BUỔI 2
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 5: ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được các cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Cảm nhận được niềm hạnh phúc khi trao đi tình yêu thương.
- Biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút,.
C. Các hoạt động dạy – học:
51 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 05, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x, sửa sai
3. Bài 3:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV hỏi: BT y/c em làm gì ?
- HDHS làm bài
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai, tuyên dương nhóm làm tốt.
III. Kết thúc ( 2' )
- Y/c HS nhắc lại cách tìm số TB cộng của các số ?
- NX giờ học.
- HS học bài, chuẩn bị bài: Biểu đồ.
- HS chơi trò chơi “ Kết bạn”
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1d
+ Đáp án:
d. (20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : 5 = 46.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- BT y/c em tìm số trung bình cộng của các số.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài ra nháp :
a, Số trung bình cộng của 96; 121 và 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b, Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21 và 43 là:
(35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- HS nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời: BT y/c em tìm số TB cộng.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải:
Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là:
249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người.
- HS các nhóm nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời: BT y/c em tìm số TB cộng.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:
Bài giải
Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là :
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 ( cm).
Trung bình số đo chiều cao của mỗi em là:
670 : 5 = 134 ( cm).
Đáp số: 134 cm.
- HS các nhóm nx.
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó rồi chia tổng đó cho các số hạng.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
§ 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài : Những hạt thóc giống. Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Làm đúng các BT2 a/b, hoặc BT phương ngữ do giáo viên dạy.
- Rèn cho HS kĩ năng nghe - viết chính xác và làm được các BT
- GDHS có ý thức trong giờ học và tính trung thực trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT2a
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động: ( 5’)
- Hãy viết lại các lỗi sai ở bài chính tả trước.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài :( 32’)
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:
- Gọi 2HS đọc bài chính tả sẽ viết.
- GV hỏi:
+ Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực ?
- GV nx, bổ sung.
b, Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được.
c, Viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.
- GV y/c HS nhớ viết vào vở.
- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.
d, Soát lỗi, chấm bài:
- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx.
2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả
Bài 2a :
- Gọi 2HS đọc y/c BT
- BT y/c em làm gì ?
- HDHS làm bài.
- GV phát phiếu BT có viết sẵn đoạn văn và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2a.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Người viết truyện thật thà.
- HS hát.
- HS xung phong lên bảng viết: Tiên, cuộc sống, nghiêng soi.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc bài chính tả sẽ viết.
- HS trả lời:
+ Phát cho người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn. Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị chừng phạt.
- HS nx.
- HS tìm các từ khó và nêu: Ôn tồn, dõng dạc, thóc giống,...
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.
- HS lắng nghe.
- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS ngồi lại cho đúng tư thế.
- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi
- HS nộp vở, lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT
- HS BT y/c điền vào ô trống tiếng có âm đầu l hoặc n
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày:
+ Đáp án: lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
- HS các cặp nx.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở BT2a.
- Lắng nghe.
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§ 10: DANH TỪ
A. Mục tiêu:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng )
- HS có kĩ năng nhận biết và sử dụng các danh từ chỉ người, vật, hiện tượng .
- GD thường xuyên sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở BT1 phần nx, phiếu BT2.
2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5’)
- Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư.
- GV hỏi : Lá thư đó viết gì ?
- Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 33’)
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ viết sẵn y/c và nd BT1 lên bảng và y/c 2HS đọc.
- HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư.
- HS trả lời: Lá thư mời bạn hãy đọc các câu tục ngữ, thành ngữ nói tính Trung thực, lòng tự trọng ở BT4 tiết trước ?
- HS xung phong đọc các câu tục ngữ, thành ngữ nói về tính Trung thực, lòng tự trọng .
- HS nx
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc y/c BT.
- Đề bài y/c em làm gì?
- HDHS đọc từng câu thơ, gạch dưới những từ chỉ sự vật.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để làm BT.
