Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 27

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG (tr.90)

I. Mục tiêu :

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo y/c của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2)

- HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, BT2.

II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT

- Bảng nhóm để học sinh làm nhóm bài tập 1.

- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2.

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK - HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. - GV nhận xét có thể giới thiệu thêm một số tranh ảnh. KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước trên thế giới đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức * Hoạt động 2: Vẽ : Cây hoà bình - GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà bình ra giấy khổ to. - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người. - Các nhóm vẽ. - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình, các nhóm khác nhận xét. - KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người trong chúng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng xử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. * HĐ 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình - HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp - Lớp xem tranh và bình luận - HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ đề em yêu hoà bình. - Hs trình bày - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày tranh của mình đã vẽ - Hs trình bày bài hát hay bài thơ ....................................... Chính tả: Tiết 27 (Nhớ- viết) CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài: Cửa sông - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và bảng nhóm để làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Nhận xét bài. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : Nhớ viết bài Cửa sông và làm bài tập củng cố cách viết tên riêng nước ngoài. 2. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết: - Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả cần viết. - Nhắc các em chú ý cách trình bày khổ thơ 6 chữ, những chữ dễ sai. - Giáo viên quan sát. - Đánh giá, nhận xét một số bài của HS. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Mời 2 học sinh lên bảng viết. - GV đọc, y/c HS viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài. - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. C. Củng cố: - Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Nhắc lại - 1 vài học sinh đọc thuộc lòng. - HS luyện viết đúng từ khó. + Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá... + Học sinh tự viết bài. - Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh nối tiếp phát biểu * Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô; A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri , Ten –sinh No-rơ-gay. * Tên địa lí: I-ta-li-a; A-mê-ri-ca, Lo-ren, E-vơ-rét, Hi-ma-lay- a, Niu Di-lân. - Tên người, tên địa lí nước ngoài viết hoa theo quy tắc: viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận của tên riêng. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên riêng: Mĩ, ấn Độ, Pháp viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. ............................................ Thứ ba, ngày 14 tháng 3 năm 2017 Toán: Tiết 132 QUÃNG ĐƯỜNG (tr.140) I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học:UDCNTT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách tính vận tốc của một chuyển động đều? - Nhận xét bài. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: tìm hiểu cách tính quãng đường của một chuyển động đều. 2. Hình thành cách tìm quãng đường: * Bài toán 1: - Nêu bài toán - Cho HS nhắc lại bài toán - Hướng dẫn HS giải bài toán: + Em hiểu câu: Vận tốc của ô tô 42,5 km/giờ như thế nào? + Ô tô đi mỗi giờ 42,5 km và đi trong 4 giờ. Vậy tính quãng đường ô tô đi ntn? - Cho HS nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. * Bài toán 2: - GV hướng dẫn HS Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Hoặc: 2 giờ 30 phút = 2 giờ = giờ - Yêu cầu HS thực hiện như bài toán 1 * Lưu ý: Nếu đơn vị vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị là giờ thì quãng đường là km. 3. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Gọi HS chữa bài * Bài 2: - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Y/c 1 học sinh lên bảng chữa. - Trao đổi bài để kiểm tra. - Nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu cách tính quãng đường. - N/x giờ học. v = s : t - Nêu yêu cầu bài toán. - Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km/giờ - Nêu cách tính và trình bày lời giải bài toán Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 (km) s = v x t - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) Hoặc 12 x = 30 (km) Đáp số: 30 km - Đọc, phân tích y/c bài 1: Bài giải Quãng đường ca nô đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km - Đọc, phân tích yêu cầu bài 2: Đổi: 15 phút = giờ = 0,25 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12,6 x = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km . Luyện từ và câu: Tiết 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG (tr.90) I. Mục tiêu : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo y/c của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2) - HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, BT2. II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT - Bảng nhóm để học sinh làm nhóm bài tập 1. - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một sự việc ta có thể làm như thế nào để tránh lặp lại từ ngữ nhiều lần. - Nêu VD về thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Nhận xét bài. B. Dạy bài mới: 1. GT bài:Tìm hiểu và mở rộng vốn từ về Truyền thống 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài. c) Đoàn kết: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chôm lại nên hòn nói cao. d) Nhân ái: - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Y/c HS học thuộc một số câu tục ngữ, ca dao đã tìm được. * Bài 2: - Giáo viên cho học sinh làm nhóm. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ hình chữ S màu xanh theo lời giải đúng. C. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - N/x giờ học. - Có thể dùng đại từ hoặc từ đồng nghĩa để thay thế. VD: Bạn Hùng có dáng người mập mạp. Bạn ấy học rất giỏi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Yêu nước: * Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh * Con ơi con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. * Muốn coi lờn nỳi mà coi Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng b) Lao động cần cù: * Tay làm hàm nhai. * Tay quai miệng trễ. * Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho. * Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. * Cày đồng đang buổi ban trưa..... Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. * Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm bài theo nhóm đôi - Đại diện nhóm lên dán kết quả. - Học sinh nối tiếp nhau các câu ca dao, tục ngữ đã điền. - Học sinh làm vào vở bài tập. Thứ tự điền từ 1 đến 16 là: cầu kiều, khác giống, núi ngồi, xe nghiêng, thương nhau, cá ươn, nhớ kẻ cho, nước còn, lạch nào, vững như cây, nhớ thương, thì phải, ăn gạo, uốn cây, cơ đồ, nhà có nóc. - Ô chữ hình chữ S màu xanh là: “Uống nước nhớ nguồn” ...................................................... Kể chuyện: Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr.92) I. Mục tiêu: - HS tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về tình thầy trò. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Giáo viên viết đề lên bảng. Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - Giáo viên phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên gợi ý: chọn một trong hai đề. 2. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS kể chuyện. - Nhận xét. - Học sinh đề bài. - 2 HS nối tiếp gợi ý trong sgk. - Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn. - Học sinh kể chuyện nhóm đôi, làm dán ý - HS từng nhóm kể cho nhau nghe Ž trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể Ž đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. ............................................... Tập làm văn: Tiết 53 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI (tr.96) I. Mục tiêu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trước. - Bài văn tả cây cối gồm những phần nào ? B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: ôn tập về tả cây cối 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung BT, nêu yêu cầu của bài. - Mời HS lần lượt trả lời: a, Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào? + Còn có thể theo trình tự nào nữa? b, Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? + Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa? c, Tìm các hình ảnh so sánh? + Hình ảnh nhân hoá? * Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: đĩnh đạc, khẽ khàng... - Cho HS nhắc lại các kiến thức về văn tả cây cối. * Bài 2: - Phân tích đề, nhắc HS chú ý đề bài: Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). Khi tả, có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. - Nhận xét bài làm của HS. C. Củng cố - dặn dò: - Hoàn chỉnh đoạn văn. - 2 em đọc, nhận xét - Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối. - 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1. - Các nhóm thảo luận nhóm đôi y/c BT, làm bài vào vở BT - Đại diện nhóm trình bày. a. Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ. + Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận b. Theo ấn tượng của thị giác - thấy hình dáng của cây,hoa, lá. + Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, thị giác, khứu giác. c. Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác .../ các tàu là ngả ra ... như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. + Nó là cây chuối to, đĩnh đạc.../... nó đã nhanh chóng thành mẹ./Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại.Và chiếc lá...