I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS:
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, g/ gh, c/k
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
2. Học sinh: Vở ghi, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ bức tranh còn những hình ảnh nào nữa?
- Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
+ Màu sắc của bức tranh như nào?
- Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
- Sơn dầu
GV: yêu cầu hs nhắc lại kiến thức
1-2 hs nhắc lại
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
- Hs lắng nghe
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/08/2016
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
Tiết 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
- Học sinh làm bài tập 1, 2.
- HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ sgk.
2. Học sinh: Giấy, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- KT VBT, chữa 1 bài tiêu biểu hs làm sai( nếu có)
- HS thực hiện theo HD của gv
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HD ôn tập cách so sánh hai phân số
a. So sánh hai PS cùng mẫu:
- So sánh hai PS sau: và
- NX chốt lại cách giải thích đúng.
- HS so sánh và giải thích cách làm
Vì: Hai PS cùng mẫu số, PS nào có tử số lớn hơn thì PS đó lớn hơn.
b. So sánh hai PS khác mẫu số:
- So sánh hai PS sau: và
- NX chốt lại cách giải thích
đúng.
3.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Hai cặp hs lên bảng – lớp làm bảng con
- HD chữa bài, cho điểm
Bài 2: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn:
+ QĐMS hai PS ta có:
==; ==
Vì 21> 20 nên >hay >
- So sánh hai PS khác mẫu số, ta QĐMS các PS, rồi so sánh như so sánh 2 PS cùng mẫu số.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs lên bảng làm bài
a,
c, Vì = = nên =
d, QĐMS hai PS ta có:
== ==
Vì >nên >
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm bài vào nháp.
- HD gợi ý: QĐMS các PS rồi so sánh các PS thì mới xếp được theo yêu cầu của bài
- Nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học
- Dặn làm bài trong VBT
a, QĐMS các PS ta được:
==; ==, giữ nguyên
PS . Ta có:<< nên <<
- tương tự với phần b
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 2: QUANH CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (trả lời được câu hỏi trong SGK).
* Nội dung tích hợp
- KNS: Giáo dục học sinh chăm sóc, bảo vệ môi trường làng quê trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Tranh ảnh ngày mùa ở làng quê .
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- HS đọc thuộc lòng đoạn văn ( Sau hơn 80 năm giời công học tập của các em) )trong bài Thư gửi các hs của Bác Hồ và trả lời câu hỏi
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Cho hs quan sát tranh và giới thiệu.
a. Luyện đọc:
- Hướng dẫn hs quan sát tranh minh hoạ bài văn
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1: kết hợp luyện p/â
- Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa từ mục chú giải.
Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất kinh doanh tập thể
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ?
- Mỗi em chọn 1 màu vàng trong bài cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm tươi đẹp và sinh động ?
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh thêm đẹp và sinh động ?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
Tóm lại: Tác giả vẽ lên bức tranh làng quê ngày mùa toàn màu vàng vẻ đẹp đặc sắc và sống động.
* Để cho môi trường làng xóm luôn sạch đẹp các em cần làm gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài
- Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét giờ học
2 em đọc bài và TLCH
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Chia làm 4 đoạn
Đoạn 1: Câu mở đầu
Đoạn 2: Tiếp lơ lửng
Đoạn 3: Tiếp đỏ chói
Đoạn 4: Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài: 1-2 em
- HS theo dõi
- HS đọc thầm cả bài.
- Lúa: Vàng xuộm
Nắng: Vàng hoe
Xoan: Vàng lịm
Tàu lá chuối: Vàng ối
Bụi mía: vàng xọng
Rơm thóc: vàng ròn
VD: Lúa vàng xuộm - vàng xuộm là màu vàng đậm là lúa đã chín
- Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm nhè nhẹ, ngày không nắng không mưa. Thời tiết rất đẹp.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ Con người chăm chỉ mải miết với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê thêm sinh động.
- Cảnh ngày mùa thể hiện tình yêu của người viết đối với quê hương.
- Tích cực làm vệ sinh, chăm sóc cây cối để môi trường làng xóm luôn sạch đẹp.
- 4 em đọc nối tiếp và nêu cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm: 2-3 em đọc
- HS bình những bạn đọc diễn cảm hay
Nội dung: Bài văn cho ta thấy bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội dung của từng tranh bằng 1-2 câu, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện; ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh.
