Giáo án Lớp Bốn - Tuần 26

TẬP ĐỌC

GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời các câu hỏi ở SGK).

- GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó trong học tập, trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 81 / SGK, SGK,.

III. Các hoạt động dạy học

* Khởi động

- Việc 1: HĐTQ tổ chức đọc phân vai bài : Thắng biển

- Việc 2: Chia sẻ cảm xúc sau khi đọc.

- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.

A. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát tranh, trải nghiệm.

- Việc 1: Cá nhân xem tranh SGK trang 81

- Việc 2: Chia sẻ những gì em biết khi quan sát tranh vẽ với bạn.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải thích về lí do chọn của mình. - Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm. * KNS: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. * Báo cáo với giáo viên những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương...về các hoạt động nhân đạo. ----------------- š&› ------------- LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh cách thực hiện phép nhân, chia phân số và giải toán. - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân phân số, giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS lấy vở luyện Toán, đọc đề và làm bài tập sau: Bài 1: Tính: ; ; x 7; 8 x ; Bài 2: Tính bằng hai cách: ; Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 74 cm, chiều dài hơn chiều rộng 9 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Bài 4: Cho phân số . Hỏi phải thêm vào ở tử số và bớt ra ở mẫu số ở phân số đã cho cùng một STN nào để được phân số bằng - Việc 2: Em đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn. - Việc 3: Chia sẻ đánh giá , bổ sung( nếu thiếu) kết quả giữa các nhóm. B. Hoạt động ứng dụng - Trao đổi với bố mẹ cách rút gọn và cộng các phân số. ----------------- š&› ------------- Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018 CHÍNH TẢ: (Nghe viết ) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và làm đúng bài tập 2 trong SGK. - Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học - SGK, vở ô ly, phiếu học nhóm, VBT .... . III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức thi viết tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; ên/ênh - Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu nội dung bài viết. - Việc 1: HS lắng nghe bạn đọc bài viết ở SGK trang 76. - Việc 2: Cùng nhau trả lời câu hỏi : Qua đoạn văn em thấy cơn bão biển hiện ra như thế nào? - Việc 3: Luyện viết từ ngữ sau : lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, 2. Nghe - viết - Việc 1: HS gấp SGK lại, nghe giáo viên đọc và viết bài vào vở ô ly. - Việc 2: HS đổi vở soát lỗi và sửa lỗi cho nhau. - Việc 3: Học tập chữ viết đẹp của bạn. + GV đánh giá, nhận xét bài viết của học sinh. B. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS đọc nội dung, thảo luận làm bài vào VBT. Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n? b) Điền vào chỗ trống in hay inh? + Lưu ý: Tìm đúng từ cần điền, chú ý viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n in/inh - Việc 2: Trao đổi nắm cách viết tiếng bắt đầu bằng l/n; in/inh * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tìm và viết đúng tiếng bắt đầu âm đầu : l/n; in/inh ----------------- š&› ------------- TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Vận dụng kiến thức để làm đúng bài 1; 2. HS làm thêm các bài còn lại trong SGK. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học - SGK, phiếu hoạt động nhóm, vở ô ly,. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập: 1;2; Sau khi làm xong các bài đó có thể làm thêm các bài còn lại trong SGK. Bài 1: Tính rồi rút gọn. + HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả đến phân số tối giản. Bài 2: Tính( theo mẫu) + HS tính (để hiểu cách chia số tự nhiên cho phân số), viết gọn(để trình bày bài làm) Bài 3:Tính bằng hai cách + HS áp dụng tính chất một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với một số để tính. Bài 4: Cho các phân số. Hỏi mỗi phân số đó gấp lên mấy lần 1/12? - Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm. - Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm. B. Hoạt động ứng dụng - Nắm cách chia PS, STN chia cho PS, tính chất một tổng(một hiệu) nhân với một số. ----------------- š&› ------------- KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). * HS có thể kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. - GDHS ý thức ham đọc sách, tìm hiểu thêm