A.HĐCB
1. Quan sát bức ảnh về đập thủy điện Hòa Bình(trang 118- TLHD).
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau:
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
3. Quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa (trang 120)
4. Cùng luyện đọc
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 7 năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 02/10/2016
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2: TOÁN
BÀI 19: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
A. HĐCB
1. Chơi trò chơi đố bạn
2. Thực hiện tô màu vào băng giấy
3. Viết các phân số thập phân chỉ phần tô màu
B. HĐTH
1. Đọc mỗi phân số sau
2. Viết (theo mẫu)
3. Đọc các phân số trên tia số
1. Đọc các kí hiệu: 0,2l; 0,5kg; 0,5l
2. HS tô màu 1 phần của băng giấy. Đọc phân số chỉ phần tô màu: một phần mười
3.
a)
b)
1.
a) không phẩy hai, không phẩy tám, không phẩy năm, không phẩy một, không phẩy chín.
b) 0,1; 0,6; 0,7; 0,3
2.
3.
Một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai; ... chín phần mười, không phẩy chín.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
A. HĐCB
1. a. Quan sát tranh minh họa.
b. Mối quan hệ của con người với thiên nhiên?
c. Bức tranh muốn nói điều gì?
2. Nghe thầy cô đọc bài
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận trả lời :
+ Vì sao ghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
6. Thảo luận trả lời:
+ Em có nhận xét gì về đoàn thủy thủ và đàn cá heo?
1.Tranh vẽ cảnh làng quê Việt Nam có một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo trên lưng trâu..
Bức tranh cho thấy con người là thiên nhiên gắn bó với nhau như những người bạn
Bức tranh muốn nói với chúng ta về sự gắn bó của con người với thiên nhiên. COn người là bạn của thiên nhiên.
5.
- Nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Điều kì lạ đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời là : Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp con người
- Câu truyện trên muốn khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người. Con người với thiên nhiên luôn là những người bạn tốt của nhau.
6.
Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
Tiết 4: LỊCH SỬ
BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930-1931) (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
A. HĐCB
1. Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam đầu 1930
+ Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản?
+ Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
2. Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng
a) Đọc thông tin
b) Trả lời câu hỏi:
+ Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
+ Kết quả quan trọng của hội nghị là gì?
B. HĐTH
1. Tập đánh giá một nhân vật lịch sử
2. Trả lời câu hỏi: Sự ra đời của ĐCS VN có ý nghĩa thế nào đối với cách mạng nước ta
3. Đoán xem bài thơ là sáng tác trước hay sau có đảng
- Đọc thông tin
- Hỏi những điều chưa hiểu khi đọc thông tin
+ Vì các tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau gây bất lợi cho cách mạng.
+ Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, cũng chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.
2.
+ Hội nghị diễn ra trong một cơ sở ở Cửu Long thành, thuộc khu ổ chuột của lãnh thổ Hồng Công vào ngày 3-2-1930
+ Thống nhất được 3 tổ chức cộng sản thành một tổ chức cộng sản duy nhất.
1. Bác đã đi rất nhiều nơi tham gia rất nhiều tổ chức cộng sản. Điều này cho thấy Bác là người yêu nước mong muốn xóa bỏ chế độ nô lệ ở nước ta và toàn thế giới.
2. Đáng cộng sản Việt Nam ra đời có một ý nghĩa quan trọng. Từ đó nhân dân ta có Đảng lãnh đạo cách mạng với đường lối đúng đắn.
3. Được sáng tác sau khi thành lập Đảng
Ngày soạn: 03/10/2016
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 20: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
A. HĐCB
2. Đọc các phân số thập phân
3. Trò chơi ghép thẻ
B. HĐTH
1. Đọc mỗi số thập phân sau
2. Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân
3. Viết số thập phân thành phân số thập phân
2.
Hình 1: một phần một trăm
Hình 2: bảy phầm một trăm
Hình 3: hai mươi lăm phần một trăm
Hình 4: chín mươi tám phần một trăm
3. 0,63 - ; 0,024 - ; 0,145 – ; 0,09 -
1.
a) không phẩy không hai, không phẩy không năm, không phẩy bốn mươi tám, không phẩy mươi ba.
b) không phẩy không trăm linh năm, không phẩy không trăm hai mươi chín, không phẩy ba trăm mười hai, không phẩy một trăm linh tám.
2.
a) 0,68 b) 0,007 c) 0,023 d) 0,231
3.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 2 + 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
A. HĐCB
7. Từ nào nghĩa gốc, từ nào nghĩa chuyển
B. HĐTH
1.Nghĩa của từ in đậm là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc
2. Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ: lưỡi, cổ, tay, lưng
7.
a) Mắt
Nghĩa gốc: Đôi mắt của bé mở to.
