Giáo án lớp 5 môn Tin học - Trường Tiểu học Thịnh Đức

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ bình xịt màu

- Biết được các bước sử dụng bình phun màu.

2. Kỹ năng

 Thể hiện sự sáng tạo trong học tập, say mê môn học

3. Thái độ

 Nghiêm túc, vẽ hăng say như hoạ sỹ

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu.

- Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.

 

doc146 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tin học - Trường Tiểu học Thịnh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Em hãy chỉ ra đâu là biểu tượng của phần mềm cùng học toán 4? 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giới thiệu về phần mềm cùng học toán 5. (5’) c. Màn hình khởi động của phần mềm cùng học toán 5. (10’) d. Cách thực hiện một dạng toán (10’) d. Kết thúc ôn luyện (5’) - GV ghi đầu bài lên bảng. - GV giới thiệu biểu tượng và phần mềm cùng học toán 5: Phần mềm giúp các em ôn luyện, học và làm các dạng bài tập theo chương trinh SGK lớp 5. Các dạng toán về số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Ngoài ra phần mềm còn giúp em thao tác sử dụng chuột nhanh và giao tiếp với máy tính. Đưa ra câu hỏi: - Nhắc lại cách khởi động phần mềm cùng học toán 4? - GV nhận xét. - Cho HS thảo luận theo nhóm, nêu cách khởi động của phần mềm cùng học toán 5? - Gọi HS trả lời. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét,chốt. Phần khởi động tương tự như khởi động phần mềm cùng học toán 3 và toán 4 đó là nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm. - GV giới thiệu màn hình chính,màn hình luyện tập của phần mềm. - Màn hình chính xuất hiện các dạng toán của chương trình lớp 5 sẽ xuất hiện ra các dạng toán, GV giới thiệu các dạng toán có trong phần mềm. - GV giới thiệu cách thực hiện một dạng toán, đưa ra ví dụ,chỉ và giới thiệu từng vị trí. - Cho HS hoạt động theo nhóm đang ngồi, nêu các nút lệnh của phần mềm cùng học toán 5? - Gọi đại diện các nhóm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét,chốt lại. Nút làm lại từ đầu, quay trở lại màn hình chính, nút kiểm tra kết quả, trợ giúp,làm bài tiếp theo. - GV giới thiệu nếu khi HS thực hiện phép toán sai thì máy hiện thông báo gì? - Gọi HS thực hiện một vài phép toán của dạng toán “So sánh hai số thập phân” - GV nhận xét. ơ - Muốn kết thúc bài luyện hiện thời hãy nháy nút Đóng cửa sổ để quay về cửa sổ ôn luyện chính. - Muốn dừng chương trình hãy nháy chuột vào nút Thoát khỏi chương trình ở phía trên bên phải màn hình. - HS ghi bài vào vở. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS nhắc lại. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm. - Lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận theo nhóm. - HS trả lời. -HS nhận xét. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe, ghi nhớ, quan sát. - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Nghe, quan sát, ghi nhớ - HS nhe, quan sát. - Hoạt động nhóm. - HS nhắc lại. Đóng cửa sổ,làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp,làm bài tiếp theo. - HS nhận xét. - Lắng nghe,ghi nhớ. -HS quan sát, nghe, ghi nhớ. - Vài HS lên thực hành - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố (3’) - Gọi HS nhắc lại nộidung bài thông qua câu hỏi trắc nghiệm? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 01/11/2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017 SÁNG: DẠY 5A + 5B. Tiết 18 BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cách khởi động, màn hình chính, các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm. 2. Kĩ năng - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm. - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể. 3. Thái độ Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu. - Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Phần mềm cùng học toán 5 giúp em điều gì? GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hoạt động 1: Ôn tập phần mềm cùng học toán 