đánh động cho mọi người biết... - Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. - Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. - Chỉ bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. - Đọc yêu cầu bài 2. - Lớp quan sát tranh ảnh. - Viết bài vào vở. - Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết. ..................................... Hoạt động NGLL: NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn (26/3/1931) và những nét lớn chặng đường lịch sử vẻ vang của Đoàn. - Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đoàn. - Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương Đoàn viên tiêu biểu. 2. Hình thức: Nghe nói chuyện, văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện:- Khăn bàn, lọ hoa, phấn bảng, văn nghệ. - Tư liệu về Đoàn. 2. Tổ chức: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện 1 2 3 4 Dẫn chương trình Văn nghệ Trang trí Nói chuyện về ngày 26/3 Bản dẫn c.trình Bài hát Lời, tranh IV. Tiến hành hoạt động: 1. Người dẫn chương trình cho lớp hát tập thể, nêu lý do và giới thiệu chương trình. 2. Người dẫn chương trình mời GVCN lên nói chuyện về ngày 26/3, đặt ra 1 số câu hỏi: - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày/tháng/năm nào? - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ ngày thành lập đến nay đã trải qua mấy lần đổi tên? Hãy kể ra các lần đổi tên mà em biết? - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã được Đảng và Nhà nước trao tặng những huân chương gì? - Kể tên những Đoàn viên mà em biết? - Em hãy cho biết hai phong trào lớn của thanh niên hiện nay? 3. Người dẫn chương trình cảm ơn cô giáo và điều khiển các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau. .............................................................................. Thứ tư, ngày 15 tháng 3 năm 2017 Tập đọc: Tiết 54 ĐẤT NƯỚC (tr.94) (Nguyễn Đình Thi) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. - Học thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài. II. Đồ dùng dạy học:UDCNTT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Học sinh đọc bài “Tranh làng Hồ”. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Khám phá: - Em biết những bài thơ, bài văn nào ca ngợi đất nước VN? - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK (tr 94), nêu nội dung bức tranh. - GT bài. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - Giáo viên uốn nắn học sinh đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, rì rầm, khuất. + Câu: Gió thổi/ mùa thu/ hương cốm mới Tôi nhớ/những ngày thu đã xa. Sau lưng/thềm nắng/lá rơi đầy. Mùa thu nay/khác rồi. Gió thổi/ rừng tre phấp phới. Trời thu/thay áo mới Trong biếc/nói cười thiết tha. Những cánh đồng/thơm mát. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Những ngày thu đã xa đẹp và buồn: - Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? + Em hiểu hơi may là gì? 2. Mùa thu mới đẹp và vui: - Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới ở khổ thơ thứ ba. - Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? + Em hiểu: Trời thu thay áo mới nghĩa như thế nào? 3. Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc. - Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong hai khổ thơ cuối. - Qua bài thơ cho em biết điều gì? c. Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm và hhọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối - Kiểm tra HS đọc bài. C. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu lại ND bài. - GD HS duy trì, phát huy các truyền thống của dân tộc ta. - HS đọc bài, nêu nội dung. - HS nối tiếp nhau kể: Việt Nam, Chú chuồn chuồn nước,.... - Cảnh làng quê , đất nước Việt Nam – Cảnh vật trong tranh sống động, vui tươi, màu sắc của bức tranh tạo nên sự giàu có, ấm cúng. - Học sinh giỏi đọc bài thơ. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một hai em đọc cả bài. - Theo dõi - Được tả trong hai khổ thơ đầu: + Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. + Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại + Gió heo may - Đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. - Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cười như con người. + Mùa thu của đất nước tự do, khác với những mùa thu trước - Tự hào về đất nước tự do thể hiện qua những câu thơ: Trời xanh đây là của chúng ta Nói rừng đây ...đỏ nặng phù sa. - Tù hµo vÒ truyÒn thèng bÊt khuÊt d©n téc: N­íc nh÷ng ng­êi ch­a bao giê khuÊt... väng nãi vÒ. * Néi dung: NiÒm vui vµ tù hµo vÒ mét ®Êt n­íc tù do. - Häc sinh ®äc nèi tiÕp tõng khæ th¬. - HS luyÖn ®äc diÔn c¶m 3 khæ th¬. - Häc sinh nhÈm tõng khæ, c¶ bµi th¬. - HS thi häc thuéc lßng tõng khæ th¬. .. Toán: Tiết 133 LUYỆN TẬP (tr.141) I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách tìm quãng đường đi được của 1 chuyển động đều? - Một ô tô đi trong 3 giờ với vận tốc 40 km/giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Luyện tập về tính quãng đường của một chuyển động đều. 2. Luyện tập: * Bài 1: - Giáo viên cho học sinh làm vở không cần kẻ bảng. - Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính: - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính thời gian ô tô phải đi sau đó tính quãng đường... - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính quãng đường. - Nhận xét giờ học. S = v x t - Làm bài, chữa bài Đáp số : 120 km - Lắng nghe - Học sinh đọc đề bài và phân tích yêu cầu bài, nêu cách giải. - Học sinh làm vở. + Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì: S = 32,5 x 4 = 130 (km) + S = 210 x 7 = 1470 (m) = 1,47 km + Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km/phút => S = 0,6 x 40 = 24 (km) Hoặc 40 phút = giờ => S = 36 x = 24 (km) - Học sinh đọc kết qủa và nhận xét. * HS đọc và phân tích bài toán, nêu cách làm. - Học sinh lên bảng chữa. Bài giải Thời gian người đó đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 4,75 x 46 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km ................................................. Luyện từ và câu: Tiết 54 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Kiểm tra: Y/c HS đọc thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ tiết trước. - Đặt câu có từ : truyền thống B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cỏh liên kết câu bằng từ nối. 2. Phần nhận xét: * Bài tập 1: - GV treo băng giấy ghi ND bài. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. => Từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. * Bài tập 2: * Ghi nhớ. 3. Luyện tập. * Bài 1: + Yêu cầu HS tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu. - Hướng dẫn đánh dấu câu. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: - Giáo viên nhận xét, chốt lại cách chữa. - Cậu bé trong truyện là người như thế nào? C. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu lại ghi nhớ. - N/x giờ học. - Đọc yêu cầu bài. - Làm cá nhân- nối tiếp phát biểu. + Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì vậy có TD nối câu 1 với câu 2. - Đọc yêu cầu bài 2. - Các từ khác: tuy nhiên, mặc dù, thậm chí, nhưng, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác - 2 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ của bài. - Đọc yêu cầu bài 1. + Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2. + Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; rồi nối câu 5 với câu 4. + Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2;rồi nối câu 7 với câu 6. - Đọc yêu cầu bài 2. - Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui. - Thay từ “nhưng” bằng từ: vậy, vậy thì, thế thì. - Cậu bé láu lỉnh. Sổ liên lạc của cậu có lời nhận xét của cô chắc là cậu có điều gì chưa được tốt. Cậu không muốn bố đọc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố nên cậu đã .. Thứ năm, ngày 16 tháng 3 năm 2017 Toán: Tiết 134 THỜI GIAN I. Mục tiêu:: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cách tính quãng đường của chuyển động đều? - Tính quãng đường của một người đi xe đạp với vận tốc 14 km/giờ, biết rằng người đó đi trong thời gian 3 giờ. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài: Tìm hiểu cách tính thời gian của một chuyển động đều. 2. Hình thành cách tính thời gian. * Bài toán 1: - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Cho học sinh trình bày lời giải. - Nhận xét. - Y/c học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động. - Cho học sinh phát biểu rồi viết công thức. * Bài toán 2: - Cho học sinh trình bày lời giải. - Hướng dẫn HS đổi thời gian của ca nô đi thành đơn vị giờ, phút như cách nói trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo viên ghi sơ đồ lên bảng. 3. Luyện tập: Bài 1: (Cột 1, 2) - Y/c HS lên bảng làm. Bài 2: - Y/c HS làm vở, 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét. Bài 3: ( HS khá giỏi làm thêm) - GV theo dõi, hướng dẫn HS. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu công thức tính t/g của 1 chuyển động đều. S = v x t - Làm bài, nhận xét, chữa bài Đáp số : 42 km - Đọc yêu cầu bài. - Trình bày lời giải Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ * Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. t = s : v - Đọc yêu cầu bài. Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = (giờ) giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút. v = s : t s = v x t t = s : v - Làm bài, chữa bài * t = 35 : 14 = 2,5 (giờ)= 2 giờ 30 phút * t= 10,35 : 4,6 = 2,25 (giờ)= 2 giờ 15 phút Giải Thời gian xe đạp đi là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) = 1 giờ 45 phút Thời gian người đó chạy là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) = 15 phút t = s : v Tập làm văn: Tiết 54 TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết – tr.99) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt ý rõ ràng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. - Có mấy cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. B. Hoạt động dạy học: - Giáo viên viết 5 đề lên bảng. - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài. - Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng tâm. - Gợi ý cho HS chọn đề bài mình tả - Hướng dẫn khi viết: + Bố cục bài văn. + Cách dùng từ, đặt câu. + Lưu ý về chính tả. - Cho HS đọc gợi ý SGK *Học sinh làm bài. - Giáo viên bao quát, hướng dẫn học sinh yếu. C. Thu bài : - Nhận xét, giờ học - Nhắc lại - Học sinh đọc đề, phân tích. - Lớp đọc thầm lại đề. - Lựa chọn đề bài để tả. - Đọc gợi ý - Học sinh viết bài. ......................................................... Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học:- Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài 3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: (HSKG) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút =

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 27.docx
Tài liệu liên quan