2. Học sinh. Sách giáo khoa, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy học bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh
- GV giải nghĩa các từ:
+ Sáng dạ: thông minh, học đâu hiểu đấy, đọc đến đâu nhớ ngay đến đấy
+ mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng, thường có nội dung chính trị và nhằm biểu thị 1 ý chí chung.
+ Luật sư: người chuyên bào chữa bênh vực cho những người phải ra trước toà án ...
+ Tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách nhiệm về việc mình làm, tuổi được coi là trưởng thành là 18 tuổi trở lên.
+ Quốc tế ca: bài hát chính thức của các đảng của giai cấp công nhân các nước trên thế giới.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài từ khi nào?
+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
+ Hành động dũng cảm nào của anh Trọng làm em nhớ nhất?
3.3 Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi từng nhóm trả lời
- HS nghe
- HS nghe và xem tranh
- HS nghe
- Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư
- Anh được cử đi học nước ngoài năm 1928.
- Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
- HS tự trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trìng bày
- Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập
- Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu troa đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàu biểnt.
- Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong vông việc.
- Tranh 4: Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng đội và bị giặc bắt.
- Tranh 5: trước toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
- Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài quốc tế ca.
3.4. Hướng dẫn kể theo nhóm:
- GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát tranh , dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn của câu chuyện, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4.5. Kể chuyện trước lớp:
- HS thi kể và dưới lớp có thể hỏi:
- Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là " ông nhỏ"?
- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Hành động nào của anh Trọng khiến bạn khâm phục nhất?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương.
- HS kể trong nhóm
- HS kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi các bạn dưới lớp hỏi về nội dung truyện
- ...vì tuổi nhỏ nhưng chí lớn, dũng cảm, thông minh
- Ca ngợi anh giàu lòng yêu nước, dũng cảm
- HS tự trả lời
- Cả lớp nhận xét bình cho bạn kể hay nhất
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Đ/c Bóng Văn Nhất soạn giảng
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016
Đ/c Nông Văn Tuấn soạn giảng
Ngày soạn: 25/8/2016
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết đọc, viết phân sốthập phân. Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phấnố đó thành phân số tgập phân.
- Làm các bài tập1, 2, 3, 4 (a, c)
- HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV: Bút dạ , 2-3 tờ phiết khổ to viết nội dung bài tập 1,3
2. HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra dầu giờ:
Chữa bài tập 3 phần b
- Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Phân số thập phân:
3.2 Vào bài:
a Giới thiệu phân số thập phân:
- GV viết bảng phân số:
..
- Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên ?
- Giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số thập phân.
GV viết bảng phân số yêu cầu tìm phân số thập phân bằng
- Tiến hành tương tự với các phân số
Cho hs nhận xét nhận ra:
* Có 1 số thập phân có thể viết thành phân số thập phân
b. Thực hành:
Bài 1: Cho hs nêu cách đọc phân số thập phân
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs viết bảng con
- Chữa bài nhận xét
Bài 3: Cho hs nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho . Đó là các phân số :
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
-Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
Nhận xét, chữa bài
KL: Ta có thể nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 1 để có mẫu số là 10, 100, 1000
4. Củng cố, dặn dò:
- Phân số thập phân là những phân số có mẫu số như thế nào?
- Nhân xét giờ học.
- 1 hs lên bảng so sánh: và
Vì nên
- Có mẫu số là 10, 100, 1000
- HS nhắc lại
- HS làm vào nháp
- HS đọc:
: đọc 9 phần mười
- HS đọc yêu cầu bài tập
Tự viết các số thập phân để được
- Cho học sinh nêu: .
a. c.
b. d.
Là những phân số có mẫu số 10, 100, 1000
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC
Đ/c Bóng Văn Nhất soạn giảng
Tiết 3: THỂ DỤC
Đ/c Bóng Văn Nhất soạn giảng
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng ( BT1 )
- Lập được dàn ýbài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2 ).
* Nội dung tích hợp:
- BVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây , cánh đồng nương rẫy. Bút dạ 2, 3 tờ giấy to để học sinh viết dàn ý.
2. Học sinh: VBT, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra dầu giờ:
- Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV. Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc ND bài 1
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
- Tác giả quan sát bằng những giác quan nào?
- Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế?
- GV cùng hs nhận xét
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, nương rẫy
- Kiểm tra sự quan sát ở nhà của học sinh
- Cho học sinh tự lập dàn ý phát giấy cỡ to và bút dạ.