- GV nx, kl: Những từ các em vừa tìm được là danh từ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Đề bài y/c em làm gì ?
- GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- GV nx, sửa sai.
- GV đưa ra câu hỏi:
+ Theo em danh từ là gì ?
2. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Gọi 4HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
III. Kết thúc ( 2' )
- GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Danh từ chung và danh từ riêng.
- Đề bài y/c em tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
- HS lắng nghe HD của GV.
- HS thảo luận theo nhóm 4 để làm BT. Sau đó trình bày:
+ Dòng 1: truyện cổ.
+ Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa.
+ Dòng 3: cơn, nắng, mưa.
+ Dòng 4: con sông, rặng dừa.
+ Dòng 5: đời, cha ông.
+ Dòng 6: con, sông, chân trời.
+ Dòng 7: truyện cổ.
+ Dòng 8: ông cha.
- HS nx
- Lắng nghe.
- HS đọc y/c BT.
- Đề bài y/c em xếp các từ mới tìm được vào nhóm thích hợp.
- HS nhận phiếu, thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày:
+ Từ chỉ người: Ông cha, cha ông
+ Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.
+ Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
+ Từ chỉ đơn vị: Con, cơn, rặng.
- HS các nhóm nx.
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiệng tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- 4HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ.
- 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK.
- Lắng nghe.
BUỔI 2
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
§ 5: ĐÔI BÀN TAY YÊU THƯƠNG
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được các cách để đôi bàn tay làm những việc yêu thương.
- Cảm nhận được niềm hạnh phúc khi trao đi tình yêu thương.
- Biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh minh họa, phiếu BT.
2. HS: SGK, vở, bút,...
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Khởi động (5’)
- Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền”
- Em đã làm gì để giữ gìn các kỉ niệm của bản thân?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hành động yêu thương từ đôi bàn tay của bố mẹ/người thân.
a. Mục tiêu: HS cảm nhận được tình yêu thương từ đôi bàn tay của bố mẹ/ người thân.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: Kể những việc mà đôi bàn tay chúng ta có thể làm.
- GV y/c HS làm việc cá nhân để kể ra những việc mà đôi bàn tay chúng ta có thể làm.
- Quan sát gợi ý cho HS.
- Mời HS kể trước lớp.
- GV nx, tuyên dương.
* Bước 2: Quan sát tranh và viết tiếp các câu cho phù hợp.
- Cho HS quan sát tranh.
- Tổ chức cho HS thảo theo cặp để viết tiếp các câu cho phù hợp với mỗi bức tranh.
- Quan sát giúp đỡ các cặp.
- Mời đại diện các cặp trình bày.
- GV nx, sửa sai, truyên dương cặp làm tốt.
* Bước 3: Viết cảm xúc của em khi được bàn tay bố mẹ hay người thân chăm sóc.
- Tạo nhóm 4.
- Y/c HS các nhóm thảo luận để viết cảm xúc của mình khi được bàn tay bố mẹ hay người thân chăm sóc vào phiếu.
- Quan sát giúp đỡ HS các nhóm.
- Mời HS các nhóm trình bày khết quả thảo luận.
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc (3’)
- Em cảm thấy như thế nào khi được đôi bàn tay người thân chăm sóc?
- NX giờ học.
- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Đôi bàn tay yêu thương ( tiếp theo).
- HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền”
- HS nêu.
- HS nx.
- HS suy nghĩ, sau đó xung phong nêu những việc mà đôi bàn tay chúng ta có thể làm. VD:
+ Viết chữ, cầm nắm các đồ vật, ôm ấp người thân,
- HS nx.
- HS quan sát.
- HS thảo theo cặp để viết tiếp các câu cho phù hợp với mỗi bức tranh.
- Đại diện các cặp trình bày. VD:
+ Tranh 1: Bàn tay mẹ ôm ấp em.
+ Tranh 2: Bàn tay mẹ chải tóc cho em.
