Giáo án lớp 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 4

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Giúp HS: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.(Làm bài 1)

-HS yªu thÝch m«n häc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam- thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. -2,3 HS đọc. - HS đọc yêu cầu và nd bài -Các cặp từ trái nghĩa: đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay. -Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới. -HS lµm bµi theo nhãm , sau ®ã tr×nh bµy. 4. Củng cố : GV nhận xét giờ học. 5.DÆn dß: Dặn HS ghi nhớ quy tắc và chuẩn bị bài sau ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Địa lý. SÔNG NGÒI I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi rheo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống; bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,... - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi; mước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Cả trên bản đồ, (lược đồ) . -HS cã ý thøc b¶o vÖ c¸c con s«ng kh«ng bÞ « nhiÔm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -L­îc đồ địa lý tự nhiên VN. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn ®Þnh líp: h¸t 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi b¶ng tªn bµi b.Néi dung: (1) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc: * Hoạt động 1. (Làm việc theo cặp) - Cho HS thảo luận theo cặp: + Nước ta nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? + Kể tên và chỉ trên hình một vị trí một số sông ở VN. + Nhận xét về số sông ngòi ở Miền Trung? + Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *Kết luận: Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên cả nước. (2) Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. *Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 4) Câu hỏi thảo luận: -Mùa mưa và mùa khô sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. ? Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao? (3) Vai trò của sông ngòi: *Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) ? Nêu vai trò của sông ngòi? -GV mời HS lên bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiên VN về vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông lớn bồi đắp lên chúng. -GV kết luận l¹i. 4. Củng cố: - Cho HS đọc kÕt luËn trong SGK. - Nhận xét giờ học. 5.DÆn dß: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận nhóm 2 .Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc. .Miền Bắc có các sông lớn: s. Hồng, s.Đà, s. Thái Bình. .Miền Nam có các sông lớn: s. Tiền, s. Hậu, s. Đồng Nai. -HS tr¶ lêi tr­íc líp. - Nghe -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. -HS khác bổ sung. - HS nối tiếp nhau trả lời +Bồi đắp nên nhiều đång bằng. +Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt. +Là nguồn điện và là đường giao thông. +Cung cấp nhiều tôm cá. -HS chØ 1 – 2HS đọc .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Chính tả (Nghe- viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết đúng chính tả Anh bồ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). -HS cã ý thøc luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm BT 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn ®Þnh líp: h¸t 2.Kiểm tra bài cũ : -HS viết vần của các tiếng chúng- tôi- mong- thế- giới- này- mãi- mãi-hoà- bình vào mô hình cấu tạo vần; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng. - nx ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi b¶ng tªn bµi. b.Néi dung: (1) Hướng dẫn học sinh nghe- viết: -GV cho HS đọc bài. ? Phrăng Đơ Bô- en là một người lính như thế nào? Tại sao ông lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? -GV đọc những từ khó: Phrăng Đơ Bô-en, chiến tranh, phục kích, khuất phục. - GV nêu cách trình bày bài. -GV đọc cho HS viÕt bµi. -GV đọc lại toàn bài. -GV chấm bài viÕt cña HS. -GV nhận xét chung. - HS HS ®äc trong SGK. -Ông là người lính biết chiến đấu về chính nghĩa. Ông chạy sang hàng ngũ quân đội Việt Nam là vì Ông nhận thấy tính chất phi nghĩa của cuộc chiến. -HS viết vào bảng con. -HS viết vào vở. -HS tự soát lỗi. -Hai đổi vở cho nhau soát lỗi. (2) H­íng dÉn làm bài tập : *Bài tập 2: Cho HS đọc bài tập. - Mời 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu. ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 tiếng “nghĩa, chiến”. -GV nhËn xÐt. *Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn. -Quy tắc: + Trong tiếng nghĩa( không có âm cuối):đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. +Trong tiếng chiến( có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - GV ch÷a bµi. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.DÆn dß: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu và néi dung bài. + Giống nhau: hai tiÕng đều có âm chính gồm 2 chữ cái( GV nói: Đó là các nguyên âm đôi). + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có . - HS nêu - HS làm bµi ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU. Tiết 1.Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh, VBTĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- æn ®Þnh líp: h¸t 2-Kiểm tra bài cũ: -Bạn Đức đã gây ra chuyện gì? -Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao? 3-Bài mới: a.Giíi thiÖu bµi: GV ghi b¶ng tªn bµi. b.Néi dung: (1) Hoạt động 1:Làm bài 3 * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3. -GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. (2) Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. *Mục tiêu: mỗi HS có thể tự liên hệ, kể về một việc làm của mình( dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. *Cách tiến hành: - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? -GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và gợi ý cho các em tự rút ra bài học. - HS thảo luận nhóm. - HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. - HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. -Một số HS trình bày trước lớp, rút ra bài học. -GV kết luận: + Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. và ngược lại. + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm. 4-Củng cố : - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. 5-DÆn dß: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Tiết 2. Thể dục DẠY CHUYÊN Tiết 3. Toán ÔN CÁC CÁCH GIẢI TOÁN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Củng cố cho học sinh cách giải toán bằng các rút về đơn vị. II.NỘI DUNG. Hướng dẫn hs chậm yếu làm các bài tập trong SGK và VBTT. Hướng dẫn hs phân tích tìm cách giải. Hỏi hs khá giỏi đâu là bước rút về đơn vị. Đâu là bước tìm tỷ số. Hướng dẫn hs khá giỏi làm cấc bài tập trong BTT. Bài tập 1(22)VBTT. Bài giải. 1 quyển vở giá tiền là: 40000 : 20 = 2000đ 21 quyển số tiền là: 21 x 2000= 42000đ Đáp số: 42000đồng. Bài tập 2(22)VBTT. Bài giải. 1 tá gấp 6 cá bút số lần là: 12 : 6 = 2 (lần) 6 cái bút mua hết số tiền là: 15000 : 2 = 7500 (đồng) Đáp số: 7500 đồng. III. TỔNG KẾT. Nhận xét đánh giá tiết ôn. Dặn học sinh ôn và làm thêm bài tập ở nhà. Ngày soạn 12/9/2011 Ngày dạy Thứ tư 14/9/2011 Tiết 1.Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.(Làm bài 1) -HS yªu thÝch m«n häc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, vë, bót. III/ CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC 1. æn ®Þnh líp: h¸t 2. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra VBT cña HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi b¶ng tªn bµi. b.Néi dung: (1) Ôn tập: * GV nêu ví dụ : -Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng (GV đã kẻ sẵn). ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo và số bao gạo? - Cho HS đọc phần nhËn xÐt trong SGK. * Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV nêu bài toán. - H­íng dÉn HS tóm tắt. - GV hướng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1 “Rút về đơn vị”: ? Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu? ? Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu? -Cho HS tự trình bày bài giải. -GV hướng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2 “tìm tỉ số”: ? Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi? ? Như vậy số người giảm đi mấy lần? Muốn đắp nền nhà tronh 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu? (2) Luyện tập: *Bài tập 1: Cho 1 HS đọc yêu cầu. - H­íng dÉn HS tóm tắt bài toán, tìm ra cách giải và giải vào vở. -Cho HS ch÷a bµi. -GV nhËn xÐt. -HS tự tìm kết quả. -HS tự nêu nhận xét. -HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét trong SGK. Tóm tắt: 2 ngày: 12 người 4 ngày: người? Bài giải: *Cách 1: Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là: 12 x 2 = 24 ( người ) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 24 : 4 = 6 ( người ) Đáp số: 6 người. *Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần ) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 12 : 2 = 6 ( người ) Đáp số: 6 người. -HS đọc yêu cầu bài 1 Tóm tắt: 7 ngày: 10 người 5 ngày: người? Bài giải: Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người ) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70: 5= 14 (ngày) Đáp số : 14 ngày 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. -hướng dẫn hs làm trong VBTT 5.DÆn dß: - Về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập đọc. BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc ít nhất một khổ thơ. - HS biÕt yªu quý hoµ b×nh vµ quyÒn b×nh ®¼ng d©n téc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-æn ®Þnh líp: h¸t 2-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lai bài Những con sếu bằng giấy và nêu ý nghĩa bài. 3-Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Trái đất này là của chíng mình”. -GV giới thiệu vào bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Mời một HS khá đọc. - Giới thiệu tác giả , h­íng dÉn c¸ch đọc. ?Bµi th¬ nµy cã mÊy khæ th¬? -Cho HS lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ ,GV kết hợp sửa lỗi . -H­íng dÉn HS ®äc c©u dµi. -Cho HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2 vµ gi¶i nghÜa tõ. -Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cho 1 HS đọc bài -GV đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn bài thơ. ? Hình ảnh trái đất có gì đẹp? ? Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì? ? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? * Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc cho từng khổ thơ -Cho HS đọc thuộc lòng và thi đọc . - Nhận xét, biểu dương. ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? - GV ghi lên bảng. 4.Cñng cè: GV nh¾c l¹i näi dung bµi. -NhËn xÐt giờ học. 5.DÆn dß: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. -HS đọc. -HS tr¶ lêi -§äc nèi tiÕp -HS ®äc -HS luyện đọc theo cặp. -1HS đọc -HS nghe -HS đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu bài. -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. -Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác -Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân -HS ®äc -HS luyện đọc theo cặp và thi đọc. - Mọi người hãy sống vì hoà bình ..... -1 – 2HS đọc l¹i .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TiÕt 3: Khoa häc VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I/ MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. -HS biÕt gi÷ g×n c¬ thÓ cña m×nh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh minh họa cho bài dạy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn ®Þnh líp: h¸t 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi b¶ng tªn bµi. b. Néi dung: (1)Hoạt động 1: Động não *Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho. *Cách tiến hành: ? Tuổi dậy thì, chúng ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá? -GV ghi lại những ý kiến của HS. -GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm trên. -GV kết luận l¹i. (2) Ho¹t ®éng 2: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu : HS biết được vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 1 nhóm nữ và 1 nhóm nam và yêu cầu : + Nam nhËn phiếu “ VÖ sinh cơ quan sinh dục nam” + Nữ nhận phiếu “ VÖ sinh cơ quan sinh dục nữ” - Cho đại diện nhóm trình bày. - Chữa bài theo nhóm nam, nữ. - KÕt luËn l¹i. (3) Ho¹t ®éng 3: Quan sát tranh và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm: +Chỉ và nói néi dung từng hình. +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để b¶o vÖ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? -Gäi HS c¸c nhãm tr×nh bµy. -GV kết luận l¹i. -HS nối tiếp nhau trả lời -HS nêu những tác dụng của từng việc làm vệ sinh. -Th¶o luËn nhãm -HS tr×nh bµy -HS th¶o luËn -HS tr×nh bµy. 4.Củng cố : GV nhận xét tiết học. 5.DÆn dß: - Về nhà thực hiện theo néi dung bài và chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài ; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. -HS thÝch viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. æn ®Þnh líp: h¸t - 1 HS đọc bài . Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Ngôi trường của em - Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau giờ tan học. - Sân trường, lớp học, vườn trường, hoạt động của thầy và trò + Em rất yêu quý và tự hào về trường của em. - HS làm bài -HS đọc to bài làm cho cả lớp theo nghe. - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau giới thiệu . - 1 HS viết bài vào giấy khổ to , HS cả lớp làm bài vào vở. - HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. HS cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn. - 1 -2 HS đọc bài làm của mình -HS nghe 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV ghi b¶ng tªn bµi. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK ? Đối tượng em định miêu tả là gì? ? Thời gian em quan sát là lúc nào? ? Em tả những phần nào của cảnh trường? ? Tình cảm của em với mái trường? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý. - GV nhắc HS làm bài. - Gọi HS ®äc dµn ý võa viÕt. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu. ? Em chọn đoạn văn nào để tả? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán lên bảng, đọc bài. - Nhận xét cho điểm. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5.DÆn dß: - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu. Đọc trước các đề văn trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1.Tiếng Việt ÔN CÁCH LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Häc sinh biÕt tr×nh bµy sè liÖu thèng kª, biÕt ®­îc t¸c dông cña c¸c sè liÖu thèng kª. - BiÕt thèng kª ®¬n gi¶n víi c¸c sè liÖu vÒ tõng tæ trong líp m×nh, tr×nh bµy ®­îc kÕt qu¶ thèng kª theo biÓu b¶ng. - Gi¸o dôc HS ý thøc häc tèt bé m«n. II. NỘI DUNG Bµi t©p: Thèng kª sè HS trong líp theo mÉu sau: Tæ Sè HS HS n÷ HS Nam HS giái HS kh¸ HS TB HS yÕu HS khuyÕt tËt Tæ 1 Tæ 2 Tæ 3 Tæ 4 Tæng sè HS - Cho HS lµm theo nhãm. - Gi¸o viªn quan s¸t h­íng dÉn, chó ý c¸c nhãm lµm yÕu. Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy. - C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt ý ®óng. III.TỔNG KẾT: Gi¸o viªn hÖ thèng bµi. DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Tiết 2. Mỹ thuật DẠY CHUYÊN Tiết 3. Ngoại ngữ DẠY CHUYÊN Ngày soạn 13/9/2011 Ngày dạy: Thứ năm 15/9/2011 Tiết 1:Toán luyÖn tËp I.MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. -HS yªu thÝch m«n häc. II.NỘI DUNG: SGK, vë, bót. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.æn ®Þnh líp: H¸t 2.KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra vë bµi tËp HS lµm ë nhµ. 3.Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi: GV ghi b¶ng tªn bµi. b.Néi dung: *Bµi tËp 1: -Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi. -Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỷ số”. -GV nhËn xÐt. *Bµi tËp 2: -Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi. -GV gîi ý: +Tr­íc tiªn t×m sè tiÒn thu nhËp b×nh qu©n hµng th¸ng khi cã thªm 1 con. +Sau ®ã t×m sè tiÒn thu nhËp b×nh qu©n hµng th¸ng bÞ gi¶m ®i bao nhiªu. -Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi. -GV nhËn xÐt. -HS ®äc Tóm tắt: 3000 đồng / 1quyển: quyển 1500 đồng/ 1quyển : quyển? Bài giải: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000: 1500= 2( lần) Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 25 x 2= 50 (quyển) Đáp số 50 quyển vở. -HS ®äc Bµi gi¶i: Sè tiÒn thu nhËp b×nh qu©n hµng th¸ng khi cã thªm 1 con lµ: (800000 x 3):4=600000(®ång) Sè tiÒn thu nhËp b×nh qu©n hµng th¸ng bÞ gi¶m ®i lµ: 800000-600000 =200000(®ång) §¸p sè:200000 ®ång 4.Cñng cè: GV nhËn xÐt giê häc. Hướng dẫn hs làm các BT trong VBTT 5.DÆn dß: DÆn HS vÒ nhµ lµm c¸c BT trong VBT. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -T×m ®­îc c¸c tõ tr¸i nghÜa theo yªu cÇu cña BT1,BT2(3 trong sè 4 c©u),BT3 -BiÕt t×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa ®Ó miªu t¶ theo yªu cÇu cña BT4(chän 2 hoÆc 3 trong sè 4 ý:a,b,c,d);®Æt ®­îc c©u ®Ó ph©n biÖt 1 cÆp tõ tr¸i nghÜa t×m ®­îc ë BT4(BT5). - HS yªu thÝch m«n häc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh líp: h¸t 2.Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra HS lµm bµi tËp trong VBT. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: -GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. *Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. * Bài 4: GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng . - GV chữa bài chấm điểm. * Bài tập 5: - GV giải thích : có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ. - GV nhận xét . -HS đọc yêu cầu bài tập 1. -HS làm bài vào vở . -3 HS lên bảng thi làm bài. -1,2 HS đọc lại . -Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống. -HS làm bài vào vở: nhỏ, vụng khuya. - HS làm bài. -Ví dụ: Cao/ thấp ;to/ bé; khóc/ cười; buồn/ vui; - HS đọc câu mình đặt. - HS làm bài vào vở. Ví dụ: + Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nghĩa :Chú chó Cún nhà em béo múp. Chú Vàng Hương thì gầy nhom. +Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: Đáng quý nhất là chung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa. 4.Cñng cè :-GV nhận xét tiết học. 5.DÆn dß: nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1,3. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TiÕt 3: LÞch sö X· héi ViÖt Nam cuèi thÕ kû XIX -®Çu thÕ kû XX I/ MỤC TIÊU: -BiÕt mét vµi ®iÓm míi vÒ t×nh h×nh kinh tÕ-x· héi ViÖt Nam ®Çu thÕ kû XX: +VÒ kimh tÕ:xuÊt hiÖn nhµ m¸y,hÇm má,®ån ®iÒn,®­êng « t«,®­êng s¾t. +VÒ x· héi: xuÊt hiÖn c¸c tÇng líp míi: chñ x­ëng, chñ nhµ bu«n,c«ng nh©n. -HS thÝch t×m hiÓu vÒ lÞch sö. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK . -Bản đồ hành chính Việt Nam . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. æn ®Þnh líp: h¸t 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời những điều em biết về phong trào Cần Vương 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi b¶ng tªn bµi. b. Néi dung: *Hoạt động 1:(làm việc cả lớp) -GV nêu nhiệm vụ học tập : + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? + Đời sống của công nhân , nông dân Việt Nam trong thời kì này ? -Xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới. -Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời. -Vô cùng cực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 4.doc
Tài liệu liên quan