Phân môn: Lịch sử
Tiết 8 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu:
+ Đời sống người Lạc Việt dươi thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- HS thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i).
Ác - boa, Lu – I, Pa – x tơ, Ác – boa , Quy – dăng – xtơ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS lên bảng viết.
- GV nhận xét cách viết của HS.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 3 đọc lại đoạn văn.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở.
Tên người : An- be – Anh – x tanh ,
Crít – xti – an An đéc – xen.
Tên địa lí : Xanh Pê – téc – bua ,
Tô – ki- ô.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để đoán thử cách chơi Trò chơi du lịch.
- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS bình chọn.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
-----------
Môn : Toán
TIẾT 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS vận dụng khả năng tính vào trong cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- HS chuẩn bị bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng tính : 96 + 78 + 4 =
- GV nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠTĐỘNG1
Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
a) Giới thiệu bài toán:
- GV gọi HS đọc bài toán VD .
- Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV : Dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b) HD vẽ sơ đồ bài toán và cách giải bài toán:
- 1 HS đọc.
- Tổng của hai số là 70 và hiệu của hai số là 10.
- Tìm hai số đó.
HOẠT ĐỘNG2
Thực hành
Bài 1
Bài 2
Tóm tắt
Số lớn :
Số bé : 10 70
Bài giải
Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80
Số lớn là : 80 : 2 = 40
Số bé là: 40 – 10 = 30
Đáp số:
Số lớn : 40.
Số be: 30
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn?
- HS đọc thầm lời giải và nêu : Số lớn = ( Tổng + hiệu) : 2
- Gợi ý HS : Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
– 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài 1 HS làm 1 cách
Tóm tắt
Tuổi bố:
38 tuổi 58 tuổi
Tuổi con:
? tuổi
Bài giải
Hai lần tuổi co là: 58 – 38 = 20 ( tuổi )
Tuổi của con là: 20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
Đáp số: Bố: 48 tuổi
Con: 10 tuổi
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài 1 HS làm 1 cách
Tóm Tắt ? HS
Trai:
? HS 4 em 28 em
Gái:
Bài giải
Hai lần số học sinh gái là:
28 – 4 = 24
Học sinh gái là:
24 : 2 = 12 ( học sinh)
Học sinh trai là:
28 – 12 = 16 ( Học sinh)
Đáp số: Trai: 16 học sinh
Gái: 12 học sinh
3. CỦNG CỐ - DẶN DO:Ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
------------
Môn: Khoa học
Tiết 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mõi, đau bụng, nôn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường;
- GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình 32 , 33 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
+ Em hãy nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- GV nhận xét .
2. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát minh họa trang 32 - SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS sắp xếp hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện như SGK và kể lại với bạn trong nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp.
- GV đặt câu hỏi cho HS tự liên hệ:
+ Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ?
+ Khi bi bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Tại sao?
- Kết luận : Như đoạn đầu của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày.
- Câu chuyện 1 : Hình 1, 4, 8 .
- HS trình bày theo cách hiểu của mình.
+ Đâu bụng,
+ Khó chịu,
+ Báo với cha mẹ
HOẠT ĐỘNG2
Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con .sốt !
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV giao nhiệm vụ : Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
Bước 3 : Trình diễn
- Gọi HS lên đóng vai .
- Kết luận : Như đoạn sau của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
- HS nhận nhiệm vụ thể hiện.
- HS hoạt động trong nhóm: Nhóm trưởng điều khiển phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.HS khác theo dõi nhận xét.
HS1 : Mẹ ơi , con bị sốt.
HS 2 : Con thấy trong người thế nào?
HS1 : Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần , người mệt lắm.
HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.
- Các HS khác theo dõi nhận xét.
3. CỦNG CỐ - DẶN DO:Ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
--------
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
Phân môn : Kể chuyện
TIẾT 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc ước mư viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
- HS cảm nhận và yêu mến bạn kể chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 1 HS lên bảng kể về tính trung thực và nói ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Hướng dẫn kể chuyện
Tìm hiểu đề bài
HOẠT ĐỘNG2
Kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện , tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
- Hỏi: Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+ HS giới thiệu truyện của mình .
- HS đọc.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề ( 4 điểm)
+ Câu chuyện ngoài SGK: ( 1 điểm)
+ Cách kể hay :( 3 điểm)
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện:( 1 điểm)
+ Trả lời câu hỏi của các bạn :(1điểm)
- Chia nhóm 4 HS .