+ Tranh 3: Bàn tay bố dìu em tập đi.
+ Tranh 4: Bàn tay bố xoa đầu khen em.
+ Tranh 5: Bàn tay bố mẹ dắt em đi chơi.
+ Tranh 6: Bàn tay ông dạy em đi xe đạp.
+ Tranh 7: Bàn tay bà bón cơm cho em ăn
+ Tranh 8: Bàn tay chị hướng dẫn em tập viết.
- HS các cặp nx.
- HS chia nhóm.
- HS các nhóm thảo luận để viết cảm xúc của mình khi được bàn tay bố mẹ hay người thân chăm sóc vào phiếu. Sau đó cử đại diện trình bày. VD:
+ Em cảm thấy rất vui khi được chị dạy tập viết.
+ Em thấy rất hạnh phúc khi được bố mẹ dắt đi công viên chơi.
- HS các nhóm nx.
- Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: AN TOÀN GIAO THÔNG
( GIÁO ÁN RIÊNG)
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Ngày giảng: 4 - 10 - 2018 THỨ NĂM
TIẾT 1: TOÁN
§ 24: BIỂU ĐỒ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng biểu đồ
- HS có ý thức chú ý trong giờ học và chăm chỉ trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Các biểu đồ minh họa SGK phóng to, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- Tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau:
+ Tìm số TB cộng của các số sau:
a. 26; 54; 55
b. 37; 40; 50 và 41.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới : Trực tiếp
II. Phát triển bài: ( 33’ )
1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh.
- Hát
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c:
+ Đáp án:
a. ( 26 + 54 + 55 ) : 3 = 45
b. ( 37 + 40 + 50 + 41 ) : 4 = 42
- HS nx
- Lắng nghe.
- Treo biểu đồ minh họa lên bảng và y/c HS quan sát.
- HS quan sát biểu đồ "Các con của 5 gia đình"
- GV hỏi:
- HS quan sát và trả lời:
+ Em có nhận xét gì về cách lập biểu đồ?
+ Biểu đồ gồm có 2 cột.
Cột bên trái ghi tên các gia đình.
Cột bên phải cho biết số con trai và con gái của mỗi gia đình.
+ Nhìn vào hàng thứ nhất gia đình cô Mai cho biết gì ?
+ Gia đình cô có 2 con gái.
+ Hàng thứ 2 GĐ cô Lan có mấy con?
+ Hàng thứ 3 GĐ cô Hồng có mấy con?
+ Hàng thứ 4 GĐ cô Đào có mấy con?
+ Hàng thứ 5 GĐ cô Cúc có mấy con?
- GV nx, bổ sung.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:
+ Gia đình cô Lan có 1 con trai.
+ Gia đình cô Hồng có 1 con trai, 1 con gái.
+ Gia đình cô Đào có 1 con gái.
+ Gia đình cô Cúc có 2 con trai.
- HS nx.
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV treo biểu đồ minh họa lên bảng và y/c HS quan sát để trả lời các câu hỏi sau:
+ Những lớp nào được nêu trong biểu đồ?
+ Khối 4 tham gia mấy môn thể thao? Gồm những môn nào ?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào ?
- Môn nào có ít lớp tham gia nhất ?
- Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn ? Hai lớp đó cùng tham gia những môn nào ?
- 2HS đọc y/c BT.
- HS quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi của GV:
+ Lớp 4A, 4B, 4C
+ Gồm 4 môn thể thao : bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
+ Có 2 lớp tham gia đó là lớp : 4A, 4C
+ Môn cờ vua.
+ Cùng tham gia 3 môn : Đá cầu, nhảy dây, bơi. Hai lớp đó cùng tham gia môn: đá cầu
- HS nx.
- GV nx, sửa sai.
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV treo biểu đồ minh họa lên bảng và y/c HS quan sát.