5. (7’) c. Hoạt động 3: Thực hành. (23’) - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - GV cho 2 HS lên bảng mở dạng toán cộng, trừ hai số thập phân và thực hiện 1 phép toán? - GV nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện một phép toán? - GV nhận xét, chốt. Để thực hiện một phép toán ta thực hiện nhấn chuột lên dãy số tương ứng trên màn hình hoặc nhấn các phím số trên bàn phím. - Gọi HS nhắc lại các nút lệnh của phần mềm? - GV nhận xét,chốt. Các nút lệnh của phần mềm có: nút đóng cửa sổ, làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp, làm bài khác. - GV cho HS ngồi thực hành theo nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ. - HS ghi bài vào vở. - HS lên thực hành. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. Nhấn chuột lên dãy số của màn hình hoặc nhấn bàn phím. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. Đóng cửa sổ, làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp, làm bài khác. - Lắng nghe. - HS thực hành Khởi động phần mềm và luyện tập dạng toán cộng, trừ hai số thập phân. Bạn bên trái thực hành trước. Mỗi bạn 5 phép tính. Sau đó đổi chỗ cho nhau thực hành, thi đua giữa các nhóm. 4. Củng cố (3’) - Phần mềm cùng học toán 5 giúp em rèn luyện điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm Tiết 19 BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 (tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cách khởi động, màn hình chính, các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm. 2. Kĩ năng - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm. - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể. 3. Thái độ Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu. - Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Phần mềm cùng học toán 5 giúp em điều gì? GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hoạt động 1: Ôn tập phần mềm cùng học toán 5. (7’) c. Hoạt động 3: Thực hành. (23’) - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - GV cho 2 HS lên bảng mở dạng toán cộng, trừ hai số thập phân và thực hiện 1 phép toán? - GV nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện một phép toán? - GV nhận xét, chốt. Để thực hiện một phép toán ta thực hiện nhấn chuột lên dãy số tương ứng trên màn hình hoặc nhấn các phím số trên bàn phím. - Gọi HS nhắc lại các nút lệnh của phần mềm? - GV nhận xét,chốt. Các nút lệnh của phần mềm có: nút đóng cửa sổ, làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp, làm bài khác. - GV cho HS ngồi thực hành theo nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ. - HS ghi bài vào vở. - HS lên thực hành. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. Nhấn chuột lên dãy số của màn hình hoặc nhấn bàn phím. - HS nhắc lại. Đóng cửa sổ, làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp, làm bài khác. - HS thực hành Khởi động phần mềm và luyện tập một trong các dạng toán về số thập phân. Bạn bên trái thực hành trước. Mỗi bạn 5 phép tính. Sau đó đổi chỗ cho nhau thực hành, thi đua giữa các nhóm. 4. Củng cố (3’) - Phần mềm cùng học toán 5 giúp em rèn luyện điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm TUẦN 10 Ngày soạn : 7/11/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017 CHIỀU: DẠY KHỐI 5. Tiết 20 BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 5 (tiết 4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cách khởi động, màn hình chính, các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm. 2. Kĩ năng - Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm. - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học tập các môn học cụ thể. 3. Thái độ Ngày càng nâng cao tính tìm tòi, khám phá, say mê, yêu thích, tích cực, sáng tạo trong môn học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu. - Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Phần mềm cùng học toán 5 giúp em điều gì? GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Ôn