Giáo án lớp 5 - Tuần 31 năm 2018

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân

 - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tac có thể còn chưa ổn định.

 - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Biết cách chơi và tham gia chơi được

 - GDHS ý thức chăm chỉ rèn luyện bản thân.

II. Địa điểm, phương tiện:

- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.

III. Nội dung và phương pháp tổ chức:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 31 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân. Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Gọi HS nêu đề bài. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. Bài 3: Gọi HS đọc đầu đề bài. GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Sau đó. GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhắc lại tính chất của phép trừ. Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh nhắc lại Làm vào vở Sửa bài. a) ; ; b) 860,47; 671,63 HS nêu. - Học sinh làm vở. Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng. Sửa bài. a) + + + = ( + ) + ( + ) = + = 2 b) - - = - ( + ) = - = = c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22 ) + 35,97 = 100 + 35,97 =135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 HS đọc đề, tóm tắt bài giải rồi làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: + = (số tiền lương) a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: - = (số tiền lương) = = 15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương; b) 600000 đồng. HS lắng nghe. ____________________________________________ KHOA HỌC: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một đại diện. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Hươu ăn gì để sống ? - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? -Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? - GV nhận xét, tuyên dương. 21. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập. GV phát phiếu học tập. Gọi HS trình bày. GV nhận xét chốt lại. ® Giáo viên kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. c. Hoạt động 2: Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK, GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS trình bày: - Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây. - Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. Ÿ Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy: Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x - HS thi đua trả lời: Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhụy ; 2 – Nhị. Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử (H.5), hươu cao cổ (H.7). Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6), cá vàng (H.8). HS lắng nghe. ___________________________________________ KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật trong truyện. - Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề Kể về việc làm tốt của bạn em - Yêu cầu cầu HS đọc các gợi ý SGK - Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. * HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện. - Cho Hs kể trong nhóm cho nhau nghe, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - Gv theo dõi kiểm tra các nhóm làm việc. - Cho hs thi kể trước lớp. - Gv hướng dẫn HS nhận xét về câu chuyện và lời kể của từng HS. - GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương những em kể hay, nội dung câu chuyện phù hợp, hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1HS kể - Lớp nhận xét. - Nghe nhắc lại tựa bài. - Hs đọc đề. - HS đọc đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em - 1 Hs đọc to, lớp theo dõi SGK - HS viết dàn ý câu chuyện định kể - Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu. - Từng cặp hs kể chuyện - Đại diện hs thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe. _____________________________________________ KĨ THUẬT: LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp được tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rô-bốt. - Giáo dục HS yêu thích môn học,có tinh thần thi đua. II. Chuẩn bị: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -KT sách, vở, bộ lắp ghép kĩ thuật. 2. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Hoạt động 1: Quan sát. -G/v đưa mẫu rô bốt đã lắp sẵn cho H/s quan sát. -Hướng dẫn h/s quan sát kĩ từng bộ phận. -Để lắp được rô bốt, cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? c. Hoạt động 2: -Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hướng dẫn chọn các chi tiết : gọi học sinh lên chọn từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -Lắp từng bộ phận:Lắp chân rô bốt: +Yêu cầu học sinh quan sát hình 2a. +Để lắp được chân rô bốt, cần phải chọn các chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -Lắp thân rô bốt: +Để lắp được thân rô bốt cần phải chọn các chi tiết nào? +Gọi một h/s lên bảng trả lời câu hỏi lắp ráp. -Lắp đầu rô bốt: +Hướng dẫn h/s cách lắp. *Lắp các bộ phận khác: -Hướng dẫn lắp các bộ phận khác như: +Tay rô bốt: Cần lắp bao nhiêu bộ phận? Gọi 1 h/s lên lắp. +Ăng ten:Gọi 1 h/s lên trả lời câu hỏi, lắp ăng ten. +Trục bánh xe:H/s quan sát, trả lời câu hỏi - Lắp ráp rô bốt: -GV lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -Cả lớp. HS lắng nghe. -HS quan sát . -HS lắng nghe ghi nhớ. -Cần lắp 5 bộ phận: chân rô bốt, thân rô bốt, đầu rô bốt, tay rô bốt, ăng ten, trục bánh xe. -Cả lớp quan sát. *1, 2 học sinh lên bảng chọn từng loại chi tiết bỏ vào nắp hộp. +H/s quan sát hình 2 ở SGK. +Chon 4 thanh thẳng 3 lỗ; 4 thanh chữ U dài; ốc; vít.  -H/s quan sát hình 3 ở SGK. -Một h/s lên lắp mẫu. -Lần lượt 2 h/s lên bảng lắp mẫu. -H/s quan sát hình 5. -Một h/s lên bảng thực hiện lắp. -Thanh chữ L dài, tấm tam giác,thanh thẳng 3 lỗ, thanh L ngắn -H/s quan sát hình 5b ở SGK. - H/s quan sát hình 5c ở SGK. -Cả lớp thực hành lắp rô bốt. -Trưng bày sản phẩm. HS lắng nghe. _______________________________________________ BGH ký duyệt: ________________________________________________________________ Ngày soạn:15/04/2018 Ngày dạy:Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2018 THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tac có thể còn chưa ổn định. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Biết cách chơi và tham gia chơi được - GDHS ý thức chăm chỉ rèn luyện bản thân. II. Địa điểm, phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III. Nội dung và phương pháp tổ chức: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 1-2 phút 250m 10 lần 1-2 phút 2x8nhịp X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Phần cơ bản. - Đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Thi tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ném bóng. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). - Trò chơi"Chuyển đồ vật". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 14-16 p 2-4 phút 7-8 phút 4-5 phút 14-15 p 5-6 phút 5-6 phút 5-6 phút X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X p X X ...................§ X X .......  ..........§ X X ........ ..........§ r 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu 1-2 phút 1 phút 1 phút 1-2 phút X X X X X X X X X X X X X X X X r TẬP ĐỌC: BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát - Hiểu nội dung bài: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - GDHS lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyện đọc diễn cảm cho học sinh III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc lại bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi: - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? - Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? - Vì sao Út muốn được thoát li ? GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV khai thác tranh minh họa (anh bộ đội trên đường hành quân đang nghĩ tới hình ảnh người mẹ già lom khom cấy lúa trong cảnh trời mưa lạnh), giới thiệu bài thơ Bầm ơi - một bài thơ Tố Hữu sáng tác thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nói về tình cảm yêu thương sâu nặng giữa hai mẹ con người chiến sĩ Vệ quốc quân. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc bài thơ. - GV cho từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (lượt 1): - GV cho từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (bầm, đon). - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng đọc trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con với mẹ. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: GV Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? GV: Mùa đông mưa phùn gió bấc - thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa. - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? + Nội dung chính của bài là gì? GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại. d.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV cho 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài thơ. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, các câu kể; đọc chậm hai dòng thơ đầu; biết nhấn giọng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc và trả lời: + Rải truyền đơn. + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. + Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. - HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ. - HS luyện phát âm từ khó. - Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ. - Một HS đọc phần chú thích - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. + Tình cảm của mẹ với con: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. + Tình cảm của con với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu ! à Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ. + Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh : Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. à Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. + Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình : chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con + Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. / Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. 2 HS nhắc lại. - 4 HS đọc tiếp nối bài thơ. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. - Miệng. - Thi đua. - Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam HS lắng nghe. _____________________________________________ TOÁN: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. -Rèn kỹ năng làm toán cho HS. - GD học sinh tính cẩn thận làm bài chính xác, trình bày bài khoa học. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính sau. 30,98 + 42,47 83,45 – 30,98 -GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Hệ thống các tính chất phép nhân. -- GV nêu biểu thức: a b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + Nêu các tính chất của phép nhân? Viết biểu thức và cho VD? c. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 GV nhận xét. Bài 3: - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề. Yêu cầu HS xác định dạng toán, tóm tắt bài toán. Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe. a, b là thừa số; c là tích. HS trình bày: Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a Tính chất kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c) Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c Phép nhân có thừa số bằng 1 1 ´ a = a ´ 1 = a Phép nhân có thừa số bằng 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0 - Học sinh đọc đề. - 3 em nhắc lại. Dưới lớp HS làm vào vở. 3 HS lên bảng thực hiện. a) 1555848 b) ; c) 240,72; Học sinh thực hành làm vào vở Học sinh nhắc lại. a) 3,25 ´ 10 = 32,5 3,25 ´ 0,1 = 0,325 b) 417,56 ´ 100 = 41756 417,56 ´ 0,01 = 4,1756 c) 2850; 0,285 HS đọc đề bài. -Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 ´ 7,8 ´ 4 = 2,5 ´ 4 ´ 7,8 = 10 ´ 7,8 = 78 b/ 8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7 = 7,9 ´ (8,3 + 1,7) = 7,9 ´ 10,0 = 79 c) 8,36 d) 79 -Học sinh đọc đề. -Học sinh xác định dạng toán và giải. HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km HS lắng nghe ______________________________________________________ TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về tả cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh: về cấu tạo của một bài văn; cách quan sát, chọn lọc chi tiết; sự thể hiện tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 – GV cho một HS đọc yêu cầu của BT. – GV hướng dẫn HS hiểu 2 yêu cầu của BT: – Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). – Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó. – GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày mẫu. GV giao cho ½ lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5, ½ lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11. – GV cho HS trao đổi cùng các bạn bên cạnh làm vào vở. GV phát phiếu riêng cho 2 HS. – GV yêu cầu hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau đọc nhanh kết quả. – GV nhận xét, chốt lại lời giải. – GV yêu cầu mỗi HS dựa vào bảng liệt kê, tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. – GV cho HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý của một bài văn. GV nhận xét. Bài 2 – GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 – Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ. – GV yêu cầu HSthảo luận theo nhóm đôi trả lời lần lượt từng câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong SGK. – HS thảo luận nhóm đôi. * Tuần 1: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa (10) + Hoàng hôn trên sông Hương (11) + Nắng trưa (12) + Buổi sớm trên cánh đồng (14) * Tuần 2: + Rừng trưa (21) + Chiều tối (22) * Tuần 3: Mưa rào (31) * Tuần 6: + Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam (62) + Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi (62) * Tuần 7: Vịnh Hạ Long (70) * Tuần 8: Kì diệu rừng xanh (75) * Tuần 9: Bầu trời của mùa thu (87) Đất Cà Mau (89) - Làm nháp. Dàn ý của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương: + Mở bài: Giới thiệu đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. + Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có 2 đoạn: . Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. . Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - HS tiếp nối nhau trình bày. - HS đọc bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh, đọc các câu hỏi sau bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS thảo luận và làm bài. - HS: Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng đến lúc sáng rõ. - Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như hoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. / Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo lại gần. / Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. - HS: Hai câu cuối: “Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi !” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ____________________________________________________ LỊCH SỬ: (Lịch sử địa phương) QUÊ HƯƠNG HÀ NAM I. Mục tiêu : - Giới thiệu về lịch sử cuả địa phương cho học sinh biết quá trình hình thành, phát triển và những chiến công của quân dân tỉnh nhà. - Giáo dục lòng yêu quê hương. II. Chuẩn bị: Tư liệu về địa phương III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công nhà máy thủy điện Hòa Bình. -GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài. b. Giới thiệu về quê hương Hà Nam. -GV chia lớp thành 4 nhóm để HS thảo luận câu hỏi sau: - Nêu quá trình thành lập và phát triển qua các thời kì. + Sự phát triển về kinh tế của tỉnh nhà + Quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. + Nêu các gương chiến đấu anh dũng. + Nêu quá trình đổi mới của quê hương . + Nêu các di tích lịch sử của Hà Nam. GV nhận xét và kết luận. GV giới thiệu cho HS biết các di tích lịch sử qua tranh :Đền Lũng Xuyên ,Đền Triều Hội , Đền Quyển Sơn , Đền Trần Thương, c. Học sinh nêu một số di tích ở địa phương nơi mình ở . Gọi HS giới thiệu. - Gv nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: -Là một người con của tỉnh Hà Nam,em sẽ làm gì cho quê hương? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. -HS trả lời - HS nghe và ghi tên bài. -HS thảo luận . -Đại diện các nhóm trả lời. -HS nhóm khác nhận xét. Danh thắng Kẽm Trống thuộc xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, đây là nơi dòng sông Đáy chảy xen giữa hai dãy núi đá vôi tạo thành cảnh quan sơn thủy thơ mộng. Đền Trúc-Ngũ Động Sơn: nằm tại thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng.Chùa Bà Đanh:  -HS quan sát và lắng nghe. -HS giới thiệu Chùa Bà Đanh: Mới được cải tạo lại từ năm 2010, nằm ở đoạn uốn khúc của dòng sông Đáy và nằm giữa đê sông Đáy và sông đáy. Đối diện với chùa và ở phía bên kia sông là núi Ngọc. Chùa cách cầu nối đường 21A và thị trấn Quế khoảng 4 km. Xung quanh chùa là vườn cây rộng và um tùm, xa hơn là dòng sông đáy trong veo nên không gian rất yên tĩnh, vắng vẻ, thậm chí có thể nghe được cả tiếng là rơi. Đền Lăng thuộc xã Liêm Cần, Thanh Liêm là nơi thờ các vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành, tương truyền đây cũng là quê hương của Lê Hoàn -HS trả lời. HS lắng nghe _______________________________________________ BGH ký duyệt: __________________________________________________________ Ngày soạn: 16/04/2018 Ngày dạy:Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2018 MĨ THUẬT: (GV chuyên dạy) _____________________________________________ TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.. -Rèn kỹ năng làm toán cho HS. - GDHS làm toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nêu lại tính chất của phép nhân . - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Mời HS đọc yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. GV nhận xét. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Hỏi :dân số nước ta năm 2000 là bao nhiêu ? +Tỉ lệ tăng dân số là bao nhiêu ?( 1,3%) +Bài toán yêu cầu tìm gì ?(số dân cuối năm 2001) -Mời HS lên bảng sửa bài -GV nhận xét. Bài 4: Giáo viên yêu cầu học si

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 5 tuan 31_12343265.doc
Tài liệu liên quan