- HDHS cách tìm số thóc
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai
III. Kết thúc ( 2' )
- GV y/c HS nhắc cách xem biểu đồ hình cột.
- NX giờ học.
- HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Biểu đồ
(tiếp theo).
- 2HS đọc y/c BT.
- HS quan sát biểu đồ
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, làm BT theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày :
Bài giải:
a, Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là :
10 x 5 = 50 (tạ).
Đổi: 50 tạ = 5 tấn.
Đáp số: 5 tấn.
b, Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được 5 tấn thóc.
Vậy năm 2002 thu hoạch nhiều hơn năm 2000 là 10 tạ thóc.
- HS các nhóm nx.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN ( BUỔI 2 )
§ 9: VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT)
A. Mục tiêu:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết thư cho HS.
- GDHS có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài.
2. HS: Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 6’)
- Cho HS chơi trò chơi “ Lịch sự”
- Một bức thư gồm có mấy phần, đó là những phần nào ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 32’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
- Treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài lên bảng và gọi 3HS lần lượt đọc các đề bài.
- GV nhắc HS chú ý :
+ Có trể chọn 1 trong 4 đề bài đã cho.
+ Lời lẽ thân mật, chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em bỏ vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên địa chỉ người gửi, tên, địa chỉ người nhận.
- Em chọn viết thư cho ai ? Viết thư với mục đích gì ?
2. Hoạt động 2: Viết thư
- Y/c HS dựa vào các kiến thức đã học và các đề bài gợi ý để viết thành 1 bức thư hoàn chỉnh.
- Quan sát, gợi ý cho HS gặp khó khăn.
- GV thu bài về chấm, nhận xét.
III. Kết thúc ( 2' )
- Một lá thư đúng thể thức gồm có mấy phần, đó là những phần nào ?
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- HS chơi trò chơi “ Lịch sự”
- HS trả lời : 1 bức thư có 3 phần đó là: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
- HS nx.
- HS lắng nghe.
- 3HS lần lượt đọc các đề bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- HS lần lượt trình bày trước lớp
+ VD : Em viết thư cho bạn Hằng để hỏi thăm và chúc mừng sinh nhật bạn ấy.
- HS thực hành viết thư.
- HS nộp bài.
- 1 bức thư có 3 phần đó là: Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư.
- Lắng nghe.
HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Mức HTT : Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn hay có ý nghĩa, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng không mắc lỗi chính tả.
Mức HT : Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn hay có ý nghĩa, chữ viết tương đối đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, còn mắc 1- 5 lỗi chính tả.
Mức CHT: Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn lủng củng, chữ viết xấu, trình bày bẩn,còn mắc nhiều lỗi chính tả.
TIẾT 4: MĨ THUẬT
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 4: ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
BUỔI 2
TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG
§ 5: ƯỚC MƠ CỦA EM ( TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS nêu được ước mơ của bản thân.
- Có kế hoạch để thực hiện ước mơ đó.
- Có ý thức ham học hỏi, tìm tòi và vươn lên trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh họa câu chuyện, các câu hỏi.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Khởi động (5’):
- Em có ước mơ gì ?
- Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới.
II. Phát triển bài ( 27’)
1. Trải nghiệm:
- Gọi HS đọc y/c của mục trải nghiệm.
- HDHD thực hiện yêu cầu.
- GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn và y/c HS đánh dấu tích vào góc các hình vẽ thể hiện công việc mà em mơ ước sẽ làm trong tương lai.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Mời HS trình bày kết quả của mình.
- GV hỏi: Ngoài các nghề trên, em còn mơ làm nghề gì khác nữa?
- GV nx, tuyên dương.
2. Kết nối
- Gọi 3HS đọc y/c của mục kết nối.
- HDHD thực hiện yêu cầu.
- GV phát phiếu đã chuẩn bị sẵn và y/c HS viết các việc mình sẽ làm để đạt được ước mơ của mình.
- Quan sát giúp đỡ HS.