tập phần mềm cùng học toán 5. (7’) c. Thực hành. (23’) - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - GV cho 2 HS lên bảng mở dạng toán cộng, trừ hai số thập phân và thực hiện 1 phép toán? - GV nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện một phép toán? - GV nhận xét, chốt. Để thực hiện một phép toán ta thực hiện nhấn chuột lên dãy số tương ứng trên màn hình hoặc nhấn các phím số trên bàn phím. - Gọi HS nhắc lại các nút lệnh của phần mềm? - GV nhận xét,chốt. Các nút lệnh của phần mềm có: nút đóng cửa sổ, làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp, làm bài khác. - GV cho HS ngồi thực hành theo nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ. - HS ghi bài vào vở. - HS lên thực hành. - HS nhận xét. - HS nhắc lại. Nhấn chuột lên dãy số của màn hình hoặc nhấn bàn phím. - HS nhắc lại. Đóng cửa sổ, làm lại từ đầu, kiểm tra kết quả, trợ giúp, làm bài khác. - HS thực hành Khởi động phần mềm và luyện tập một trong các dạng toán về số thập phân. Bạn bên trái thực hành trước. Mỗi bạn 5 phép tính. Sau đó đổi chỗ cho nhau thực hành, thi đua giữa các nhóm. 4. Củng cố (3’) - Phần mềm cùng học toán 5 giúp em rèn luyện điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm TUẦN 11 Ngày soạn: 12/11/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 CHIỀU: DẠY 5C. Tiết 21 BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm là xây dựng các công trình kiến trúc, các tòa nhà lâu đài dựa trên các công cụ và vật liệu sẵn có. - HS hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép, xây dựng, thiết kế các tòa nhà , lâu đài cho riêng mình. 2. Kĩ năng - Biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi - Biết cách thiết kế và xây dựng các ngôi nhà, thành luỹ từ các vật liệu nhỏ, đơn giản. 3. Kĩ năng - Vận dụng trí tưởng tượng để tự do sáng tạo, thiết kế xây dựng - Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức tìm tòi, sáng tạo trong lao động và học tập - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức II. CHUẨN BỊ * Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, phông chiếu. * Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV: Để có được công cụ xây dựng em nháy vào vật dụng nào, nằm phía nào trong phần mềm Sand Castle Builder? - HS: Trả lời và thực hiện trên máy. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giới thiệu phần mềm. (5’) [ c. Màn hình chính của phần mềm (3’) d.: Các công cụ làm việc chính. (10’) e. Cách thức sử dụng vật liệu (10’) - Giới thiệu,nêu mục tiêu và đầu bài lên bảng. - Nêu tác dụng của phần mềm. Tác dụng: - Thiết kế xây dựng nhà,lâu đài. - Hoàn toàn được tự do sáng tạo - Rèn luyện khả năng tư duy - Luyện tập thao tác sử dụng chuột. - Gọi HS nêu lại tác dụng của phần mềm? - Giới thiệu bằng lời (sử dụng máy chiếu). Nháy đúp chuột lên biểu tượngđể khởi động phần mềm. Nháy chuột tại dòng chữ Play Sand Castle Builder để bắt đầu vào màn hình chính của phần mềm. Để thoát khỏi phần mềm em nhấn vào EXIT. - Màn hình làm việc có mặt bằng, xô có cát, xô không có cát. - GV vừa giới thiệu các vật liệu dùng để xây vừa thao tác trên máy chiếu: GV: Nháy chuột vào xô có cát để chọn vật liệu xây dựng. Gồm có: khung nhà, ống khói, cửa sổ, tường, cổng thành Đây chính là các vật liệu em sử dụng để tạo ra tác phẩm của mình. - Muốn dùng vật liệu nào , em nháy chuột lên biểu tượng của nó. Khi đó sẽ xuất hiện ra các kích thước khác nhau. - Nháy chuột liên tiếp lên xô có cát sẽ xuất hiện ra các vật liệu tiếp theo. - Muốn ẩn thanh công cụ này nháy chuột lên một vị trí trống bất bì của thanh công cụ. GV: Kết thúc làm việc với phần mềm: Nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy chuột vào dòng chữ Exit. GV: Y/cầu HS nêu lại các công cụ dùng để xây được lâu đài? - GV nhận xét, nhắc lại. Công cụ dùng để xây lâu đài gồm có: khung nhà, ống khói, cửa sổ, tường, cổng thành GV: Muốn thoát khỏi phần mềm, em phải làm như thế nào? - GV nhận xét. Nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy chuột vào dòng chữ Exit. - Các thao tác chính với vật liệu xây dựng là: Đưa vật liệu vào bãi, di chuyển, xóa, xây dựng lại từ đầu - Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu và thao tác cho HS quan sát. - Gọi một HS lên thực hiện thử. - HS ghi bài vào vở. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. - Nghe, quan sát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. Công cụ dùng để xây lâu đài gồm có: khung nhà, ống khói, cửa sổ, tường, cổng thành - Nghe. - HS trả lời. Nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy chuột vào dòng chữ Exit. - Nghe. - HS quan sát. - HS quan sát lại. - 3 HS lên bảng thực hành. 4. Củng cố (3’) - Các vật liệu xây dựng? - Cách thao tác chính với vật liệu xây dựng? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm Tiết 22 BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm là xây dựng các công trình kiến trúc, các tòa nhà lâu đài dựa trên các công cụ và vật liệu sẵn có. - HS hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép, xây dựng, thiết kế các tòa nhà , lâu đài cho riêng mình. 2. Kĩ năng - Biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi - Biết cách thiết kế và xây dựng các ngôi nhà, thành luỹ từ các vật liệu nhỏ, đơn giản. 3. Kĩ năng - Vận dụng trí tưởng tượng để tự do sáng tạo, thiết kế xây dựng - Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức tìm tòi, sáng tạo trong lao động và học tập - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức II. CHUẨN BỊ * Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, phông chiếu. * Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) - Y/C HS khởi động máy tính lên. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài (1’) a. Nhắc lại về phần mềm Sand Castle Builder (5’) b. Các thao tác chính với vật liệu (10’) c. Thực hành (18’) - Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen thêm một số thao tác với phần mềm xây lâu đài cát. GV ghi đầu bài. MT: HS ôn lại kiến thức đã học ở tiết trước: - Hỏi HS ở tiết trước em đã học với phần học gì? - Hỏi HS cách khởi động + cách vào trò chơi. - Nhận xét. MT: HS biết được các thao tác cụ thể với các vật liệu dùng để xây dựng lâu đài, ngôi nhà. * Đưa vật liệu, công cụ vào bãi cát: - Khi một công cụ hay vật liệu đã ở trạng thái sẵn sàng sử dụng, em chỉ cần dùng chuột kéo thả các đồ vật này từ thanh công cụ (màu trắng) vào khung màn hình chính (bãi cát). Với mỗi vật liệu sẽ có ba hình tương ứng với ba kích thước khác nhau, em có thể sử dụng bất kì loại nào trong số chúng. - Thực hiện mẫu cho HS quan sát. * Di chuyển vật liệu trên bãi cát: - Nếu đã chuyển được vào bãi cát thì sau đó có thể dịch chuyển vị trí các vật liệu này bằng cách dùng chuột kéo thả trên các hình ảnh vật liệu này. - Thực hiện cho HS quan sát. * Thay đổi vị trí trước, sau (trên, dưới) giữa các đối tượng: - Nếu hai đối tượng cùng nằm tại một vị trí trên màn hình thì phải có một đối tượng ở phía trước, một đối tượng ở phía sau. Muốn chuyển một đối tượng từ phía trước ra phía sau hoặc ngược lại từ sau lên trước, em chỉ cần nháy đúp chuột lên đối tượng này. - Ví dụ dưới đây cho thấy trực quan vị trí trước, sau giữa các đối tượng và cách thay đổi chúng. - Thực hiện mẫu cho HS quan sát. * Xoá một đối tượng: Muốn xoá (huỷ) một đối tượng có trên bãi cát hãy kéo thả đối tượng này vào xô bên trái, phía dưới màn hình. * Xoá toàn bộ làm lại từ đầu: Muốn làm lại từ đầu việc xây dựng, nháy chuột lên xô bên trái, sau đó nháy nút * Sử dụng các công cụ khác: Muốn chuyển sang sử dụng các công cụ khác, nháy chuột lên xô cát bên phải. - Dưới đây là hình ảnh của một ngôi nhà với cổng và tường bao quanh hoàn chỉnh đã được xây dựng. MT: HS thực hành với phần mềm xây lâu đài cát. - Yêu cầu HS khởi động phần mềm xây lâu đài cát và thực hành. - Quan sát + hướng dẫn HS thực hành. - Lưu ý: Mỗi HS đều được thực hành. - Chú ý lắng nghe,ghi đầu bài. - Học với phần mềm Sand Castle Builder (xây lâu đài cát). - HS lên máy tính thực hiện cho các bạn xem. - Nhận xét. - Lắng nghe + quan sát. - Lắng nghe + quan sát. - Quan sát thay đổi trên màn hình. - Lắng nghe + quan sát. - Quan sát. - Lắng nghe + quan sát. - Lắng nghe + quan sát. - Lắng nghe + quan sát. - Quan sát. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng cố (3’) - Nhắc lại một số thao tác vừa học với phần mềm xây lâu đài cát. - Nắm chắc kỹ năng để tiết tới thực hành tiếp. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/11/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 CHIỀU: DẠY 5C Tiết 23 Bài 3: LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa và chức năng của phần mềm The Monkey Eyes. - Nhận ra các vị trí khác nhau giữa hai bức tranh. 2. Kĩ năng - Học sinh rèn luyện được kĩ năng quan sát và nhanh tay, nhanh mắt để hoàn thành nhiệm vụ cần thực hiện trong khoảng thời gian định trước. - Học sinh luyện tập được nháy chuột nhanh. 3. Thái độ: Có thái độ học nghiêm túc, tích cực và hứng thú. II. CHUẨN BỊ * Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, phông chiếu. * Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Câu hỏi: Khi thực hành với phần mềm Sand Castle Builder em nhận thấy một số vật liệu được đưa vào màn hình bị thừa, muốn bỏ chúng đi em làm thế nào? GV nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài (1’) b. Giới thiệu phần mềm The Monkey Eyes. (3’) c. Khởi động phần mềm. (3’) d. Hướng dẫn bài luyện tập (12’) e. Kết thúc trò chơi (3’) g. Luyện tập (8’) - Giới thiệu bài, ghi đầu bài . - Phần mềm The Monkey Eyes là một phần mềm rèn luyện trí nhớ và kĩ năng quan sát nhanh rất thú vị và bổ ích cho các bạn học sinh nhỏ tuổi. Phần mềm sẽ đưa ra hai bức tranh cho chúng ta quan sát. - Các em cần tìm ra sự khác biệt giữa hai bức tranh đó bằng cách nháy chuột vào điểm khác đó. -Bên cạnh đó phần mềm còn giúp các em luyện kĩ năng sử dụng chuột tốt. - Gọi HS nhắc lại. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. - Nháy chuột vào vị trí bất kì để vào màn hình chính của phần mềm. - Gọi HS lên thực hiện cách khởi động phần mềm. - GV nhận xét. GV: Giới thiệu các bước luyện tập bằng lời kết hợp với thao tác trên máy chiếu cho HS quan sát. - Sau khi khởi động phần mềm ta nháy chuột vào hình ngôi sao xanh, chọn Game -> Star New Game. - Hai bức tranh thật sinh động và rất giống nhau sẽ xuất hiện trên 2 ngăn trái và phải của màn hình. Nhiệm vụ của em là tìm 5 vị trí khác nhau bằng cách nháy chuột vào vị trí đó. - Trên màn hình luyện tập sẽ có: Một đồng hồ cát để chỉ thời gian còn lại, đồng tiền vàng để thưởng điểm, một biểu tượng gồm 5 lượt chơi và số lượng vị trí đúng đã tìm, điểm số, các sự trợ giúp của phần mềm. - Gọi HS cho biết nhiệm vụ của em trong trò chơi này. - GV nhận xét, nhắc lại. Tìm ra 5 vị trí khác nhau giữa hai bức tranh. - Gọi HS nhắc lại các chức năng trong phần mềm. - GV nhận xét. Ngoài ra còn có các nút trợ giúp như: - Nhấn phím F3 để yêu cầu trợ giúp thể hiện bằng các quả táo. Nhấn phím F4 để nghỉ giải lao và nhấn lại phím F4 để chơi. - Kết thúc trò chơi: Nhấn phím ESC -> Yes. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nút trợ giúp và thoát khỏi phần mềm. - GV nhận xét, nhắc lại. F3 yêu cầu trợ giúp bằng các quả táo. F4 để nghỉ giải lao, nếu nhấn tiếp F4 lần nữa thì lại tiếp tục chơi. - Gọi 1 số HS lên thực hành chơi với phần mềm. - GV quan sát, giúp đỡ. - HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở - Lắng nghe. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe, quan sát. -1 HS lên thực hiện. - Lắng nghe, quan sát. - Quan sát. - Lắng nghe. - 1 HS trả lời. Tìm ra 5 vị trí khác nhau giữa hai bức tranh. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS nhắc lại. F3 yêu cầu trợ giúp bằng các quả táo. F4 để nghỉ giải lao. - Nghe. - 2 HS lên thực hiện. 4. Củng cố (5’) - GV phổ biến trò chơi: Có 6 câu hỏi, các em lần lượt chọn câu hỏi và tìm ra câu trả lời đúng. - Gọi HS lựa chọn câu hỏi. Câu 1: Em phải tìm được mấy điểm khác nhau trong phần mềm The Monkey eyes? Đáp án: 5 Câu 2: Để bắt đầu một lượt chơi mới,em làm cách nào? Đáp án: Nhấn ngôi sao xanh/ Game/ Start. Câu 3: Đâu là biểu tượng của phần mềm The monkey eyes? Đáp án: B Câu 4: Chúc mừng bạn được một tràng pháo tay. Câu 5: Vật đếm ngược chỉ ra thời gian còn lại để làm một bài luyện tập trong phần mềm the monkey eyes là gì? Đáp án: Đồng hồ cát. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Dặn HS về nhà học lại bài. Rút kinh nghiệm .. DẠY 5B+ 5A. Tiết 21 BÀI 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILDER (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm là xây dựng các công trình kiến trúc, các tòa nhà lâu đài dựa trên các công cụ và vật liệu sẵn có. - HS hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép, xây dựng, thiết kế các tòa nhà , lâu đài cho riêng mình. 2. Kĩ năng - Biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi - Biết cách thiết kế và xây dựng các ngôi nhà, thành luỹ từ các vật liệu nhỏ, đơn giản. 3. Kĩ năng - Vận dụng trí tưởng tượng để tự do sáng tạo, thiết kế xây dựng - Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức tìm tòi, sáng tạo trong lao động và học tập - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức II. CHUẨN BỊ * Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, phông chiếu. * Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp hát, lớp trưởng báo cáo quân số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV: Để có được công cụ xây dựng em nháy vào vật dụng nào, nằm phía nào trong phần mềm Sand Castle Builder? - HS: Trả lời và thực hiện trên máy. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giới thiệu phần mềm. (5’) [ c. Màn hình chính của phần mềm (3’) d.: Các công cụ làm việc chính. (10’) e. Cách thức sử dụng vật liệu (10’) - Giới thiệu,nêu mục tiêu và đầu bài lên bảng. - Nêu tác dụng của phần mềm. Tác dụng: - Thiết kế xây dựng nhà,lâu đài. - Hoàn toàn được tự do sáng tạo - Rèn luyện khả năng tư duy - Luyện tập thao tác sử dụng chuột. - Gọi HS nêu lại tác dụng của phần mềm? - Giới thiệu bằng lời (sử dụng máy chiếu). Nháy đúp chuột lên biểu tượngđể khởi động phần mềm. Nháy chuột tại dòng chữ Play Sand Castle Builder để bắt đầu vào màn hình chính của phần mềm. Để thoát khỏi phần mềm em nhấn vào EXIT. - Màn hình làm việc có mặt bằng, xô có cát, xô không có cát. - GV vừa giới thiệu các vật liệu dùng để xây vừa thao tác trên máy chiếu: GV: Nháy chuột vào xô có cát để chọn vật liệu xây dựng. Gồm có: khung nhà, ống khói, cửa sổ, tường, cổng thành Đây chính là các vật liệu em sử dụng để tạo ra tác phẩm của mình. - Muốn dùng vật liệu nào , em nháy chuột lên biểu tượng của nó. Khi đó sẽ xuất hiện ra các kích thước khác nhau. - Nháy chuột liên tiếp lên xô có cát sẽ xuất hiện ra các vật liệu tiếp theo. - Muốn ẩn thanh công cụ này nháy chuột lên một vị trí trống bất bì của thanh công cụ. GV: Kết thúc làm việc với phần mềm: Nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy chuột vào dòng chữ Exit. GV: Y/cầu HS nêu lại các công cụ dùng để xây được lâu đài? - GV nhận xét, nhắc lại. Công cụ dùng để xây lâu đài gồm có: khung nhà, ống khói, cửa sổ, tường, cổng thành GV: Muốn thoát khỏi phần mềm, em phải làm như thế nào? - GV nhận xét. Nháy chuột vào xô không có cát, sau đó nháy chuột vào dòng chữ Exit. - Các thao tác chính với vật liệu xây dựng là: Đưa vật liệu vào bãi, di chuyển, xóa, xây dựng lại từ đầu - Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu và thao tác cho HS quan sát. - Gọi một HS lên thực hiện thử. - HS ghi bài vào vở. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - 2 HS nêu lại. - HS lắng nghe. - Nghe, quan sát. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. Công cụ dùng để xây lâu đài gồm có:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12424016.doc
Tài liệu liên quan