- Tổ chức cho HS thi Kể trước lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
- 4 HS ngồi trên dưới cùng kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên mà em đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-----------
Phân môn : Tập đọc
TIẾT 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giầy được thưởng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS cảm nhận được sự yêu thương và việc cần phải học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ : “ Nếu chúng mình có phép lạ” và trảlời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài : - GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK . 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt HS đọc).
- Gọi HS đọc lại toàn bài .
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
- GV đọc mẫu .
- HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1 đoạn .
+ Đoạn 1: Từ đầu . bạn tôi.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- 1 HS đọc phần chú giải.
HOẠT ĐỘNG2
Tìm hiểu bài
Đoạn 1
Đoạn 2
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ?
+ Ngày bé chị từng mơ ước điều gì ?
+ Những câu văn nào miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn văn và trả lời :
+ Là chị phụ trách Đội TNTP.
+ Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh .
+ “ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng. Buột một sợi dây trắng nhỏ vắt qua”.
+ Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Khi làm công tác Đội chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì ?
+ Chị đã làm gì để vận động cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Phải vận động Lái.
+ Chị quyết định thưởng cho cậu Lái một đôi giày ba ta màu xanh dương.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp mái, nhảy tưng tưng.
+ Niềm vui và sự cảm động của Lái khi được nhận giày.
- Nội dung chính : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giầy được thưởng.
HOẠT ĐỘNG3
Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc tốt.
- 2 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay.
- Nhiều lượt HS tham gia.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Hỏi : Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
------------
Môn : Toán
TIẾT 38 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- HS tính chính xác, áp dụng vào trong cuộc sống thường ngày.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
Gạo nếp:
18 tạ 60 tạ
Gạo tẻ :
- Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Luyện tập
Bài 1 (a,b)
Bài 2
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- Nhận xét HS.
- 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào bảng con.
- Kết quả:
a) Số lớn là: Số lớn là: Số bé là: ( 24 + 6 ) : 2 = 15 ( 60 + 12 ) : 2 = 36 ( 325 – 99 ): 2 = 113
Số bé là: Số bé là: Số lớn là:
15 – 6 = 9 36 – 12 = 24 163 + 99 = 212
- GV HS đọc đề bài, sau đó HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài .
Tóm tắt
Em:
8 tuổi 36 tuổi
Chị:
Bài giải
Tuổi của chị là:
( 36 + 8 ) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 ( tuổi)
Đáp số: Chị : 22 tuổi
Em : 14 tuổi
- GV gọi HS đọc đề bài BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt
Phân xưởng I:
120 sản phẩm 1200 sản phẩm
Phân xưởngII:
Bài giải
Số sản phẩm phân xưởng II làm là:
( 1 200 + 120 ) : 2 = 660 (sản phẩm)
Số sản phẩm phân xưởng I làm là:
660 – 120 = 540 ( sản phẩm)
Đáp số: Phân xưởng I: 540 sản phẩm
Phân xưởng II: 660 sản phẩm
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về xem lại bài.
----------
Phân môn: Lịch sử
Tiết 8 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu:
+ Đời sống người Lạc Việt dươi thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- HS thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh, ảnh bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 2 HS đọc bài học ở tiết trước.
- GV nhận xét .
2.. BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài :
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Làm việc cả lớp.
- GV treo băng thời gian lên bảng hoặc phát cho mỗi nhóm một bản và yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi đoạn .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm lên bảng báo cáo kết quả.
HOẠT ĐỘNG2
Làn việc cả lớp.
- GV treo trục thời gian lên bảng .
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi.
- HS quan sát trục thời gian.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- Mỗi nhóm ghi các sự kiện tương ứng với thời gian tương ứng có trên chục khoảng 700 năm TCN, 179 TCN , 938.
HOẠT ĐỘNG3
Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo mục 3 trong SGK.
- GV tổ chức cho các em báo cáo kết quả.
- HS chuẩn bị theo mục 3 trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện theo mục 3.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về xem lại bài.
--------
Buổi chiều
Bài 8: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC XÉ, DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
- SGK, SGV, tranh ảnh 1 số con vật.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn.
Học sinh :
- SGK, Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ, dụng cụ học tập.
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật, đặt câu hỏi để hs tìm hiểu:đây là con vật gì? Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế nào? Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật. Màu sắc của nó như thế nào? Hình dáng con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?
-Yêu cầu hs kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng.
-Gv hỏi thêm: em thích nặn con vật nào và trong hoạt động nào? Gv gợi ý các em về đặc điểm nổi bật của những con vật mà các em chọn.
* HOẠT ĐỘNG 2:Cách nặn con vật.