- Mời HS các cặp trình bày kết quả của mình.
- GV nx, tuyên dương HS.
III. Kết thúc ( 3’)
- Để đạt được ước mơ của mình thì em sẽ làm những gì?
- NX giờ học.
- Dặn HS học bài. Chuẩn bị bài: Ước mơ của em (tiếp theo).
- Hát
- HS nêu.
VD: Em ước mơ làm cô giáo.
Em ước mơ là kĩ sư.
...
- HS nêu.
- HS nx.
- HS đọc y/c của mục trải nghiệm.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu.
- HS trình bày kết quả của mình.
- HS trả lời. VD: Em còn mơ làm nhà bác học.
+ Em còn mơ làm kĩ sư điện..
- HS nx.
- HS đọc y/c của mục kết nối.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, làm việc theo cặp để hoàn thành phiếu.
- Đại diện các cặp lần lượt trình bày. VD:
+ Khi tôi 9 tuổi, tôi sẽ cố gắng học thật tốt.
+ Khi tôi 15 tuổi, tôi sẽ cố gắng thi đỗ nội trú tỉnh.
+ Khi tôi 22 tuổi tôi sẽ là một người cán bộ làm việc thật giỏi.
+ Khi tôi 35 tuổi, tôi sẽ trở thành một lãnh đạo xuất sắc ở xã.
- HS nx.
- Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để thực hiện ước mơ đó.
- Lắng nghe.
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
§ 4: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
- HS có kĩ năng trình bày rõ ràng, rành mạch câu chuyện bằng Tiếng Việt.
- GDHD có tính trung thực trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, bảng tiêu chuẩn đánh giá.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động: ( 3’)
- Y/c HS kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài:( 34’)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c em làm gì ?
- Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng
Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về tính trung thực.
- Y/c 4HS đọc phần gợi ý ở SGK.
- GV hỏi:
+ Tính trung thực được biểu hiện như thế nào ?
+ Lấy VD 1 truyện nói về tính trung thực
+ Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ở đâu ?
- GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài SGK.
- Y/c HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng.
- GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Nội dung đúng chủ đề.
+ Truyện ngoài SGK.
+ Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
+ Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.
2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4 .
- GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết.
3. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nx, tuyên dương.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- NX giờ học.
- HS học bài. Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS hát
- HS xung phong kể lại.
- HS nx
- 2Học sinh đọc đề bài
- Đề bài y/c em kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về tính trung thực.
- 4 HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- HS suy nghĩ và trả lời:
+ Tính trung thực được biểu hiện qua các hành động như : dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không vì tình riêng, không tham của cải.
+ Câu chuyện Một người chính trực
+ Ở sách, báo, đài, trên ti vi.
- HS nx
- HS đọc kĩ gợi ý 3.
- HS, theo dõi lắng nghe.
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4.
- Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể.
- HS thi kể trả lời:
VD:
+ Câu chuyện có 3 nhân vật là bà cụ già, anh, chi công nhân.
+ Câu chuyện ca ngợi tấm trung thực của 2 anh,chị sinh viên đã có tấm lòng trung thực trả lại túi đồ cho bà cụ .
- HS các nhóm nx.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
( GIÁO ÁN RIÊNG)
Ngày giảng: 5 - 10 - 2018 THỨ SÁU
TIẾT 1: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG
TIẾT 2: TOÁN
§ 25: BIỂU ĐỒ ( TIẾP )
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc biểu đồ.
- GDHS tính cẩn thận trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Các biểu đồ minh họa SGK phóng to, Phiếu BT2 có vẽ sẵn biểu đồ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 5' )
- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2c của tiết trước.
- GV nx, sửa sai, đánh giá.
- Giới thiệu về bài mới : Trực tiếp
II. Phát triển bài: ( 32’ )
1. Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ cột.
- Treo biểu đồ minh họa lên bảng và y/c HS quan sát hình cột.