- Cho HS trình bày
- GV chấm điểm những dàn ý tốt
- GV chốt lại. Mời 1 HS dán bài ở giấy khổ to và trình bày. GV nhận xét bổ sung.
* Để cố môi trường tự nhiên trong sạch các em cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương
- Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa:2 HS
- 2 em đọc SGK
- Lớp đọc thầm đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng để lần lượt TLCH
- Nối tiếp trình bày ý kiến
- Tả cánh đồng buổi sớm: Vòm trời, những giọt mưa , những sợi cỏ, những gánh rau mặt trời mọc.
- Làn da, thấy chớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc
+ Bằng mắt: Mây xám đen, vòm trời xanh vời vợi.
- HS có thể thích một chi tiết bất kì.
- Một HS đọc yêu cầu
- Lập dàn ý vào vở
- Nối tiếp trình bày
- Một HS lên dán giấy và trình bày.
- Nghe trình bày tự sửa chữa dàn ý của mình.
- Chúng em tích cực bảo vệ và giữ gìn môi trường sạch sẽ như: dọn dẹp vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi, ...
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 2:
Ngày soạn: 28/8/2016
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 2: CHÀO CỜ
- Giáo viên trực tuần nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ tuần 1
- Đưa ra phương hướng tuần 2
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 3 : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Nội dung tích hợp:
- KNS: Yêu quý và chân trọng nền văn hiến của dân tộc. Siêng năng, cố gắng trong học tập và chân trọng các giá trị truyền thống của dân tộc.
II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc .
2. Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Hãy chỉ ra các vật có màu vàng và các từ ngữ chỉ màu vàng trong bài?
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Sử dụng tranh vẽ về Văn Miếu- Quốc Tử Giám, hướng dẫn các em quan sát và giới thiệu bài.
3.2 Hướng đẫn các em luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu 1-2 em đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn và tổ chức các em luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- Cho hs luyện đọc nối tiếp đoạn. GV sửa lỗi phát âm cho các em và giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh luyện đọc trong nhóm đôi.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét chung.
- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi, cho hs đọc và tìm câu trả lời.
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
- Cho hs đọc thầm bảng số liệu thống kê.
- Phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu ?
- Bài văn này giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
- Đoạn 3 của bài cho em biết điều gì
c. Luyện đọc lại:
- Gọi hs nối tiếp đọc lại bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đầu.
- Cho hs nhận xét và bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
+ Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Hát.
- 1 em đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi.
- 2 hs khá đọc bài.
+ Bài chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “. Cụ thể như sau”.
Đoạn 2: Tiếp “bảng thống kê.”
Đoạn 3: Phần còn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn 2- 3 lượt,
kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 hs đọc cả bài
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ .Ngạc nhiên khi biết năm 1075 nước ta đã mở khoa tiến sĩ. Ngót mười thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đã gần 3000 tiến sĩ.
* Ý1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời.
- HS đọc thầm bảng thống kê
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê: 1780 tiến sĩ .
+ Người VN đã có truyền thống coi trong đạo học / VN là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời /chúng ta rất tự hào vì đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời..
- Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời
- 3 em nối tiếp đọc và nêu cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 2-3 em
Nội dung: Bài văn cho ta thấy VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- Học sinh làm được các bài trong VBT
- Học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 5/sgk.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy giáo
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ.
- Tìm phân số thập phân bằng phân số .
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV và HS sửa bài.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân
- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu là 100
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp.
- GV chấm, sửa bài.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu đó.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV chấm, sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài trên bảng
- Hs đọc yêu cầu bài
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài vào vở.
Bài giải:
Số học sinh giỏi toán là:
(Học sinh)
Số học sinh giỏi tiếng việt là:
(Học sinh)
Đáp số: - Giỏi toán: 9 học sinh
- Giỏi tiếng việt: 6 học sinh
Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết2)
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố học sinh biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là hs lớp 5.
- HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các bài hát về chủ đề trường em
- Giấy trắng, bút màu
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra đầu giờ:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK
2. Bài mới:
2.1 giới thiệu bài:
2.2 Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
* Cách tiến hành:
- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
* KL: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch.
b. Hoạt động 2: Kể chuyện về HS lớp 5 gương mẫu.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu
- GV giới thiệu 1 vài tấm gương khác.
* Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an lop 5_12461739.doc