Nghĩa chuyển: Quả na mở mắt.
b) Chân
Nghĩa gốc: Bé đau chân.
Nghĩa chuyển: Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
c) Đầu
Nghĩa gốc: Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
Nghĩa chuyển: Nước suối đầu nguồn rất trong.
1.
Răng, mũi, tai : nghĩa chuyển
2.
lưỡi: lưỡi lê, lưỡi cưa, lưỡi mác,...
miệng: miệng chai, miệng bình, miệng bát, ...
cổ: cổ tay, cổ áo, cổ lọ,...
tay: tay cầu lông, tay ghế
lưng: lưng núi, lưng trời,..
Tiết 4: HĐGD LỐI SỐNG
Bài 6: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ (Tiết 1)
(Đ/C Tới soạn dạy)
Ngày soạn: 04/10/2016
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 21: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
HĐCB
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a) Viết và đọc hỗn số chỉ phần đã tô màu trong các hình vẽ dưới đây.
b) Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô giáo hướng dẫn.
3. a) Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó:
b) Nêu phần nguyên và phần thập phân trong mỗi số thập phân em vừa viết:
HĐTH
1. Đọc mỗi số thập phân sau:
2. Chuyển các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc các số đó:
3. Viết mỗi số thập phân sau thành phân số thập phân:
- Hình 1: : Một và tám phần mười.
- Hình 2: : Hai và bốn mươi lăm phần một trăm.
Số thập phân
Phần nguyên
Phần thập phân
3,7
3
7
5,63
5
63
12,378
12
378
a) 3,5: ba phẩy năm
6,72: sáu phẩy bảy mươi hai
41,246: bốn mươi mốt phẩy hai trăm bốn mươi sáu
504,038: năm trăm linh bốn phẩy không trăm ba mươi tám
0,109: không phẩy một trăm linh chín.
a) = 4,3
Đọc: bốn phẩy ba.
b) = 19,38
Đọc: mười chín phẩy ba mươi tám.
c) = 175,534
Đọc: một trăm bảy mươi lăm phẩy năm trăm ba mươi bốn.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 1+2)`
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
A.HĐCB
1. Quan sát bức ảnh về đập thủy điện Hòa Bình(trang 118- TLHD).
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau:
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
3. Quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa (trang 120)
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch?
2) Chi tiết nào cho thấy đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, vẫn dạt dào?
3) Những hình ảnh nào trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
6. Tìm những câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa. Nêu tác dụng của biêni pháp nhân hóa trong việc tả cảnh?
7. Học thuộc lòng bài thơ:
B. HĐTH:
1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
a. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
b, Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
c, Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn văn và trong cả bài?
2. Chọn câu mở đoạn cho sẵn phù hợp với đoạn văn sau.
3. Viết vào vở câu mở đoạn cho đoạn văn trên theo ý của riêng em.
- HS quan sát.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và đọc.
- Đọc câu
- Đọc đoạn, bài.
- Thi đọc
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, vẫn dạt dào vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng.
- Những h/ảnh: chỉ còn tiếng đàn ngân nga- với một dòng trăng lấp loáng sông Đà; chiếc đập lớn nối liền hai khối núi- biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.
- Những câu thơ được tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ ; Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ; Những xe ủi, xe bên sóng vai nhau nằm nghỉ...
+ Mở bài: Câu mở đầu
- Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, - Kết bài: Câu văn cuối.
+ 3 đoạn mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh:
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
+ Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với nhau.
- Đáp án: Câu mở đoạn b.
- HS thực hiện.
Tiết 4: HĐGD ÂM NHẠC
Bài 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT
( Đ/c Trang soạn - giảng)
Ngày soạn: 05/10/2016
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
A. HĐCB
1.Trò chơi đọc viết số thập phân
3. Đọc các ví dụ
Thảo luận nêu cách đọc viết số thập phân
- lấy ví dụ minh họa
4. Đọc số thập phân: 549,8012
B. HĐTH
1. Đọc mỗi số thập phân sau
2. Viết số thập phân
1. mỗi bạn trong nhóm viết một chữ số lên thẻ, xếp các chữ số và thẻ dấu phẩy để được số thập phân. Đọc số đó. Xác định phần nguyên và phần thập phân.
3.
Cách đọc viết số thập phân: đọc, viết từ phần nguyên rồi đến dấu phẩy rồi đến phần thập phân.
4. Năm trăm bốn mươi chín phẩy tám nghìn không trăm mười hai.
1. bốn phẩy mười sáu, hai trăm linh ba phẩy sáu mươi, hai nghìn hai trăm mười ba phẩy năm mươi tư, không phẩy không trăm tám mươi chín.
2.
6,7 32,87 55,555 7003,04 0,006
Tiết 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 3)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
B. HĐTH
4. Nghe kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam
7. Ý nghĩa câu chuyện
4. Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh là một danh y thời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến vậy.
Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có một trưởng chàng kính cẩn nói:
- Thưa thầy, điều thầy định nói có phải cây cỏ ngay dưới chân,...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hàng ngày các con vần giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thành nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trân lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn thận. Bên cạnh việc tập luyện dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men,... song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm việc chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp nơi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn của các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, lớn hơn mình cả trăm lần...
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quý từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có thể dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
7. Vai trò của cây cỏ trong đời sống của người Nam ta. Chúng ta cần quý trọng các loại cây cỏ có ích.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 7: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN
DO MUỖI ĐỐT (Tiết 1)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. HĐCB
1. Liên hệ thực tế trả lời
2. Quan sát, hoàn thành bảng
+ Muỗi đốt có thể gây ra sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.
- HS nêu hiểu biết của mình về các bệnh mà em biết.
2.
Tên bệnh
Tác nhân gây bệnh
Con đường
lây truyền
Cách phòng bệnh
Bệnh sốt rét
muỗi a-nô-phen
Muỗi a-nô-phen hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang người bệnh.
Phun thuốc trừ muỗi, dọn dẹp xung quanh nhà ở sạch sẽ, tẩm màn bằng thuốc trừ muỗi, ngủ trong màn, chum vại, giếng cần có nắp đậy, không để nước tù đọng...
Bệnh sốt xuất huyết
muỗi vằn
Muỗi vằn hút máu người bị nhiễm vi rút và truyền sang người khác.
Phun thuốc trừ muỗi, dọn dẹp xung quanh nhà ở sạch sẽ, tẩm màn bằng thuốc trừ muỗi, ngủ trong màn, chum vại, giếng cần có nắp đậy, không để nước tù đọng...
Bệnh viêm não
Muỗi
Muỗi vằn hút máu các con vật bị nhiễm vi rút và truyền sang người khác.
Phun thuốc trừ muỗi, dọn dẹp xung quanh nhà ở sạch sẽ, tẩm màn bằng thuốc trừ muỗi, ngủ trong màn, chum vại, giếng cần có nắp đậy, không để nước tù đọng...
Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT
Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG
( Đ/c Thương soạn - dạy)
Ngày soạn: 06/10/2016
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (bài giải)
B. HĐTH
3. Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số (theo mẫu)
4. Chuyển các phân số sau thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
5.
Điền giá trị của các chữ số vào bảng
3.
a)
b)
4.
- bảy mươi hai phẩy một, hai mươi phẩy mười lăm, bốn phẩy sáu trăm mười chín, không phẩy một nghìn hai trăm ba mươi tư.
5.
Số
Giá trị của
3,759
37,59
375,9
3759
Chữ số 7
7
70
700
Chữ số 3
3
30
300
3000
Chữ số 5
5
50
Chữ số 9
9
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC (Tiết 1+2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý (Bài giải)
B. HĐTH:
1. a, Tìm ở cột B lời giải thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A và ghi vào vở theo mẫu:
b, Thẻ từ nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu ở cột A trên đây.
2. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
3. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.
a, Câu có từ đi:
- Mang nghĩa 1: sự di chuyển bằng bàn chân.
- Mang nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.
b, Câu có từ đứng:
- Mang nghĩa 1: ở tư thế đứng thẳng, chân đặt trên mặt nền.
- Mang nghĩa 2: ngừng chuyển động.
4. Luyện tập viết văn tả cảnh:
a, Đọc đề bài văn.
b, Chuẩn bị.
c,Viết đoạn văn vào vở.
d, Đổi bài cho bạn để góp ý cho nhau.
5, Đọc bài văn trước lớp.
Đáp án:
1- c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.
Đáp án: Thẻ 1.
Đáp án: Từ ăn trong câu c.
- VD: Chúng tôi đi dạo mát ở dòng sông.
- VD: Trời lạnh, con tôi đi tất vào cho ấm.
- VD: Chúng tôi đứng nghiêm, mắt hướng về lá quốc kì.
- VD: Những con sóng đứng im trên mặt biển.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS viết vở
- HS thực hiện.
- HS đọc.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 7: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN
DO MUỖI ĐỐT (tiết 2)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Gợi ý ( Bài giải)
* HĐTH
1. Đóng vai sử lí tình huống
2. Quan sát nhận xét
* HDUD
- Tìm hiểu xem gia đình em đã làm những việc gì để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- Nói với người thân những việc cần làm để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt.
- HS đọc các tình huống thảo luận nhóm đưa ra tình huống ứng xử.
- Các nhóm lần lượt đóng vai thể hiện cả lớp quan sát nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- HS thực hành ở nhà.
- Cần giữ vệ sinh nhà ở, và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, không để ao tù, nước đọng, ngủ trong màn, đi tiêm phòng bệnh viêm não.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 7 sáng.doc