-GV dùng đất để nặn và yêu cầu hs chú ý quan sát:nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại; nặn con vật với các bộ phận chính gồ thân, đầu, chân, từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.
-GV bố trí thời gian để nặn thêm con vật khác cho hs quan sát .
-Chú ý các thao tác khó: ghép dính các bộ phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình con vật sinh động hơn.
* HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành .
- Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành.
- Nhắc HS chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn.
- GV quan sát, hướng dẫn giúp các em tạo dáng và sáp xếp hình nặn thành đề tài.
- Nhắc HS giữ vệ sinh.
* HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn.
- Gợi ý HS xếp loại và khen ngợi những HS làm đẹp, khuyến khích bài chưa đạt yêu cầu để nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp.
* HOẠT ĐỘNG 1:
-HS trả lời câu hỏi .
* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS quan sát.
* HOẠT ĐỘNG 3:
-HS nặn theo chỉ dẫn của GV.
* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS nhận xét
4.Tổng kết – dặn dò.
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ đơn giản hoa, lá
.
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018
Phân môn: Tập làm văn
Tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn1,3,4 ( ở tiết TLV tuần 7) – (BT1).
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3); Tư duy sáng tạo, phân tích , phán đoán.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Tranh minh họa cốt truyện Vào Nghề
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 2 HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước.
- GV nhận xét
2.BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài:
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV dán bảng tranh minh họa truyện “Vào Nghề” , yêu cầu HS mở SGK tuần 7 trang 73, 74 xem nội dung 2 và làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết sẵn hoàn chỉnh 4 đoạn văn .
- 1 HS đọc.
- HS mở SGK tuần 7 trang 73, 74 xem nội dung 2 và làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến .
HOẠT ĐỘNG2
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc.
a. Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước thì kể trước , việc xảy ra sau).
b. Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước và đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
HOẠT ĐỘNG3
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
+ Em chọn câu chuyện nào để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS trả lời.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm . Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe.
- HS trình bày.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------
Phân môn : Luyện từ và câu
TIẾT16 DẤU NGOẶC KÉP
I- MỤC TIÊU :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( Nội dung ghi nhớ).
- Vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (muci III).
- HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi1 HS đọc cho một 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
1.Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong câu văn trên có tác dụng gì?
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi và trả lời:
+ Từ ngữ : “ người mặt trận “ , “ đầy tớ” , “ nhân dân” , câu : “ Tôi chỉ có một học hành “
+ Của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập? Khi nào dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS thảo luận trong nhóm và trả lời: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp. Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hỏi : Từ “ lầu” chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được “lầu “ theo nghĩa trên hay không?
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Chỉ cái tổ của con tắc kè rất đẹp và đáng quý.
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ của nó bé. Không phải cái “ lầu” theo nghĩa trên.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS đọc to trước lớp.
HOẠT ĐỘNG2
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét .
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS lên bảng viết , HS dưới lớp làm vào vở.
- HS chữa bài (Nếu sai).
“ Em mẹ: , Em mùi xoa”
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời.
- Gọi HS trả lời , nhận xét , bổ sung.
- GV nhận xét cách viết của HS.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi trả lới:
+ Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng . Vì vậy không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện.
a) - Gọi HS đọc YC và nội dung đề bài và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Tại sao từ “ vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép?
b) Tiến hành tương tự a)
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp đánh giá bài của bạn và đánh dấu bằng chì vào SGK.
- Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “ vôi vữa”
- Lời giải: “ Trường thọ” , “ đoản thọ”
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
---------------------
Môn : Toán
TIẾT 39 LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS vận dụng khả năng tính vào thực tế.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 1 HS lên bảng tính: 4 587 + 258 + 93 =
- Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1
Luyện tập
Bài 1a
Bài 2 (dòng1)
Bài 3
Bài 4
- GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tính giá trị của biểu thức.
a) 570 – 225 -167 + 67
= 345 – 167 + 67
= 178 + 67
= 245
b) 168 x 2 : 6 x 4
= 336 : 6 x 4
= 56 x 4
= 224
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu BT, sau đó HS tự làm bài.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào bảng con.
98 + 3 + 97 + 2
= ( 98 + 2 ) + ( 97 + 3 )
= 100 + 100
= 200
- GV gọi HS đọc đề bài BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét HS.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
( 600 – 120 ) : 2 = 240 ( l)
Số lít nước chứa trong thùng to là:
240 + 120 = 360 ( l)
Đáp số: Thùng to:360 l
Thùng bé:240 l
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về xem lại bài.
-----------------
Phân môn: Địa lí
Tiết 8 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 8 Lop 4_12461421.doc