- GV giải thích:
+ Biểu đồ trên là thành tích diệt chuột của 4 thôn (Đông, Đoài, Trung, Thượng).
+ Cứ 1 dòng kẻ 1cm thay cho 250 con chuột.
- GV hỏi:
+ Các số ở bên trái biểu đồ ghi gì ?
+ Bên phải của biểu đồ cột ghi gì?
+ Các cột đứng dọc biểu thị gì ?
+ Cột thứ nhất cao đến số 2000 chỉ gì ?
+ Cột thứ 2 cao bao nhiêu ? Chỉ số chuột của thôn nào ?
+ Số ghi ở đỉnh cột thứ 3 là bao nhiêu ? Cho ta biết điều gì ?
+ Thôn Thượng diệt được bao nhiêu con ?
+ Qua các cột biểu diễn em có nhận xét gì ?
- Cho học sinh đọc lại các số liệu trên biểu đồ.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
a, Những lớp nào đã tham gia trồng cây ?
b, Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây ?
- Lớp 5B trồng được bao nhiêu cây ?
- Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây ?
c, Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, là những lớp nào ?
d, Có mấy lớp trồng được trên 30 cây, là những lớp nào ?
e, Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? Lớp nào trồng được ít cây nhất ?
- GV nx, sửa sai.
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV hỏi : BT y/c em làm gì ?
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT.
- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- GV nx, sửa sai.
III. Kết thúc ( 3’ )
- Y/c nhắc lại cách xem biểu đồ hình cột.
- NX giờ học.
- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3.
+ Đáp án:
Cả 3 năm gia đình bác Hà thu được: 12 tấn thóc.
Năm 2002 thu được nhiều thóc nhất.
Năm 2001 thu được ít thóc nhất.
- HS nx.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát biểu đồ: "Số chuột 4 thôn đã diệt được".
- Lắng nghe.
- HS quan sát trả lời:
+ Ghi số chuột.
+ Tên các thôn diệt chuột.
+ Số chuột từng thôn đã diệt.
+ Chỉ số chuột của thôn Đông đã diệt được là 2000 con.
+ Cao đến 2200 chỉ số chuột của thôn Đoài là 2200 con.
+ Là 1600 cho ta biết số chuột thôn Trung đã diệt.
+ Diệt được 2750 con chuột.
+ Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít hơn.
- HS đọc lại các số liệu trên bản đồ.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi của GV:
+ Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
+ 4A: 35 cây
5B: 40 cây.
5C: 23 cây.
+ Có 3 lớp là lớp: 5A, 5B, 5C.
+ Có 3 lớp là lớp 4A, 5A, 5B.
+ Lớp 5A.
+ Lớp 5C.
- HS các cặp nx.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS trả lời : BT y/c em viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:
+ Đáp án:
Số lớp ghi 4
Số năm ghi 2002- 2003
Số lớp ghi 6
Số năm ghi 2004- 2005.
- HS các nhóm nx.
- HS nhắc lại cách xem biểu đồ hình cột.
- Lắng nghe.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
§ 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ). Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện bằng tiếng Việt cho HS.
- GDHS có lòng yêu văn học
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ bài học phần luyện tập, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: SGK, vở, bút.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Khởi động ( 6’)
- GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.
- GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ?
- Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này ?
- GV nx, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
II. Phát triển bài: ( 31’)
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- BT y/c em làm gì ?
- Y/c HS đọc thầm bài: Những hạt thóc giống, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện : Những hạt thóc giống.
+ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào ?
+ Cốt truyện là gì ?
+ Cốt truyện thường có mấy phần ?
- GV nx, sửa sai
Bài 2:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- GV hỏi:
+ Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn ?
- GV nx, sửa sai.
Bài 3:
- Gọi 2HS đọc y/c BT.
- BT y/c em làm gì ?
- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì ?
+ Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào ?
- GV nx, sửa sai.
2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS quan sát tranh minh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 4_12462553.doc