hành động thể hiện lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa câu chuyện ở SGK.Phiếu hoạt động nhóm, SGK, ... III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể câu chuyện yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động cơ bản Tìm hiểu đề bài. - Việc 1: Cùng nhau đọc đề bài và gợi ý 1; 2 ở SGK trang 79. -Việc 2: Trao đổi với bạn trong nhóm tìm hiểu đề bài xác định đúng yêu cầu bằng các từ trọng tâm: được nghe, được đọc,nói về lòng dũng cảm... - Việc 3: HS giới thiệu tên câu chuyện của mình với bạn . B. Hoạt động thực hành 1. Kể chuyện. - Việc 1: HS tập kể câu chuyện trong nhóm. * Lưu ý: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. - Việc 2: Mỗi nhóm cử một bạn thi kể câu chuyện trước lớp. - Việc 3: Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. *Gợi ý: Kể câu chuyện ngoài sách giáo khoa sẽ được cộng điểm. Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc kết truyện theo lối mở rộng. 2. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Việc 1: Đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Liên hệ ý nghĩa mà câu chuyện muốn truyền tải đến mọi người . ? Câu chuyện giúp bạn hiểu ra điều gì? * GDHS ý thức ham đọc sách, tìm hiểu thêm hành động thể hiện lòng dũng cảm. - Việc 2: Bình chọn bạn trả lời được nhiều câu hỏi nhất của các bạn trong lớp. C.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy kể lại chuyện cho bố mẹ hay người thân cùng nghe. ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhịêt nên lạnh đi. II. Đồ dùng dạy học - GV: phích nước sôi - HS: chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, 1 lọ cắm ống thủy tinh III. Hoạt động dạy học * Khởi động 1. Bài cũ: Nhiệt độ của hơi nước dang sôi, nước đá dang tan là bao nhiêu độ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời), nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Cách tiến hành: HS làm thí nghiệm trang 102 SGV theo nhóm 4, YC HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm; HS tiến hành làm thí nghiệm so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán - 2 nhóm HS trình bày KQ, các nhóm khác nhận xét bổ sung ? Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi? (...do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. ? Lấy VD trong thức tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi ? Trong các VD trên vật nào là vật thu nhiệt? vật nào là vật tỏa nhiệt? (HS trả lời) ? Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào? (...vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi) KL: 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 102. HĐ 2: Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Cách tiến hành: HS làm thí nghiệm trong nhóm theo sự HD của GV - GV HD HS cách thực hiện thí nghiệm - HS trình bày, nhóm khác bổ sung - GV HD HS dùng nhiệt kế dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm. - HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 4, đại diện nhóm trình bày KQ thí nghiệm (.... khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm mực chất lỏng tăng len và nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.) ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiẹt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau? (HS:...vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp) ? Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau,.........ta có thể biết được nhiệt độ của vật. C. Hoạt động ứng dụng - HS nêu ứng dụng trong thực tế. ----------------- š&› ------------- Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia hai phân số.Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 1(a, b); 2 (a, b); 4. HS có thể làm thêm bài tập còn lại trong SGK. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu hoạt động nhóm, SGK, vở ô ly. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động: - Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập: 1(a, b); 2 (a, b); 4. HS có thể làm thêm bài tập còn lại trong SGK. Bài 1 : Tính + Lưu ý cách thực hiện phép chia phân số, số tự nhiên chia cho phân số. Bài 2: Tính( theo mẫu) + HS thực hiện chia PS cho số tự nhiên. Bài 4 : Giải toán + Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Bài 3: Tính + Thực hiện tính giá trị của biểu thức (nhân chia trước, cộng trừ sau như đối với STN) - Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm. - Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm. B. Hoạt động ứng dụng - HS ôn lại quy tắc chia hai phân số. ----------------- š&› ------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ, trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học - SGK, phiếu hoạt động nhóm, vở LTVC. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi thi tìm từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm. - Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn trong nhóm cùng làm bài tập 1; 2;3 ở SGK trang 68 rồi viết kết quả vào vở LTVC Bài 1: Tìm các câu kể câu Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu tác dụng của nó. + Câu Tàu nào có hàng là cần bốc lên là cần trục vươn tới. Tuy có chứa từ là nhưng không phải là câu kể Ai là gì? Vì các bộ phận của nó không trả lời câu hỏi Ai? Là gì? Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai là gì? ở BT 1. Bài 3: HS đọc tình huống ở SGK trang 79. + Hãy tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì? - Việc 2: Chia sẻ kết quả, nhận xét và bổ sung cho nhau. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. Hoạt động ứng dụng - Tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu đó. ----------------- š&› ------------- Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I. Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời các câu hỏi ở SGK). - GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó trong học tập, trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 81 / SGK, SGK,... III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức đọc phân vai bài : Thắng biển - Việc 2: Chia sẻ cảm xúc sau khi đọc. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát tranh, trải nghiệm. - Việc 1: Cá nhân xem tranh SGK trang 81 - Việc 2: Chia sẻ những gì em biết khi quan sát tranh vẽ với bạn. 2. Nghe bạn (hoặc giáo viên) đọc bài. - HS lắng nghe bạn (hoặc GV) đọc bài. Các bạn theo dõi, đọc thầm. 3. Luyện đọc. - Việc 1: HS tìm từ cảm thấy khó đọc trong bài và cùng nhau luyện đọc. - Việc 2: Luyện phát âm đúng từ ngữ: Ga-vrốt Ăng- giôn-ra, Cuốc- phây- rắc.Đọc đúng câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. - Việc 3: HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. ( Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn. Đoạn 2: Tiếp theo Ga- vrốt nói. Đoạn 3: Còn lại.) * Lưu ý: Khi đọc giọng Ăng- giôn- ra bình tĩnh. Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, tới lui, dốc cạn. - Việc 4: HS nhận xét, bổ sung cách đọc cho bạn. 4. Trả lời câu hỏi. - Việc 1: HS đọc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 81 và trả lời thêm câu hỏi: + Nêu ý chính mỗi đoạn? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giúp HS nắm ý chính đoạn 1. Lòng dũng cảm của Ga - vrốt 2. Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng. + GDHS học tập tinh thần dũng cảm của nhân vật Ga- vrốt. - Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn để bạn có ý kiến đánh giá, bổ sung ( nếu thiếu). B. Hoạt động thực hành Đọc diễn cảm - Việc 1: HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm theo cách phân vai trong nhóm. - Việc 2: Cử bạn thi đọc phân vai trước lớp với nhóm bạn. - Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Dù sao trái đất vẫn quay ”. ----------------- š&› ------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 1(a,b); 2(a,b); 3( a,b); 4 (a,b); HS có thể làm thêm bài tập 5. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học - SGK, vở ô ly,. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS đọc yêu cầu , suy nghĩ và làm bài 1(a,b); 2(a,b); 3( a,b); 4 (a,b); Bài 1: Tính +Lưu ý: Khi quy đồng mẫu số nên chọn MSC nhỏ nhất có thể . Nêu cách thực hiện phép cộng phân số khác mẫu số. Bài 2: Tính + Lưu ý HS cách thực hiện phép trừ phân số khác mẫu số. Bài 3 : Tính + Chú ý : Có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính. + Trao đổi thêm cách thực hiện phép nhân PS, PS nhân với STN, STN nhân với PS. Bài 4: Tính  + Trao đổi về cách thực hiện phép chia PS; PS chia cho STN; STN chia cho PS. + Nếu còn thời gian làm thêm bài 5: đọc bài toán, nêu tóm tắt và cách giải bài toán. nhóm. - Việc2: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm. B. Hoạt động ứng dụng - HS luyện thêm cách thực hiện các phép tính về phân số. ----------------- š&› ------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Nắm kết bài mở rộng, không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và có ý thức bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập, SGK, một số tranh ảnh cây cối..... III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức các bạn trò chơi yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ nội dung sau khi tham gia trò chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS làm bài tập vào VBT. Bài 1: HS đọc nội dung bài ở SGK trang 82, thảo luận nhóm trả lời theo câu hỏi. + Chú ý: Khi viết kết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây. Bài 2: Quan sát tranh ảnh một số cây cối ( GV dặn chuẩn bị từ tiết trước) - Trả lời lần lượt từng câu hỏi trong bài tập. Bài 3: HS dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi ( Bài 2) để viết một kết bài mở rộng cho bài văn. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài, chọn một trong ba đề tài ở SGK và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn. - Việc 2: HS chia sẻ kết quả bài làm trước lớp. - Việc 3: HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn về từng bài tập. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. Hoạt động ứng dụng - HS về nhà viết kết bài trong bài văn miêu tả loài cây em thích. ----------------- š&› ------------- KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Mục tiêu Giúp HS: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém. + Các kim loại đồng nhôm... dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len,... dẫn nhiệt kém. Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. II. Đồ dùng dạy học - GV: phích nước nóng, xoong, nồi,.. - HS: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa gỗ, nhiệt kế, len III. Hoạt động dạy học * Khởi động 1. Bài cũ: HS nêu VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - YC 1 HS đọc thí nghiêm trang 104, SGV, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ dự đoán KQ thí nghiệm - HS làm thí nghiệm nhóm 4, đại diện nhóm trình bày KQ thí nghiệm (...cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa, nhôm dẫn nhiệt tốt hơn) ? Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? (HS: nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa) ? xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? ? Hãy giải thíc tại sao những hôm trời rét, chạm tai vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? (do sắt dẫn nhiệt tốt) ? Tại sao khi ta chạm tay vào ghế gỗ, có cảm giác lạnh không bằng chạm tay vào ghế sắt? (...gỗ dẫn nhiệt kém) KL: Các kim loại: đồng, sắt, nhôm,...dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn điện, gỗ, nhựa len,... dẫn nhiệt kém gọi là vật cách điện. HĐ2: Tính cách nhiệt của không khí - GV cho HS quan sát giỏ ấm ? bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? sử dụng vật liệu đó có lợi gì? ? Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,...có nhiều chỗ rỗng không? (nhiều chỗ rỗng) ? trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? (HS:...Không khí) ? Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? - HS làm thí nghiệm nhóm 4 - YC 1 HS đọc thí nghiệm, cả lớp đọc thầm (trang 105) - HS làm thí nghiệm, GV đi từng nhóm giúp đỡ. 2 đại diện của 2 nhóm lên đọc KQ thí nghiệm. ? Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? ? Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc?. ? Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? (....không khí) ? Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? (là vật cách nhiệt) KL: Không khí có tính cách nhiệt (2HS nhắc lại KL) HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lần lượt kể tên (không trùng lặp) đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật. B. Hoạt động ứng dụng ? Tại sao ta không nên nhảy lên chăn bông? ----------------- š&› ------------- ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu GIÚP HS: - Nêu được đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng DHMT: - Chỉ được vị trí ĐBDHMT trren bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - KT mở rộng: HS giải thích vì sao các đồng bằng DHMT thường nhỏ, hẹp. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy núi Bạch Mã. II. Đồ dùng dạy học - G/V: bản đồ VN, lược đồ ĐBDHMT. III. Hoạt động dạy học * Khởi động 1.Tổ chức văn nghệ 2. Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển - GV treo và giới thiệu lược đồ dải ĐBDHMT, HS qs và cho biết: Có bao nhiêu dải đồng bằng ở ĐBDHMT - YC HS thảo luận theo cặp cho biết: ? Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này? ? Nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng? HS lần lượt trình bày KQ, cả lớp nhận xét, GV KL ý đúng. KL: Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá (2 HS nhắc lại). HĐ2: Bức tường cắt ngang dải ĐBDHMT - YC HS qs trên bản đồ cho biết: dãy núi nào cắt ngang dải ĐBDHMT? (....dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân) KL: Dãy Bạch Mã và dèo Hải Vân là bức tường cắt ngang dải ĐBDHMT. HĐ3: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía Nam - GV YC HS làm việc theo cặp đôi đọc sách và cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào? (Phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ, phía nam dãy Bạch Mã, không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô, nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm. ? Với đặc điểm khí hậu này ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không? (HS:...K.hậu đó gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt, sản xuất) KL: ĐBDH MT là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước, chúng ta phải biết chia sể khó khăn với nhân dân ở vùng đó. (2HS nhắc lại KL). C. Hoạt động ứng dụng - NX chung tiết học, Dặn HS về nhà tìm hiểu trước bài: Người dân và HĐSX ở ĐBDHMT. ----------------- š&› ------------- Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. Mục tiêu - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ; biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm . -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học - SGK, vở LTVC, III. Các hoạt động dạy học * Khởi động: - Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi thi tìm từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - Việc 2: Chia sẻ sau khi chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn trong nhóm cùng làm bài tập ở SGK/ 73 rồi viết kết quả vào vở LTVC Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm. + Chú ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Bài 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được. +Gợi ý: Muốn đặt câu đúng HS phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được dùng trong trường hợp nào và nói về phẩm chất gì, của ai. Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống:..... + Gợi ý: HS cần thử điền 3 từ cho sẵn vào chỗ trống sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. Bài 4: Trong các thành ngữ sau, câu thành ngữ nói nào về lòng dũng cảm. + Gợi ý: HS dựa vào nghĩa của các từ trong thành ngữ, cảm nhận nghĩa chung của thành ngữ là làm được bài. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài 4. - Việc 2: Chia sẻ kết quả, nhận xét và bổ sung cho nhau. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. B. Hoạt động ứng dụng - Dặn HS ứng dụng các từ ngữ, thành ngữ đã học lúc viết văn. ----------------- š&› ------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số và giải toán có lời văn. - Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài: 1; 3(a,c); 4. HS có thể làm thêm bài 2; 5 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học - SGK, vở ô ly, . III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trò chơi yêu thích. - Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi tham gia trò chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động thực hành - Việc 1: HS đọc yêu cầu và làm bài tập 1;3(a,c); 4.HS có thể làm bài 2; 5 Bài 1: HS đọc yêu cầu , chỉ ra được phép tính làm đúng và chỉ ra chỗ sai trong phép tính đó và cách sửa lại cho đúng. + Trao đổi thêm về cách thực hiện phép cộng phân số khác mẫu số. Bài 3: Tính + Chú ý : Nên chọn MSC hợp lí nhất (bé nhất) để tính toán. + Trao đổi thêm về cách thực hiện tính giá trị biểu thức các phân số. Bài 4 : Giải toán + HS nắm các bước giải: tìm phân số chỉ số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể; Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. + Nếu còn thời gian làm thêm bài 2 ; 5 Bài 2: Tính + Gợi ý HS tính theo cách thuận tiện nhất(sử dụng các tính chất đã học về phép nhân, chia phân số). Bài 5: HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và cách giải bài toán. - Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm. - Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm. B. Hoạt động ứng dụng - HS luyện thêm cách thực hiện phép tính liên quan đến phân số. ----------------- š&› ------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt và tinh thần bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về cây cối, vở ô ly, SGK III. Các hoạt động dạy học * Khởi động - Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc bài văn miêu tả cây ăn quả. - Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi. - Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học. A. Hoạt động cơ b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 26.doc
Tài liệu liên quan