoạn 2? - Nội dung của bài nói lên điều gì ? * Trẻ em có quyền được hưởng mọi sự quan tâm của mọi người xung quanh. - GV ghi nội dung lên bảng - Chúng ta vừa được tìm hiểu toàn bộ nội dung của bài tập đọc. Để giúp các em luyện đọc tốt hơn chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm. *Luyện đọc diễn cảm: (8’) - Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - Đưa bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc( Đoạn 1) - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + Gọi 1 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng ? - GV chỉnh sửa và thống nhất Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng - HS luyện đọc theo nhóm 2 - Gv tổ chức học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Gọi hs thi đọc diễn cảm giữa các nhóm - GV yêu cầu học sinh nhận xét và bình chọn bạn đọc hay - Tuyên dương nhóm đọc hay C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 3’ G: - Nhận xét tiết học , tuyên dương những HS học tập tích cực. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : “Thưa chuyện với mẹ” HS đọc bài và trả lời câu hỏi Slide : tranh Bức tranh minh hoạ gợi cho em thấy không khí vui tươi trong lớp học và cảm giác sung sướng của một bạn nhỏ khi có được đôi giày như mình mong ước - HS đọc mẫu + Đoạn 1: Từ đầu đến của các bạn tôi. + Đoạn 2: Còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn - Các từ : đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng - HS đọc - Slide :Tôi tưởng tượng / nếu mang nó vào / chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng / trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi - HS đọc nối tiếp lần 2 Ba ta : giày vải cứng, cổ thấp vận động : tuyên truyền, giải thích, động viên người khác làm việc gì đó. cột : buộc - HS chia thành các nhóm để luyện đọc - GV theo dõi, uốn nắn học sinh đọc sai - Hs thi đọc đoạn 3 theo các nhóm - Hs nhận xét - HS lắng nghe. - HS đọc thầm - Nhân vật “tôi” là: chị phụ trách. - Mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị. - Cổ giày ôm sát chân. Dây trắng nhỏ vắt ngang. - So sánh, nhân hoá. - Mơ ước không đạt được, chị chỉ tượng tưởng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn. - Hi vọng, ước ao - HS lắng nghe. Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh - HS đọc đoạn 2 - Vận động một cậu bé lang thang đi học. - Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. - Vì chị theo Lái trên khắp các đường phố. - Tặng cho Lái một đôi giày ba ta màu xanh. - Chị muốn Lái hiểu chị rất yêu thương Lái và muốn Lái đi học. - Hôm nhận giày, tay Lái run run.nhảy tưng tưng. - HS lắng nghe. - Niềm vui sướng và sự cảm động của Lái khi được nhận đôi giày. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. - HS lắng nghe. - 2hs nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng. - HS lắng nghe - HS đọc, lớp lắng nghe - HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng - HS đánh dấu -Slide : đoạn 2 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - HS thi đọc diễn cảm - Hs bình chọn - Hs lắng nghe Theo dõi -Quan sát tranh -lắng nghe -Theo dõi -Đọc câu: -Theo dõi -Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi Đọc theo câu: Theo dõi, lắng nghe Lắng nghe -------------------------------------------------- TOÁN Tiết 38 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung : Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian. 2. Mục tiêu riêng dành cho HS Thư : Qua giờ học, qua hướng dẫn của Gv và bạn HS Dương biết : - Đọc theo tên các đơn vị đo khối lượng, thời gian II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HS Thư A. BÀI CŨ: 5p ? Nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - Chữa bài 3 SGK. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2p - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Thực hành: * Bài 1: 7p Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là : - HS đọc đề bài - HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng. - Chữa bài - Giải thích cách làm? - Nêu cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - Đổi chéo vở kiểm tra. * GV chốt: HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. Hs trả lời Lắng nghe - Hs làm bài tập - HS nêu cách làm a ) Số bé : ( 24 – 6 ) : 2 = 9 Số lớn : 24 – 9 = 15 b ) Số bé : ( 60 – 12 ) : 2 = 24 Số lớn : 60 – 24 = 36 - SL = (Tổng + hiệu) : 2 - SB = (Tổng – hiệu ): 2 -Theo dõi -Lắng nghe Theo dõi * GV chốt: HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. * Bài 2: 5p - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - Một HS đọc, cả lớp soát bài. - Tổng số tuổi của hai chị em và hiệu số tuổi của hai chị em - Tuổi chị, tuổi em Tuổi chị 8 tuổi 36 t Tuổi em Bài giải Tuổi em là: (36 – 8) : 2 = 14(tuổi) Tuổi chị là: 36 – 13 = 22 (tuổi) Đáp số: 14 tuổi 22 tuổi -Đọc theo yêu cầu, theo dõi * GV chốt: Bài tập củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu. * Bài 3: 7p - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - Một HS đọc, cả lớp soát bài. - Hs đọc Y/c - Hs trả lời - Hs lên bảng thực hiện -Đọc theo yêu cầu, theo dõi * Bài 4: 7p - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - Một HS đọc, cả lớp soát bài. PXT1: 120sp 1200 PXT2: sp Giải Phân xưởng thứ nhất làm được là: (1200-120):2=540(sản phẩm) Phân xưởng thứ hai làm được là: 540+120 = 660 (sản phẩm) Đáp số : Phân xưởng 1: 540 sp Phân xưởng 2: 660 sp -Đọc theo yêu cầu * Bài 5: 8p - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác - Một HS đọc, cả lớp soát bài. 3. Củng cố: 2p - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BTVN Thửa ruộng 1 : 8tạ 5 tấn2 tạ Thửa ruộng 2 : Giải Đổi 5 tấn 2 tạ = 52 tạ Số thóc thửa ruộng thứ nhất thu được là : (52+8):2 = 30(tạ) = 3000(kg) Số thóc thửa ruộng thứ hai thu được là: 30 - 8 = 22 (tạ) = 2200(kg) Đ/S:Thửa ruộng 1 :3000kg thóc Thửa ruộng 2: 2200kg thóc - lắng nghe -Đọc theo tên đơn vị đo khối lượng -Lắng nghe ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 29/10/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018 TOÁN Tiết 39: GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT I. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: Giúp học sinh: - Có biểu tượng về góc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtuan 8 khuyet tat_12453930.docx
Tài liệu liên quan